Phòng giáo dục Bình xuyên Trờng thcs lý tự trọng ===***=== Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. =====***==== Kế hoạch: Phát huytínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lợng toàn diện (qua môntoán THcs năm học 2006-2007) Trong một lần kiểm tra tôi giao cho mỗi nhóm đặt một số câu hỏi theo nội dung bài học, chỉ định học sinh của tổ khác trả lời, rồi nhận xét câu trả lời ấy. Các em đã nêu nhiều cách hỏi đa dạng, đôi khi khá hóc búa và có những nhận xét chính xác. Thì ra, tiềm năng của các em lâu nay cha đợc pháthuy hết đó không phải là lỗi của các em, mà chính do cách dạy của ngời thầy chúng ta. Vậy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huytínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất l- ợng toàn diện. Hơn thế nữa nếu coi toán học là một môn thể thao của trí tuệ thì công việc của ngời dạy toán là tổ chức hoạt đông trí tuệ ấy. Có lẽ không có môn học nào thuận lợi hơn mônToán trong công việc đầy hứng thú và khó khăn này, góp phần nâng cao chất lợng toàn diện. Xây dựng kế hoạch: * Điều tra cơ bản: a/. Hoàn thành bài tập về nhà theo yêu cầu tiết trớc. Đọc trớc bài của 1 tiết học: Không chuẩn bị Chỉ đọc Đọc + ghi chép Đọc + làm trớc bài tập Đọc ghi những điều cha hiểu 3% 55% 25% 15% 2% b/. Đọc sách tham khảo: 10% c/. Nêu vấn đề với bạn và thầy: 15% (chủ yếu là nêu với bạn) d/. Kết quả khảo sát đầu năm: (Môn Toán trờng THCS Lý Tự Trọng) Khối lớp TSHS G Khá TB Y Kém TS % TS % TS % TS % TS % 9 137 40 29.2 23 16.8 31 22.7 25 18.2 18 13.1 * Nghiên cứu các tài liệu: - Luật giáo dục sửa đổi năm 2005. - Đổi mới chơng trình và sách giáo khoa mới (Từ lớp 6 đến lớp 9) - Tài liệu BDTX cho giáo viên chu kỳ 3 (2004-2007). - Nhiện vụ năm học 2006-2007. - Kế hoặch thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục của Phòng GD huyện Bình Xuyên. - Các kế hoạch của tổ chuyên môn, của trờng THCS Lý Tự Trọng. - .v.v * Thu thập thông tin qua: - Chơng trình bổ trợ KT VTV2 Đài truyền hình Việt Nam; - Báo Toán học tuổi trẻ, tuổi thơ 2; - Đồng nghiệp qua hoạt động tổ chuyên môn, nhóm Toán; - vv * Nói chuyện với học sinh, trao đổi với phụ huynh phối hợp giáo dục sử lý thông tin tổng hợp đề suất biện pháp, đặt chỉ tiêu phấn đấu. Biện pháp thực hiện quamôn toán: 1, Với giáo viên dạy toán: *, Chuẩn bị thiết kế bài dạy: a/. Chọn KT cơ bản nhất để áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Vạch sơ đồ liên kết kiến thức đợc chọn với các kiến thức khác của tiết học. b/. Xây dựng chiến lợc dạy kiến thức đợc chọn bằng phơng pháp tích cực: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dẫn dắt học sinh đi đến kiến thức đó. c/. Vạch kế hoạch giảng dạy các kiến thức còn lại theo phơng pháp xét ra là phù hợp. d/. Ngoài bài tập trong sách giáo khoa, nên bổ xung câu hỏi bài tập từ khai thác sách giáo khoa, sách bài tập nhằm cung cấp nâng cao kiến thức theo hớng vận dụng toán học vào thực tiễn, vào môn học khác và rèn luyện t duy năng động, sáng tạo góp phần nâng cao chất lợng toàn diện. *, Chuẩn bị tốt thiết bị dạy học phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học: Lập kế hoạch sử dụng thiết bị có sẵn và tự làm ngay từ đầu năm học, duyệt tổ chuyên môn và báo cáo cán bộ thiết bị. *, Tổ chức hoạt động dạy học: Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh