Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt Phần i - Đặt vấn đề Những năm đầu của thế kỷ XX phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông n- ớc ta luôn đợc xã hội quan tâm. Lý do chủ yếu của hiện tợng đó là phơng pháp dạy học chậm đợc đổi mới. Những năm gần đâyvấn đề này đã đợc chú ý theo tinh thần Lấy học sinh làm trung tâm đặc biệt khi khoa học công nghệ thông tin bùng nổ việc giảng dạy này đã đi đến đâu và đạt đợc hiệu quả nh thế nào? Có nên chăng việc giảng dạy này hoàn toàn chiếm u thế? Và thay thế dần lối dạy truyền thống? Vứi những môn học khác nói chung và môn học ngữ văn nói riêng việc áp dụng kha học công nghệ thông tin trong giảng dạy? Việc giảng dạy tích cực ra sao? Trăn trở về những vấn đề trên và qua những năm đổimới SGK đến nay vừa là một ngời giữ cơng vị dạy bộ môn ngữ văn vừa đóng vai trò của mọt ngời quản lý nhìn nhận về góc độ giảng dạy theo phơng pháp đổimới môn ngữ văn nói chung ở trờng phổ thông THCS để đạt hiệu quả tôi mạnh dạn đa ra những kinh nghiệm dạy học bộ môn ngữ văn the hớng tích cực trong điều kiện áp dụng khoa học công nghệ thông tin để các bạn đồng nghiệp và những ngời đang giảng dạy môn ngữ văn bậc trung học cơ sở xem xét bàn bạc và suy nghĩ. Phần ii - nội dung I. Đổimới phơng pháp dạyvăn trong điều kiện khoa học CNTT phát triển dựa trên cơ sở nào? 1. Căn cứ vào mục tiêu chơng trình bọ môn ngữ văn THCS: - Với học sinh THCS chơng trình ngữ văn cung cấp kiến thức cơ bản hệ thống về tác giả tác phẩm, lịch sử văn học và một số khái niệm thuật ngữ cần thiết về lý luận văn học - Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản, thiết yếu để tiếp nhận văn học và tạo ra một số văn bản trong phạm vi nhà trờng học sinh biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn chơng biết nói, biết viết, đọc hay sáng tạo. Từ đó bồi dỡng khả năng giao tiếp qua ngông ngữ hàng ngày. 1 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt - Qua văn học giáo dục các em tình cảm nhân cách biết yêu ghét rõ ràng, giáo dục tình yêu sự say mê quý trọng đặc biệt yêu và tự hào về tiếng việt. 2. Căn cứ vào đặc trng bộ môn ngữ văn. Văn học là nhân học, phản ánh cuộc sống bằng hình tợng văn học. THông qua chất liệu là ngôn ngữ nghệ thuật vì vậy khi tiến hành đổimới cần chú ý: + Chú ý về ngôn ngữ trong tác phẩm + Chú ý về cấu trúc tác phẩm + Chú ý về hoàn cảnh sáng rác 3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng học sinh THCS . * Ưu điểm: - Lứa tuổi học sinh THCS học sinh tiếp thu nhanh nhạy cảm, suy nghĩ có tính lô gích * Nhợc điểm: Học sinh cũng dễ hứng thú cũng dễ chán nản trong việc hoạt đông tìm tòi khám phá tác phẩm. Hứng thú cá nhân cha vững vàng. Các phẩm chất t duy cho việc học bộ môn đã có bớc phát triển nhng rất cần các phơng pháp hỗ trợ kích thích của giáo viên. II. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu. Những biểu hiện tích cực của đổimới phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở trờng THCS. Cùng với sự độimới nhanh mạnh từ những năm thay sách ( 2001- 2002) đến nay của các môn học nói chung môn ngữ văn cũng có nhiều bớc phát triển và đổimới cơ bản: - Đổimới về chơng trình học: Môn ngữ văn 9: 5 tiết/ tuần Đa chơng trình ngữ văn địa phơng ở các khối tơng đối hợp lý, đa dạng phù hợp với đối tợng lứa tuổi học sinh. - Đổimới về nội dung SGK: Nhiều tác phẩm đợc chọn lọc tiêu biểu, phong phú, đa dạng. - Đội ngũ các thầy cô giáo: Đợc tập huấn qua các đợt học thay sách, chuyên đề, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề vững vàng. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt - Đổimới trong việc kiểm tra đánh giá học sinh Đặc biệt đổimới về phơng pháp dạy học bộ môn, vận dụng một số phơng pháp dạy học cụ thể nh sau: + Đọc diễn cảm + Tích hợp + Thuyết trình bình giảng + Kết hợp các phơng pháp khác: Thảo luận, sử dụng đồ dùng thiết bị. Cần chú ý trong bộ môn ngữ văn là phơng pháp dạy học tích cực. III. Các giải pháp đổi mới giảng dạy bộ môn ngữ văn theo hớng dạy học tích cực. 1. Đọc diễn cảm Phơng pháp đọc diễn cảm trong bộ môn ngữ văn là vô cùng quan trọng. Đây là giai đoạn tiếp xúc ban đầu với tác phẩm nhằm tạo ấn tợng và hứng thú tích cực. Đặc biệt với học sinh có các cách đọc để thể hiện từng cảm xúc, tâm trạng cần phân ra cácc cách đọc sau: + Đọc - hiểu + Đọc - cảm thụ + Đọc - sáng tạo - tái tạo văn bản + Đọc - phân vai Hiện nay trong giờ dạy môn ngữ văn có rất nhiều đồng chí áp dụng phơng pháp này một cách linh hoạt sáng tạo và có hiệu quả cao. Nhiều giáo viên có giọng đọc tốt truyền cảm đảm bảo sự cuốn hút của học sinh song nhiều giáo viên do chất giọng không tốt cũng đã mạnh dạn khai thác áp dụng CNTT thay bằng giọng đọc của các nghệ sỹ qua mạng àm mẫu cho học sinh trong giờ dạy của mình. * Giáo viên cần lu ý: + Trong tiết dạy việc rèn đọc cho học sinh là cần thiết không những khi bắt đầu làm quen với tác phẩm mà ngay cả trong quá trình giảng dạy cũng không thể xa rời. Cuối giờ học việc kiểm tra đánh giá việc học và nhận thức của các em cũng đợc kiểm tra đánh gia bằng đọc tác phẩm. