Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
333,32 KB
Nội dung
1 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS ®æi míi kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp CñA HäC SINH thcs m«n tiÕng anh 2010 3 P h a n thửự nhaỏt I. THC TRNG KIM TRA, NH GI KT QU HC TP MễN TING ANH 1. Những điều đã làm đợc Từ đầu những năm 2000, chơng trình v SGK mới đã đợc triển khai dạy v học tiếng Anh ở THCS. Song song với việc đổi mới phơng pháp dạy học, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng đợc tăng cờng nhằm đáp ứng những yêu cầu của chơng trình v SGK mới. Những việc lm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đạt đợc một số thnh quả sau: Việc kiểm tra, đánh giá trong trờng THCS đã đợc tiến hnh theo đúng quy chế do bộ GD-ĐT đề ra về số lần kiểm tra trong năm học nh KT miệng, KT 15 phút, KT 1 tiết (kiểm tra 45 phút), kiểm tra cuối học kì v cuối năm. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm đã ngy cng trở nên phổ biến đối với nôn tiếng Anh ở THCS. Các loại hình bi tập trong các bi thi, kiểm tra đã đợc cải tiến, đặc biệt l việc đa các dạng bi tập trách nghiệm vo nội dung các bi kiểm tra. Các giáo viên dạy tiếng Anh ở THCS đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong biên soạn các bi kiểm tra. Tất cả các yếu tố trên đây đã góp phần từng bớc thúc đẩy chất lợng dạy học trong trờng THCS. 2. Những điều còn tồn tại Mặc dù việc kiểm tra, đánh gía kết quả học tập của học sinh trong trờng THCS đã có những tiến bộ song việc kiểm tra kiến thức ngôn ngữ vẫn l hình Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh thcs môn tiếng anh 4 thức phổ biến. Điều ny dẫn đến tình trạng dạy ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, v ngữ pháp) vẫn đang tồn tại trong dạy học môn học. Kết quả l đại đa số học sinh học ở THCS cha nắm tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp trong nghe, nói, đọc, viết. Có thể nêu hai nguyên nhân cơ bản: Chơng trình v SGK đã có những thay đổi cơ bản về đờng hớng dạy v học nhng những định hớng cơ bản về kiểm tra v đánh giá cha theo kịp với những thay đổi của chơng trình v SGK. Điều ny khiến giáo viên cha nắm bắt kịp với cách thức ra đề theo hớng giao tiếp v trắc nghiệm. Cũng do cha có những nghiên cứu cập nhật về phơng pháp v kĩ thuật ra đề kiểm tra theo hớng giao tiếp nên giáo viên thờng ra đề theo phơng pháp truyền thống, theo kinh nghiệm của bản thân. Từ hai nguyên nhân trên, chúng ta có thể thấy những khiếm khuyết thờng gặp phải trong các đề kiểm tra. Cụ thể l: Các bi kiểm tra cha bám sát mục tiêu dạy v học l kiểm tra năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh thông qua kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết), mối quan hệ giữa các kĩ năng giao tiếp, giữa kĩ năng giao tiếp với kiến thức ngôn ngữ. Nội dung các bi kiểm tra cha phản ánh đúng nội dung dạy học theo chủ điểm, chủ đề do cha nắm vững chơng trình cũng nh chuẩn kiến thức, kĩ năng. Cha phân định đợc rõ các hình thức kiểm tra khi kiểm tra nói, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, kiểm tra cuối học kì. Cha định rõ tỉ lệ giữa các kĩ năng trong một đề kiểm tra. Còn hiểu cha chính xác giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan v tự luận. Còn lẫn lộn trong xác định thế no l bi kiểm tra đọc hiểu, nghe hiểu, viết hay kiểm tra kiến thức ngôn ngữ. Từ đó dẫn đến sự lẫn lộn trong việc đa ra các câu hỏi, bi tập nhằm kiểm tra kĩ năng đọc, nghe v viết v kiến thức ngôn ngữ. Nhiều đề kiểm tra còn có sai sót trong kĩ thuật ra đề nh xác định cách viết câu đúng/sai, cách viết câu hỏi đa lựa chọn nh phn ni dung câu hi, phần gốc v các la chn nhiễu. 