Tổ chức cho học sinh tìm kiếm kiến thức cơ bản nhất của tiết học với các công việc cụ thể nh sau: - Đa ra câu hỏi, bài tập hoặc thao tác vật chất khác nhằm định hớng hoạt động học tập của học sinh. -Khéo gợi ý để cả ba loại đối tợng học sinh đều tíchcực trả lời câu hỏi và bài tập -Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và trao đổi nhóm (để trợ giúp lẫn nhau) - Thông báo kiến thức hoăc phơng pháp giải cho học sinh (nếu cần thiết) - Khẳng định kết quả làm việc của học sinh. Đa kiến thức mới vào hệ thống vốn có của học sinh Chủ động, tích cc học tập theo yêu cầu của giáo viên và thực hiện các công việc: - Trả lời câu hỏi, bài tập, thao tác vật chất - Đặt câu hỏi khi gặp khó khăn (quên kiến thức, không xác định đợc phơng pháp giải) nhằm bộc lộ quá trình t duy của học sinh. - Báo cáo kết quả tự giải hoặc kết quảcủa hợp tác nhóm nhỏ - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh kết quả theo gợi ý của bạn trong nhóm hoặc của giáo viên - Tóm lại, học sinh học tập bằng các hình thức sau: + Học cá nhân + Học bạn, học thầy + Tự kiểm tra, tự điều chỉnh *, Một số việc làm cụ thể của giáo viên: a/ Nắm vững kiến thức cơ bản của từng tiết dạy, hiểu ý đồ ngời viết sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên. Dạy bất cứ khái niệm nào, định lý nào cũng cần biết con đờng hình thành khái niệm đó, định lý đó. b/ Coi trọng việc rèn luyện học sinh thực hiện các thao tác vật chất cần thiết để nhận thức toán học. c/ Nắm đợc một số kỹ thuật để thiết kế hoạt động dạy học theo con đờng trực quan, phân tích. + Học sinh đợc hớng dẫn để tự lực tiếp cận kiến thức với một cách tự nhiên, xuất phát từ kiến thức đã biết. + Học sinh đợc cảm nhận trực quan trớc khi phát biểu khái niệm, qui tắc. + Chia định lí thành những bài tập nhỏ. Khi học sinh chứng minh song bài tập đó thì hoàn thành chứng minh định lí, từ đó phát biểu định lí. + Tìm hiểu cách chứng minh khác nhau đối với một định lí, giúp học sinh hiểu rõ bản chất của suy luận toán học; mặt khác biết chủ động, sáng tạo sử dụng sách giáo khoa. + Lu ý học sinh lập luận có căn cứ, đặc biệt khi muốn rèn luyện cho học sinh một số phơng pháp chứng minh (phân tích đi lên, chứng minh bằng phản chứng, chứng minh bằng cách loại trừvv .) + Ra bài tập tổng hợp nhằm ôn tập đồng thời một hệ thống kiến thức. + Ra bài tập tơng tự với bài tập trong sách giáo khoa áp dụng cho học sinh loại trung bình. + Ra bài tập mở, có tính chất khái quát mà bài tập trong sách giáo khoa , sách bài tập là một trờng hợp riêng, áp dụng cho học sinh khá và giỏi. + Sử dụng phiếu học tập, nếu chuẩn bị tốt sẽ tiết kiệm thì giờ, gây hứng thú, đa đợc nhiều yếu tố mới vào bài giảng và nhiều tình huống để học sinh giải quyết (ở các mức độ khác nhau), rèn luyện kỹ năng và giúp cho việc kiểm tra nhanh chóng theo kiểu test ; học sinh chấm chéo bài của bạn giúp giáo viên đánh giá nhanh kết quả tiết học. Trong tiết dạy lý thuyết, yêu cầu các em xem trớc bài sắp học, ghi lại thắc mắc và đến lớp với những câu hỏi có sẵn trong đầu. Trong các tiết luyện tập, học sinh lại càng có điều kiện pháthuy năng lực sáng tạo qua việc khai thác bài toán. Chớ coi th- ờng những bài toán đơn giản ở SGK: ở sau chúng là rắt nhiều kết quả mới mẻ. Ta có thể hái lợm đợc biết