1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Địa)

20 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 1 B GIO DC V O TO D N PHT TRIN GIO DC TRUNG HC C S TI LIU đổi mới đánh giá kết quả học tập môn địa thcs H Ni, nm 2011 5 5 P h a n Kiểm tra, đánh giá trong dạy học nói chung v dạy học Địa lí nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, bởi thông qua việc kiểm tra, đánh giá chúng ta có đợc thông tin về trình độ, khả năng, về kết quả học tập của từng học sinh (HS) so với mục tiêu dạy học đã đợc xác định. Gần đây, mục tiêu dạy học địa lớ đã có sự thay đổi theo hớng chú ý tới năng lực xử lớ thông tin, năng lực hoạt động của HS bên cạnh những yêu cầu về kiến thức địa lớ v thái độ, tình cảm HS cần đạt đợc khi các em kết thúc cấp học Trung học cơ sở (THCS), do đó cũng cần có sự thay đổi trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá còn nhằm đảm bảo yêu cầu khách quan, công bằng trong đánh giá kết quả học tập (KQHT) của HS. Ti liệu ny nhằm giúp cho giáo viên (GV) có đợc một số hiểu biết về sự thay đổi trong kiểm tra, đánh giá của môn Địa lí ở cấp THCS phù hợp với sự thay đổi của chơng trình (CT) môn học cũng nh những yêu cầu đổi mới đánh giá kết quả học tập (GKQHT) của HS. Đồng thời, đa ra một số gợi ý về các loại câu hỏi, bi tập gắn với mục tiêu dạy học, với chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ môn nói chung v của các bi trong SGK Địa lí nói riêng, về cách ra đề kiểm tra trong quá trình dạy học Địa lí ở THCS thông qua một số đề kiểm tra. Căn cứ để biên soạn đề kiểm tra môn Địa lí trớc hết l mục tiêu giáo dục của bộ môn đợc cụ thể hóa cho từng lớp, từng chơng, từng bi. Dới đây sẽ trình by mục tiêu chung của môn Địa lí ở cấp THCS v mục tiêu cụ thể ở từng lớp của cấp học ny. những vấn đề chung moọt 6 6 I. MụC TIÊU GIáO DụC MÔN ĐịA Lí CấP TRUNG HọC CƠ Sở 1. Mục tiêu chung Địa lí l một trong những môn văn hoá của nh trờng phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, hệ thống về Trái Đất - môi trờng sống của con ngời; về thiên nhiên, con ngời v các hoạt động của con ngời trên phạm vi quốc gia, khu vực v thế giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng chung cũng nh những kĩ năng của bộ môn; bớc đầu hình thnh thế giới quan khoa học, t tởng tình cảm đúng đắn v hnh vi ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội v với yêu cầu của đất nớc, với xu thế của thời đại. Mục tiêu giáo dục của môn Địa lí nêu trên đợc cụ thể hoá trong các mặt giáo dục m HS học xong môn Địa lí ở THCS cần đạt đợc nh sau : a) Về kiến thức Biết đợc : Trái Đất, các thnh phần tự nhiên của Trái Đất v tác động qua lại giữa chúng ; dân c trên Trái Đất. Đặc điểm tự nhiên của các môi trờng địa lí; mối quan hệ giữa dân c, hoạt động sản xuất v môi trờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lớ ti nguyên thiên nhiên v bảo vệ môi trờng nhằm phát triển bền vững. Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các châu v các khu vực khác nhau trên thế giới. Đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả nớc nói chung v các vùng, các địa phơng nói riêng. b) Về kĩ năng Có kĩ năng : Học tập v nghiên cứu địa lớ : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tợng địa lớ ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ v phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê. 7 7 Thu thập, tổng hợp, xử lớ v trình by các thông tin địa lớ. Vận dụng kiến thức địa lớ để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lớ v bớc đầu tham gia giải quyết một số vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. c) Về thái độ, tình cảm Học sinh cần có : Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên v tôn trọng các thnh quả kinh tế - văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh của nhân loại. Niềm tin vo khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tợng địa lớ. ý chí tự cờng dân tộc, niềm tin vo tơng lai của đất nớc, có tâm thế sẵn sng tham gia xây dựng, bảo vệ v phát triển đất nớc ; có ý thức trách nhiệm v tham gia tích cực vo các hoạt động sử dụng hợp lớ, bảo vệ, cải tạo môi trờng ; nâng cao chất lợng cuộc sống của gia đình, cộng đồng. 2. mục tiêu giáo dục môn địa lớ ở các lớp 2. 