5 Cha phân định quy trình ra một đề kiểm tra v khi nh xác định mục tiêu kiểm tra, nội dung kiểm tra, xây dung mức độ yêu cầu bi kiểm tra, xác định ma trận đề v cuối cùng l xây dung biểu điểm, đáp án v hớng dẫn chấm. Những khiếm khuyết trên đây đòi hỏi phải có những nghiên cứa khả thi giúp giáo viên ra đề kiểm tra phù hợp với chơng trình v sách giáo khoa mới. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l một khâu quan trọng v khâu cuối cùng của quá trình dạy v học môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l việc lm cần thiết, góp phần đổi mới chơng trình, SGK v phơng pháp dạy học môn tiếng Anh ở THCS. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l sự đổi mới ton diện thể hiện qua những yếu tố cơ bản sau: Đổi mới trong xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá. Đổi mới trong xác định nội dung kiểm tra Đổi mới trong xác định cơ cấu bi kiểm tra Đổi mới trong phân loại bi tập dùng trong mỗi bi kiểm tra Đổi mới trong xây dựng quy trình ra bi kiểm tra Đổi mới trong cách đánh giá v cho điểm II. MC TIấU KIM TRA, NH GI KT QU HC TP MễN TING ANH 1. Mục tiêu chung Biên soạn đề kiểm tra tiếng Anh ở THCS trớc hết v quan trọng nhất l bám sát mục tiêu dạy học của môn học. Mục tiêu ny đợc xác định trong chơng trình môn tiếng Anh ở THCS. Cụ thể l: Dạy học môn tiếng Anh ở THCS nhằm giúp học sinh: Sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dới các dạng nghe, nói, đọc, viết. Có kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống v hon chỉnh về tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi. 6 Có hiểu biết khái quát về đất nớc, con ngời v nền văn hoá của một số nớc nói tiếng Anh, từ đó có tình cảm v thái độ tốt đẹp đối với đất nớc, con ngời, nền văn hoá v ngôn ngữ của các nớc nói tiếng Anh; biết tự ho, yêu quí v tôn trọng nền văn hoá v ngôn ngữ của dân tộc mình. Cụ thể hơn, mục tiêu dạy học tiếng Anh ở THCS nhằm vo hai yếu tố cơ bản: kĩ năng giao tiếp v kiến thức ngôn ngữ. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải bám sát nục tiêu dạy v học. Nói cách khác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vo hai yếu tố: Các bi kiểm tra, các cách đánh giá kết quả học tập u tiên trớc hết đến kiểm tra bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc v viết. Kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) vừa đợc kiểm tra, đánh giá thnh mục riêng, vừa đợc lồng ghép trong kiểm tra, đánh giá các kĩ năng giao tiếp. Việc kiểm tra những kiến thức, hiểu biết về đất nớc, con ngời v nền văn hoá của một số nớc nói tiếng Anh đợc thực hiện thông qua các các kĩ năng giao tiếp v kiến thức ngôn ngữ. Nh vậy, năm thnh tố cơ bản cần có trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l: nghe, nói, đọc, viết v kiến thức ngôn ngữ. Tỉ lệ giữa các thnh tố trong kiểm tra v đánh giá l: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% v kiến thức ngôn ngữ 20%. 2. Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu chung đó, chúng ta cần xác định mục tiêu cụ thể cho mỗi năm học. Những mục tiêu cụ thể đó đợc xác định trong chuẩn chơng trình THCS. Cụ thể l: 2.1 Về kĩ năng ngôn ngữ Sau mỗi năm học học sinh có khả năng: Lớp 6 Nghe: Nghe hiểu tiếng Anh sử dụng trong lớp học. Nghe hiểu đoạn văn ngắn (khoảng 60-80 từ), đơn giản về các chủ điểm với nội dung ngôn ngữ đợc đề cập trong chơng trình. 