bao kết quả thú vị từ một bài toán đơn giản./ Bằng cách phát hiện những tính chất mới của bài toán, bằng cách diễn đạt bài toán dới hình thức khác, có thể nói ở bất cứ bài toán nào, ta cũng thu đợc những kết quả mới, nhiều khi khá bất ngờ. ở một số bài toán, con đờng tổng quát hoá, đặc biệt hoá, tơng tự, lập mệnh đề đảo, xét bài toán chứng minh dới nhiều khía cạnh quỹ tích hay dựng hình cho ta những công cụ đắc lực để sáng tạo. Công việc trên đòi hỏi ngời thầy giáo phải luôn luôn chịu khó tự học để tích luỹ. Các bài tập ra cho học sinh cần đợc chọn lọc để tìm đúng bài cần thiết, ra đúng thời điểm cần thiết. Bài dễ chuẩn bị cho bài khó, bài trớc là một gợi ý cho cách giải bài sau, cứ thế HS có thể tự mình giải quyết đợc những vấn đề mới đặt ra, tự mình làm đợc công việc của ngời khám phá kiến thức. Luôn luôn đặt HS trớc những bài toánquá khó, vợt quá sức mình sẽ làm cho các em choáng ngợp, mất tự tin, thổi tắt ngọn lửa sáng tạomới nhen nhóm trong đứa trẻ. Phải luôn tạo ra cho HS nhiều dịp tập dợt các thao tác t duy. Trong các câu hỏi và bài tập, nhất thiết phải dành cho các em mảnh đất, dù là bé nhỏ, cho sự độc lập suy nghĩ để từ đó nảy sinh mầm mống của sự sáng tạo. Nên nghĩ rằng các em học sinh giỏi không cần làm nhiều bài tập toán, mà chỉ cần làm một số lợng vừa đủ. Điều quan trọng hơn là phải hiểu cái nút riêng của từng bài: Tại sao vẽ thêm đờng này, do đâu tạo thêm điểm kia, vì sao chọn ẩn phụ nh thế, tại sao lại nghĩ tới BĐT Côsi, đồng thời hiểu đợc cách giải chung của từng nhóm bài tơng tự. Có kiến thức vững chắc và biết cách suy luận, nhiều em học sinh giỏi đã biết giải toán một cách trọn vẹn, linh hoạt, chuyển phơng hớng giải quyết khá nhanh khi gặp bế tắc. Muốn dạy HS giải toán một cách sáng tạo, ngời thầy giáo dạy toán phải thờnh xuyên tự mình giải toán, có kế hoạch giải toán cho từng ngày đều đặn và đợc dạy nhiều đối tợng HS. 2, Với giáo viên dạy toán làm công tác chủ nhiệm: + Tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp. + Tổ chức vui chơi toán học trong các giờ sinh hoạt lớp. Ví dụ: Thi tính nhẩm, thi đoán số, đoán ngày sinh, đoán tháng sinh; trò chơi Hái hoa thắng lợi, trò chơi Trinh sát đồn địch. + Phối hợp với giáo viên bộ môn tổ chức thi vô địch 1 lần/tháng với lớp chủ nhiệm . Ví dụ: Tháng 9: Xã hội Ngữ văn, thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A nói: Ba thật: học thật, kiểm tra thật, thành tích thật là học sinh lớp 9A em hãy làm sáng tỏ câu nói trên. Tháng 10: Toán Tháng 11: Tổng hợp các môn xã hội. Tháng 12: Tổng hợp các môn tự nhiên vv + Thăm gia đình học sinh và kiểm tra góc học tập của học sinh ít nhất 1 lần/năm/hoc sinh (trừ trờng hợp đặc biệt) 3, Đối với học sinh Giáo viên dạy học sinh học toán có phơng pháp chủ động sáng tạo -Học trên lớp một cách tích cực, chủ động: Giờ học toán trên lớp sẽ có tác dụng nếu học sinh biết trớc mình sẽ học vấn đề gì, và đã nghiên cứu vấn đề đó ở nhà. Đọc trớc bài học ghi lại những chỗ cha nắm vững để tập trung theo dõi cách giải quyết vấn đề ấy của giáo viên trên lớp, làm nh vậy sẽ tránh đợc các ngỡ ngàng của ng- ời học, sẽ phân biệt đợc cái chính và cái phụ trong bài, sẽ dễ dàng hiểu những điều mà mình cha hiểu lúc trớc, do đó mà có đợc tâm thế vững vàng của ngời chủ động tiếp thu kiến thức. - Khi