1. Lớp 6 Học xong chơng trình Địa lí lớp 6, HS cần đạt đợc: a) Về kiến thức Trình by đợc: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng v kích thớc của Trái Đất; các chuyển động của Trái Đất v hệ quả của các chuyển động; cấu tạo của Trái Đất Khái niệm về bản đồ v một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lới kinh vĩ tuyến. Các thnh phần tự nhiên của Trái Đất v mối quan hệ giữa các thnh phần tự nhiên: Địa hình, lớp vỏ khí, lớp nớc, lớp đất v lớp vỏ sinh vật. 8 8 b) Về kĩ năng Bớc đầu có đợc các kĩ năng: Đọc v sử dụng bản đồ, sử dụng mô hình: xác định kinh, vĩ tuyến, toạ độ địa lí của một điểm; xác định phơng hớng, đo tính khoảng cách trên thực tế, trình by đặc điểm v sự phân bố của một số đối tợng địa lí. Quan sát, nhận xét v mô tả một số hiện tợng, sự vật địa lí qua tranh ảnh, hình vẽ. Đọc biểu đồ đơn giản: biểu đồ hình tròn; biểu đồ nhiệt độ, lợng ma. Tính toán: tính nhiệt độ trung bình, lợng ma. c) Về thái độ Có thái độ ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tợng địa lí. 2.2. Lớp 7 Học xong chơng trình Địa lí lớp 7, HS cần đạt đợc: a) Về kiến thức Trình by đợc một số đặc điểm của dân c, các chủng tộc v các hình thức quần c; giải thích (ở mức độ đơn giản) sự phân bố dân c không đều trên Trái Đất. Trình by v giải thích đợc (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên v hoạt động kinh tế của con ngời ở các môi trờng địa lí; mối quan hệ giữa dân c, hoạt động sản xuất v môi trờng. Trình b y v giải thích đợc (ở mức độ đơn giản) về đặc điểm tự nhiên, dân c v kinh tế của các khu vực, các các châu lục trên thế giới. b) Về kĩ năng Đọc v phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số, kinh tế. Sử dụng tơng đối thnh thạo bản đồ, lợc đồ để trình by về sự phân bố dân c trên Trái Đất, các môi trờng địa lí; đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế của các châu lục, các khu vực. 9 9 Phân tích biểu đồ nhiệt độ v lợng ma, lát cắt địa hình của một số châu lục. Quan sát tranh ảnh v nhận xét về các kiểu quần c, các cảnh quan, các hoạt động kinh tế ở các môi trờng địa lí, một số ngnh sản xuất ở các châu lục. Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thnh phần tự nhiên, giữa tự nhiên v hoạt động kinh tế của con ngời. Viết báo cáo ngắn dựa vo t liệu đã cho c) Về thái độ Có ý thức v tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng. Tôn trọng các giá trị kinh tế, văn hoá của nhân dân lao động trong v ngoi nớc. Sẵn sng by tỏ tình cảm trớc các sự kiện xảy ra ở các châu lục v thế giới. 2.3. Lớp 8 Học xong chơng trình Địa lí lớp 8, HS cần đạt đợc: a) Về kiến thức Trình by v giải thích đợc đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội v kinh tế của châu á nói chung cũng nh của một số khu vực ở châu á. Trình by đợc về Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) Trình by đợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nớc ta; nêu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí nớc ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Trình by v giải thích đợc đặc điểm của các thnh phần tự nhiên, ti nguyên thiên nhiên v các đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam. Trình by đợc vị trí địa lí v phạm vi lãnh thổ của các miền địa lí tự nhiên; nêu v giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của từng miền. Nêu đợc những thuận lợi v khó khăn của điều kiện tự nhiên, ti nguyên thiên nhiên đối với đời sống v phát triển kinh tế - xã hội; vấn đề khai thác ti nguyên, bảo vệ môi trờng ở nớc ta nói chung v của từng miền nói riêng. 