7 Nói: Thực hiện các yêu cầu giao tiếp hng ngy bằng tiếng Anh trong v ngoi lớp học. Diễn đạt các nội dung giao tiếp đơn giản hng ngy liên quan đến các chủ điểm v nội dung ngôn ngữ đã học trong chơng trình. Đọc: Đọc hiểu nội dung chính các đoạn văn ngắn (khoảng 100-120 từ), đơn giản trong phạm vi các chủ điểm đã học trong chơng trình. Đọc hiểu nội dung chính các văn bản trên cơ sở ngữ liệu đã học có kết hợp với suy luận v tra cứu từ điển. Viết: Viết có hớng dẫn các đoạn văn ngắn (khoảng 60-70 từ) mô tả hoặc báo cáo tờng thuật về các hoạt động của cá nhân hoặc lớp học trong khuôn khổ ngôn ngữ v chủ điểm của chơng trình. Viết để phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân v xã giao đơn giản nh điền vo phiếu cá nhân, bảng điều tra, viết th cho bạn Lớp 7 Nghe: Nghe hiểu các đoạn văn, đoạn hội thoại ngắn (khoảng 80-100 từ), đơn giản thuộc các chủ đề trong chơng trình v phạm vi ngôn ngữ m chơng trình quy định. Nói: Nói đợc những câu giao tiếp đơn giản hng ngy liên quan đến các chủ điểm v nội dung ngôn ngữ đã học trong chơng trình. Đọc: Đọc hiểu nội dung các đoạn văn ngắn (khoảng 120-150 từ), đơn giản liên quan đến các chủ điểm v ngữ liệu đã học có kết hợp với suy luận v tra cứu từ điển. Viết: Viết có hớng dẫn các thông tin đơn giản (khoảng 70-80 từ) dới dạng các cụm từ v câu ngắn liên quan đến các chủ đề v nội dung ngôn ngữ trong chơng trình. Lớp 8 Nghe: Nghe hiểu nội dung chính các đoạn hội thoại hoặc độc thoại ngắn (khoảng 100-120 từ), đơn giản trong phạm vi các chủ điểm, chủ đề cũng nh các hiện tợng ngôn ngữ đợc quy định trong chơng trình. 8 Nói: Nói đợc những câu giao tiếp đơn giản hng ngy liên quan đến các chủ điểm v nội dung ngôn ngữ đã học trong chơng trình. Đọc: Đọc hiểu nội dung chính các văn bản đơn giản với độ di khoảng 150-180 từ trên cơ sở các chủ điểm v ngữ liệu đã học có kết hợp với suy luận v tra cứu từ điển. Viết: Viết các đoạn văn có huớng dẫn với độ di khoảng 80-90 từ liên quan đến các chủ đề v nội dung ngôn ngữ trong chơng trình. Lớp 9 Nghe: Nghe hiểu nội dung chính các đoạn hội thoại hoặc độc thoại ngắn (khoảng 130-150 từ), đơn giản trong phạm vi các chủ điểm, chủ đề cũng nh các hiện tợng ngôn ngữ đợc quy định trong chơng trình. Nói: Nói đợc những câu giao tiếp đơn giản hng ngy liên quan đến các chủ điểm v nội dung ngôn ngữ đã học trong chơng trình. Đọc: Đọc hiểu nội dung chính các văn bản đơn giản với độ di khoảng 180-200 từ trên cơ sở các chủ điểm v ngữ liệu đã học có kết hợp với suy luận v tra cứu từ điển. Viết: Viết có huớng dẫn đoạn văn với độ di khoảng 90-100 từ liên quan đến các chủ đề v nội dung ngôn ngữ trong chơng trình. Những điều cần lu ý khi xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá l: Trong mỗi năm học: (i) Điểm chung l tất cả các kĩ năng đợc hình thnh v phát triển xoay quanh những chủ điểm giao tiếp v kiến thức ngôn ngữ do chơng trình quy định. (ii) Điểm khác biệt l sự khác nhau về mức độ giữa các kĩ năng. Ví dụ ở lớp 9, nếu độ di đoạn văn dùng trong đọc hiểu l khoảng 180 từ thì nghe hiểu chỉ 130-150 từ v viết chỉ l l 90-100 từ. Giữa các năm học: (i) Điểm chung l tất cả các kĩ năng đợc hình thnh v phát triển xoay quanh những chủ điểm giao tiếp đợc lặp lại có mở rộng qua 4 năm học. 9 (ii) Điểm khác biệt l có sự phát triển giữa độ khó (nội dung) v độ di (hình thức) của các kĩ năng. Ví dụ với kĩ năng nói, ở lớp 6 học sinh diễn đạt các nội dung giao tiếp đơn giản hng ngy, song các chủ điểm v nội dung ngôn ngữ ở lớp 9 đợc mở rộng v nâng cao hơn. Độ di các kĩ năng giữa các năm học cũng khác nhau. Ví dụ với kĩ năng viết thì ở lớp 6 học sinh viết có hớng dẫn các đoạn văn ngắn (khoảng 60-70 từ) ở lớp 7 l 70-80 từ, lớp 8 l 80-90 từ còn lớp 9 l 90-100 từ. 2.2. Về kiến thức ngôn ngữ Sau mỗi năm học học sinh có khả năng sử dụng các kiến thức ngôn ngữ sau trong giao tiếp: Lớp 6 Tenses: present simple, present progressive, future simple Modal verbs: can / cannot, must / must not Wh-questions: How? What? Where? Which? When? Why? Yes / No questions Imperatives: commands (positive / negative) Adjectives: comparatives and superlatives of adjectives Possessive case Personal pronouns Prepositions of position Partitives: a box of, a can of Indefinite quantifiers: some, any, a few, a little, lots, a lot of Adverbs of frequency: sometimes, usually Articles: a(n), the What about verb-ing ? Why dont we ? 