nghe giảng, cố gắng nắm đợc hệ thống của bài, nhất là cách nêu vấn đề của thầy giáo ở từng phần. Cần phối hợp nghe, suy nghĩ, ghi chép. Nên mạnh dạn phát biểu ý kiến vì đó là cách rất tốt thể hiện hoạt động t duy của bản thân. - Nhiều học sinh có thói quen chỉ học qua loa bài, cốt nắm đợc công thức để áp dụng vào giải bài tập. Thói quen tai hại đó sẽ biến học sinh thành một cái máy, chỉ biết làm những bài tập rập khuôn theo mẫu, nó chẳng giúp gì cho việc hình thành những phẩm chất của con ngời sáng tạo. Trớc hết đừng vội giở sách, hãy cố gắng tự mình nhớ lại dàn ý của bài, từ dàn bài sơ lợc đến dàn bài chi tiết. Với môntoán quan trọng nhất là nắm vững các khái niệm, định nghĩa các tính chất cơ bản. Cần tập diễn đạt nội dung một khái niệm bằng ký hiệu và ngôn ngữ toán học, tìm các ví dụ minh hoạ đúng khái niệm, cũng nh các ví dụ không biểu thị đúng khái niệm ấy (bằng cách bớt đi một điều kiện nào đó). Cần tự mình chứng minh lại các định lí, không phải chỉ biết chứng minh mà còn cần hiểu tại sao lại chứng minh nh thế và tìm xem còn có thể đi đến kết quả bằng những con đờng nào. Cần nắm vững kiến thức trên cơ sở hiểu kỹ chứ không phải do thuộc lòng, nh vậy lúc nào quyên ta đều có thể tự mình tìm lại cái đã quên. Chỉ có nh vậy, kiến thức mới trở thành của mình. Hãy nhớ lại rằng Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quảcủa những cố gắng của t duy chứ không phải của trí nhớ. - Quá trình giải toán cần phải tìm tòi và sáng tạo bởi nó là quá trình rèn luyện ph- ơng pháp suy luận khoa học, là quá trình tự nghiên cứu và sáng tạo. Không nên coi th- ờng các bài tập đơn giản, nên biết khai thác chúng thì chúng ta có thể thu đợc nhiều kết quả phong phú. Con đờng đặc biệt hoá, tổng quát hoá, tơng tự sẽ giúp ta hái lợm đợc nhiều điều thú vị từ một bài toán đơn giản, giúp ta rèn luyện khả năng sáng tạo trong học toán. Sáng tạo, đó là điều mà không chỉ là điều mà môntoán đòi hỏi mà còn là điều mà các môn học khác đòi hỏi ở mỗi học sinh, điều mà cuộc sống đòi hỏi ở mỗi ngời góp phần nâng cao chất lợng học giỏi toàn diện Chỉ tiêu kết quả cần đạt: Với những biện pháp trên đây phấn đấu đạt chỉ tiêu, kết quả nh sau: - Hoc sinh biết phơng pháp tự học các môn nói chung và môntoán nói riêng; chủ động học tập. - Có tâm lí phấn khởi tự tin, thích vào giờ học toán, yêu thích toán, ham tìm hiểu. - Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống gia đình, tập thể, môi trờng xung quanh. - Nâng cao chất lợng toàn diện 100% HS dạt yêu cầu trở lên với môn toán. - Phối hợp với các môn học còn lại phấn đấu đạt chỉ tiêu năm học 2006-2007: Giỏi Kká TB Yếu TS % TS % TS % TS % Cuối kỳ I Môntoán 50 36.5 40 29.2 38 27.7 9 6.6 XL học lực 55 40.1 52 39.9 30 21.8 0 0.0 Cuối năm Môntoán 60 43.8 50 36.5 27 19.7 0 0.0 XL học lực 67 48.9 70 51.1 0 0.0 0 0.0 Thi vào THPT 2007-2008 Môntoán 65 47.5 55 40.1 17 12.4 0 0.0 Trúng tuyển 100% vào 10 THPT (cả PTTH chuyên) Hơng canh, ngày 18 tháng 9 năm 2006 Ngời lập kế hoạch GV: Nguyễn Hu Tài . phúc. =====***==== Kế hoạch: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lợng toàn diện (qua môn toán THcs năm học 2006-2007) Trong. hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất l- ợng toàn diện. Hơn thế nữa nếu coi toán học là một môn thể thao của trí tuệ