1 1 0 0 b) Về kĩ năng Đọc v sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của châu á v của Việt Nam ; trình by về tự nhiên, phân bố dân c, kinh tế v các khu vực của châu á, về một số đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, của các thnh phần tự nhiên v của các miền địa lí tự nhiên ở nớc ta. Sử dụng bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét các mối quan hệ giữa các thnh phần tự nhiên, giữa môi trờng tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. Quan sát tranh ảnh v nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế ở châu á. Vẽ, phân tích biểu đồ : nhiệt độ, lợng ma của một số địa điểm ở châu á v ở Việt Nam ; dân số v kinh tế của một số quốc gia, khu vực thuộc châu á. Phân tích các bảng số liệu, bảng thống kê về dân số, kinh tế của châu á, về các thnh phần tự nhiên của Việt Nam. Đọc, phân tích lát cắt địa hình Việt Nam, lát cắt tự nhiên tổng hợp. Biết quan sát, mô tả, tìm hiểu một sự vật hay một hiện tợng địa lí ở địa phơng. Viết báo cáo v trình by về sự vật hay hiện tợng địa lí ở địa phơng. c) Về thái độ Có ý thức tôn trọng môi trờng tự nhiên v thnh quả kinh tế, văn hoá của các nớc trong khu vực, ở Châu á v trên thế giới. Có tình yêu đối với môi trờng tự nhiên của quê hơng, đất nớc ; tích cực tham gia vo các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trờng tự nhiên ở quê hơng. 2.4. Lớp 9 Học xong chơng trình Địa lí lớp 9, HS cần đạt đợc: a) Về kiến thức Trình by đợc một số đặc điểm về dân tộc v sự phân bố các dân tộc ở nớc ta. Trình by đợc một số đặc điểm của dân c nớc ta: dân số, tình hình 1 1 1 1 phân bố dân c, đặc điểm về nguồn lao động, hiện trạng chất lợng cuộc sống ở Việt Nam. Trình by sơ lợc về quá trình phát triển của nền kinh tế v sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta. Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng đến sự phát triển v phân bố của các ngnh kinh tế: nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp v dịch vụ. Trình by đợc tình hình phát triển v sự phân bố của các ngnh sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp v ngnh dịch vụ Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ v nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các vùng. Trình by đợc đặc điểm tự nhiên, ti nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân c, xã hội v những thuận lợi, khó khăn của các đặc điểm đó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các vùng Trình by đợc đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngnh kinh tế chủ yếu v các trung tâm kinh tế lớn của các vùng. Nêu đợc vị trí, giới hạn v vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm ở nớc ta. Nêu đợc các đảo v quần đảo lớn ở nớc ta; phân tích đợc ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. Trình b y đợc ti nguyên v môi trờng biển, đảo; các hoạt động khai thác ti nguyên biển, đảo v phát triển tổng hợp kinh tế biển; một số biện pháp bảo vệ ti nguyên biển, đảo ở nớc ta. Trình by v giải thích đợc những đặc điểm kinh tế của địa phơng. b) Về kĩ năng Đọc, sử dụng v phân tích bản đồ : + Xác địnhvị trí, giới hạn của các vùng, phạm vi vùng biển Việt Nam, vị trí một số đảo v quần đảo lớn, vị trí địa lí của tỉnh /thnh phố. + Trình by v giải thích sự phân bố dân c, sự phân bố của các ngnh sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp v ngnh dịch vụ. 1 1 2 2 + Trình by về đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển v phân bố một số ngnh sản xuất của các vùng. Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bảng thống kê về dân số, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cơ cấu, tình hình phát triển v phân bố của các ngnh kinh tế ở nớc ta; đặc điểm tự nhiên, dân c v tình hình phát triển kinh tế của các vùng, của tỉnh /thnh phố. Xử lí số liệu, vẽ biểu đồ các dạng khác nhau về cơ cấu v các ngnh kinh tế. Xây dựng các sơ đồ thể hiện v phân tích mối quan hệ giữa các thnh phần tự nhiên, giữa tự nhiên v kinh tế, dân c xã hội v kinh tế. Su tầm v phân tích ti liệu Địa lí. Viết v trình by các báo cáo ngắn. c) Về thái độ Có tình yêu quê hơng, đất nớc; tham gia tích cực vo các