10 Líp 7 − Tenses: present simple, present progressive, past simple, future simple (including be going to) − Modal verbs: must, can, could, should, ought to − Question words − Nouns: singular, plural, countable, uncountable. − Adverbs of places, time, frequency − Comparison of adjectives: comparatives and superlatives − Prepositions of time, place, direction − Indefinite qualifiers: a little, a lot/lots of, too much − Sequencing: first, next then, after that, finally − So, too, either, neither − Like+gerund, like/preposition+infinitive − Suggestions: Why don’t you , let’s , what about − Compound sentences with but, and, or − Complex sentences: adverbial clause of time, place and reason Líp 8 − Tenses: present simple, present progressive, past simple, past progressive, future simple (including be going to), present perfect − Modal verbs: must, have to, ought to, should, may, can, could − Question words, indirect questions with if and whether − Nouns: singular, plural, countable, uncountable − Adverbs of places, time, frequency, manner − Adjectives: attributive and predicative, comparatives and superlatives − Reflective pronouns 11 − Prepositions of time, place, direction − Conjunctions of time − Reported speech: commands, requests and advice − Passive form − Indefinite qualifiers: a little, a lot/lots of, too much − Sequencing: first, next, then, after that, finally − Gerund and infinitive: like + gerund, like/preposition + infinitive, adjective + enough + infinitive − Requests with: Would / Do you mind if …? Would / Do you mind + V- ing? − Compound sentences with but, and, or − Complex sentences: adverbial clauses of time, place and reason Líp 9 − Tenses: present simple, present progressive, past simple, past progressive, future simple (including be going to), present perfect − Modal verbs: may, might, should, could − The passive − Adverb clauses of result/reason/concession − Direct & indirect speech − Tag questions − Gerund after some verbs − Conditional sentences type 1, 2 (including wish) − Adjective + that clause − Connectives − Phrasal verbs − Relative pronouns & relative clauses (defining/non-defining) [...]... mỗi chủ điểm Kiểm tra cuối học kì Nghe + Đọc + Viết + Kiến thức ngôn ngữ Sau nhiều chủ điểm 3 Phân loại bài kiểm tra theo bản chất của kiểm tra, đánh giá Trắc nghiệm l một trong những định hớng cơ bản của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS khi học môn tiếng Anh trờng THCS Hình thức ny vừa giúp kiểm tra các kĩ năng giao tiếp vừa kiểm tra kiến thức ngôn ngữ Có hai hình thức trắc nghiệm cơ... TP MễN TING ANH 1 Nội dung chung Nội dung dạy v học môn tiếng Anh ở THCS đợc xây dựng trên cơ sở 3 mạch nội dung cơ bản Những mạch nội dung đó đồng thời l nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Các mạch nội dung đó l: (i) Nội dung các chủ điểm v chủ đề: 6 chủ điểm xuyên suốt chơng trình từ lớp 6 đến lớp 9 l: Các vấn đề về cá nhân (Personal information) Các vấn đề về học tập v giáo... viên phải hiểu nội dung cơ bản của chuẩn kiến thức v kĩ năng IV PHN LOI BI KIM TRA NH GI KT QU HC TP Có nhiều cách phân loại bi kiểm tra Chúng ta đề cập