hoạt động bảo vệ môi trờng tự nhiên, văn hoá nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống trong cộng đồng. Có ý thức công dân v sự định hớng nghề nghiệp phục vụ Tổ quốc sau ny. Có ý thức tìm hiểu, giải thích một cách khoa học các hiện tợng địa lí xảy ra ở địa phơng. II. MộT Số NéT Về THựC TRạNG KIểM TRA, ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP MÔN ĐịA Lí ở TRƯờNG THCS Việc kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập (KQHT) của giáo viên (GV) môn Địa lí trong những năm gần đây đã chú ý tăng cờng kiểm tra kĩnăng địa lí bên cạnh kiểm tra kiến thức địa lí của HS, hình thức KT cũng đa dạng hơn. Tuy nhiên trong KT, ĐG vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục, cụ thể nh sau. Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan, cha dựa trên chuẩn kiến thức- kĩnăng, nên các câu hỏi của đề KT đôi khi quá dễ hoặc quá khó, vợt quá yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩnăng v cha bao quát đợc hết các mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) cần đánh giá. 1 1 3 3 Một bộ phận GV còn cha nắm vững yêu cầu đổi mới KTĐG, cha quan tâm đến quy trình soạn đề KT v cha thấy hết vai trò của KT, ĐG trong quá trình dạy học, nên khi soạn đề KT còn qua loa, dựa trên kinh nghiệm l chính, vì vậy các bi kiểm tra còn mang tính chủ quan của ngời dạy. GV ra đề KT với mong muốn để chấm dễ, chấm nhanh, do đó kết quả đánh giá còn cha thật khách quan, cha ĐG đợc chính xác mức độ đạt đợc về kiến thức, kĩ năng của HS so với mục tiêu (MT) của môn học đã đợc xác định. KT, ĐG phần lớn tập trung vo việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá mình v đánh giá lẫn nhau. Phần lớn lời phê của GV còn chung chung, ít chỉ ra những lỗi của HS để giúp các em điều chỉnh lại kiến thức, kĩnăng cho đúng. Những năm gần đây, xu thế áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) để kiểm tra KQHT của HS khá phổ biến trong các trờng học. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập, các câu hỏi TNKQ cha đạt yêu cầu, còn đơn điệu (thiên về câu hỏi đúng - sai) hoặc lạm dụng hình thức trắc nghiệm lm giảm hiệu quả KT, ĐG. Tình trạng thiếu khách quan trong KT, ĐG, bệnh thnh tích (nâng tỉ lệ HS khá, giỏi, lên lớp ) vẫn còn khá phổ biến. Kết quả thực hiện cuộc vận động Hai không v phong tro "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" của Bộ GDĐT một phần quan trọng phụ thuộc vo việc bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng trong KT, ĐG, thi cử. III. ĐịNH HƯớNG ĐổI MớI KIểM TRA, ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP MÔN ĐịA Lí CủA HọC SINH THCS 1. Về mục đích kiểm tra, đánh giá KT, ĐG l khâu cuối của quá trình dạy học nhằm: Lm sáng tỏ mức độ đạt đợc của HS về kiến thức, kĩ năng v thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hoá các nhận định về kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng nh những tồn tại của cá nhân HS, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của các em. [...]... v quan sát hoạt động học tập của HS Quan sát việc học địa lí của học sinh: l cách thu thập thông tin về tình hình, khả năng v trình độ học tập môn Địa lí của từng học sinh qua hoạt động quan sát Trắc nghiệm: Trắc nghiệm trong phạm vi dạy học đợc coi l công cụ dùng để đánh giá mức độ đạt đợc về kiến thức, kĩ năng của học sinh so với mục tiêu của môn học Tuỳ theo dạng thức của trắc nghiệm, ngời ta... chất lợng học tập bộ môn của học sinh IV YÊU CầU, TIÊU CHí, QUY TRìNH RA Đề KIểM TRA HọC Kì Đề kiểm tra học kì l loại đề kiểm tra định kì mang tính tổng kết, thực hiện vo thời điểm cuối mỗi học kì của năm học Nhìn chung, những đề KT ny đợc thiết kế với các câu hỏi bao gồm kiến thức, kĩnăng của nhiều bi trong học kì để đo kết quả học tập đạt đợc của HS đạt đợc so với mục tiêu học tập của cả một học... giai đoạn học tập mới, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại một thời điểm (sau một bi học, sau vi bi học, ) hoặc đánh giá