đến ít nhất ba cách phân loại bi kiểm tra sau đây 1 Phân loại bài kiểm tra theo bản chất của hoạt động giao tiếp Theo quan điểm giao tiếp trong dạy v học ngoại ngữ thì việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần tập trung vo hai mặt: (i) kiểm... khâu quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Việc lm ny giúp kiểm tra, đánh giá đúng tình hình học tập của học sinh mặt khác tránh lm sai lệch qui trình dạy v học môn học Có ba mức độ xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 37 ... TNKQ/TL Một số bi tập dùng kiểm tra trắc nghiệm khách quan đợc sử dụng khá phổ biến l: Dng câu ghép đôi (Matching items) Dng in khuyt (supply items) Dng câu trả lời ngắn (short answers) Dng câu đúng/sai (True/False questions) Dng câu hỏi đa lựa chọn (MCQs) V QUI TRèNH RA KIM TRA 1 Xác định mục tiêu bài kiểm tra Đây l khâu quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Việc... học tập theo chuẩn l điều việc lm cần thiết đối với mỗi giáo viên u điểm nổi bật của việc xác định nội dung kiểm tra, đánh giá dựa vo chuẩn l nhằm đảm bảo sự công bằng trong kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh Mặt khác điều ny còn giúp giáo viên v học sinh không học tủ, học lệch hay quá phụ thuộc vo sách giáo khoa khi kiểm tra Tuy nhiên, việc xác định nội dung kiểm tra dựa vo chuẩn l việc lm mới, ... planets Trên cơ sở chuẩn kiến thức v kĩ năng, giáo viên dễ dng xác định nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Ví dụ muốn xác định nội dung kiểm tra các bi học cuối lớp 9, khi tra chuẩn kiến thức, kĩ năng ở bảng trên, giáo viên có thể xác định đợc: Chủ điểm kiểm tra: Chủ đề của bi kiểm tra: 32 The world around us Natural disasters Life on other planets Các năng lực cần kiểm tra: ... thờng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua hai phuơng thức cơ bản: thờng xuyên v định kỳ thông qua các hình thức nh kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết (45 phút), kiểm tra học kỳ Cụ thể l: 2.1 Kiểm tra kĩ năng nói (Oral test) Cần đợc thực hiện thờng xuyên qua các giờ học trong suốt quá trình dạy học v chủ yếu kiểm tra kĩ năng nói của học sinh Nội dung kiểm tra miệng cần... v độ khó của bi kiểm tra do chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định trong chơng trình (cột ii: Attainment targets) 2.3 Kiểm tra 45 phút (Forty-five minute test) Cần đợc tiến hnh sau một chủ điểm Nội dung kiểm tra cần bám sát khả năng ngôn ngữ trong phạm vi chủ điểm v bao gồm ba kĩ năng (nghe, đọc, viết) v kiến thức ngôn ngữ Mỗi nội dung cần đề cập đến một chủ đề khác nhau của mỗi chủ điểm Độ khó của bi kiểm... (Education) Cộng đồng (Community) Sức khoẻ (Health) Vui chơi, giải trí (Recreation) Thế giới quanh ta (The world around us) Dới các chủ điểm l hệ thống các chủ đề có lặp lại v mở rộng qua các năm học Các kĩ năng giao tiếp nh nghe, nói, đọc, viết v kiến thức ngôn ngữ nh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đợc xây dựng xoay quanh các chủ điểm v chủ đề v nằm trong phạm vi khoảng 1500 từ cơ bản (ii) Các năng lực hay . giáo khoa mới. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l một khâu quan trọng v khâu cuối cùng của quá trình dạy v học môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. đổi mới chơng trình, SGK v phơng pháp dạy học môn tiếng Anh ở THCS. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh l sự đổi mới ton diện thể hiện qua những yếu tố cơ bản sau: Đổi mới. kết quả học tập của học sinh trong trờng THCS đã có những tiến bộ song việc kiểm tra kiến thức ngôn ngữ vẫn l hình Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh thcs môn tiếng anh 4 thức