tổng kết sự phát triển của học sinh sau cả học kì, cả năm học (2) Xác định đối tợng, nội dung v hình thức đánh giá: Đối tợng đánh giá l học sinh song nên chú ý đến trình độ, điều kiện cụ thể của học sinh Nội dung đánh giá cần phản ánh đợc các yêu cầu của mục tiêu môn học 15 (3)... giáo dục, chọn hớng nghề nghiệp cho con em họ 2 Về yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá Cùng với sự đổi mới CT, SGK, việc đổi mới KT, ĐG cần đáp ứng các yêu cầu sau: Kết quả KTĐG phải phản ánh đợc việc thực hiện mục tiêu giáo dục : Đây l yêu cầu cơ bản nhất v quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Mục tiêu giáo dục môn Địa lí đã đợc xác định trong chơng trình (CT) Địa lí phổ... tra phản ánh đợc mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học bộ môn, nội dung KT cần phối hợp chặt chẽ, hữu cơ giữa kiểm tra kiến thức địa lí với kĩ năng chung v kĩ năng đặc trng của địa lí 14 Về mặt kiến thức: kết quả học tập địa lí của HS cấp THCS chủ yếu đợc đánh giá theo 3 mức độ : * Mức độ nhận biết (ghi nhớ, tái hiện) nh: ghi nhớ các dấu hiệu đặc trng của các khái niệm địa lí, ghi nhớ một số địa danh, số... chí của đề kiểm tra học kì Các tiêu chí đề kiểm tra học kì cần đạt l: (1) Nội dung không nằm ngoi chơng trình môn học (2) Nội dung rải ra trong chơng trình của học kì (3) Có nhiều câu hỏi trong một đề Tỉ lệ điểm dnh cho câu trắc nghiệm khách quan từ 2 đến 3 điểm v câu hỏi tự luận từ 7 đến 8 điểm 16 (4) Các câu hỏi KT phải phản ánh các mức độ nhận thức của HS Tỉ lệ điểm dnh cho các mức độ nhận thức của. .. tiêu học tập của cả một học kì Do vai trò quan trọng của loại đề ny, GV Địa lí cần chú ý đảm bảo các yêu cầu, quy trình đối với đề KT học kì nh sau: 1 Yêu cầu của đề kiểm tra học kì Đề kiểm tra học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: (1) Nội dung bao quát chơng trình môn Địa lí của một học kì (2) Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chơng trình môn học ở cấp THCS (3) Đảm bảo tính chính xác, khoa... Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục ở các cấp biết đợc KQHT m HS đã đạt đợc so với mục tiêu môn học để họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn cũng nh có các hỗ trợ khác nhằm đạt đợc đến mục tiêu dạy học xác định Các kết quả ny còn giúp cho việc phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của chơng trình, sách giáo khoa, khi cần thiết có thể kiến nghị các tác giả điều chỉnh... (6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ v nhận thức của học sinh hay không? (7) Để đạt đợc điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn l nhận biết về thực tế, khái niệm,? (8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải đợc hết những yêu cầu của ngời ra đề đối với học sinh hay không? (9) Câu hỏi có đợc diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu đợc: i Độ di của câu trả lời? ii Mục đích của bi kiểm... nhiên loại ny thờng khó phản ánh thực kết quả học tập của học sinh vì sự trả lời ngẫu nhiên của học sinh cũng có thể đúng Đối với câu hỏi loại ny cần chú ý những điểm sau: * Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ, chất lợng; * Các nhận định cần thật ngắn, gọn * Tránh những trích dẫn trực tiếp từ SGK Khi tách chúng ra khỏi ngữ cảnh của chúng, những trích dẫn ny có thể vẫn còn đúng . các nhận định về kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng nh những tồn tại của cá nhân HS, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của các em. 1 1 4 4 Giúp. thay đổi của chơng trình (CT) môn học cũng nh những yêu cầu đổi mới đánh giá kết quả học tập (GKQHT) của HS. Đồng thời, đa ra một số gợi ý về các loại câu hỏi, bi tập gắn với mục tiêu dạy học,. ĐổI MớI KIểM TRA, ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP MÔN ĐịA Lí CủA HọC SINH THCS 1. Về mục đích kiểm tra, đánh giá KT, ĐG l khâu cuối của quá trình dạy học nhằm: Lm sáng tỏ mức độ đạt đợc của HS về

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w