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt + Không gò ép học sinh theo một khuôn mẫu có sẵn mà cần phát huy tính sáng tạo qua việc thể hiện của học sinh bộc lộ qua tác phẩm. Ví dụ: Trong chơng trình ngữ văn lớp 7 tác phẩm Dế mèn phu lu ký của nhà văn Tô Hoài cần cho học sinh đọc bằng cách phân vai để bộc lộ tính cách nhân vật. * Tóm lại: Phơng pháp đọc diễn cảm trong bất cứ giai đoạn nào, tác phẩm nào đều góp phần đem lại thành công trong tiết học: Học sinh tích cực chủ động sáng tạo. 2. Phơng pháp dạy học tích cực. - Ngời học chủ thể hoạt động tự tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính mình - Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn học - Ngời giáo viên là ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình tiết học của ngời học - Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh Mối quan hệ của thầy và trò trong phơng phơng pháp dạy học tích cực Thầy - tác nhân Trò - chủ thể 1. Hớng dẫn Tự nghiên cứu 2. Tổ chức Tự thể hiện 3. Trọng tài cố vấn Tự kiểm tra 4. Kết luận kiểm tra Tự điều chỉnh Sau đây là bảng so sánh phơng pháp dạy học tích cực và phơng pháp dạy học thụ động Giai đoạn Phơng pháp tích cực Phơng pháp thụ động 1. Chuẩn bị - Thầy và trò chuẩn bị cho dạy học: Thu thập tài liệu, soạn bài. - Thầy chuẩn bị bài. Trò chuẩn bị nhng không kỹ 2. Qúa trình dạy học trên lớp - Thầy hớng dẫn tổ chức, trò tìm kiến thức - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận phát hiện kiến thức - Thầy hỏi trò trả lời - Hệ thống câu hỏi phân loại có - Thầy giảng Trò thụ động nghe ghi chép - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi nhớ máy móc - Thầy hỏi trò trả lời theo mẫu - Câu hỏi không có cấp độ 4 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt cấp độ - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Đánh giá của thầy kết hợp với tự đánh giá của trò - Thầy nói vừa đủ, trò đợc nói nhiều làm việc nhiều - Kết hợp với nhiều hình thức dạy học trong một bài một tiết - Kết hợp nhiều phơng pháp dạy học trong một tiết - Vận dụng linh hoạt trong dạy học - Thầy bao quát tất cả các đối t- ợng học sinh - Luôn tìm ra tình huống có vấn đề để thảo luận - Hoạt động cá nhân không có hoạt động nhóm - Chỉ có thầy mới đợc cho điểm - Thầy nói nhiều Trò nói ít - Hình thức dạy học đơn điệu không tích hợp đợc nhiều hình thức - Không tích hợp đợc nhiều ph- ơng pháp - Vận dụng cứng nhắc trong dạy học - Không quan tâm đến tất cả học sinh - Không chú trọng tình huống có vấn đề 3. Sau tiết học - Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp theo - Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và làm bài tập - Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình - Thầy không hơngts dẫn hoạt động tiếp theo - Giao bài tập - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng 3. Mô tả việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ dạy ngữ văn. a. Phần giới thiệu bài - Sử dụng trực quan - Nêu vấn đề, gợi dẫn liên tởng, nhớ lại - Thảo luận, chia sẻ vấn đề - Chốt lại vấn đề, chuyển tiếp sang bài mới 5 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt Ví dụ: Bài Con Rồng, cháu Tiên SGK ngữ văn lớp 6 tập 1 Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát ảnh đền Hùng Hoạt động 2: Đặt câu hỏi gợi dẫn gọi tên địa danh đền Hùng qua tranh ảnh Hoạt động 3: Gợi đọc câu hát dân gian Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời tháng ba b. Vấn đề thiết kế câu hỏi - Cần phân hoá cấp độ nội dung trong câu hỏi - Đa dạng các hình thức câu hỏi - Cách hỏi Trình tự hỏi và dẫn dắt Ví dụ: Bài bài ca Côn Sơn SGK ngữ văn 7 tập 1 (Phần đọc hiểu văn bản) H: Đọc văn bản. liệt kê những hình ảnh giới thiệu cảnh vật Côn Sơn H: Nhận xét về những hình ảnh đợc sử dụng để tả vẻ đẹp Côn Sơn H: Đọc lại chú thích 4,5 trả lời câu hỏi: hình ảnh Thông mọc nh nên và bóng trúc râm đã gợi tả vẻ đẹp đặc sắc nào của rừng Côn Sơn? H: Phát hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thể hiện trong bài thơ? H: Cảm xúc của em về vẻ đẹp tự nhiên và con ngời đợc miêu tả trong bài ca Côn Sơn? c. Vấn đề mô hình hoá - Nội dung kiến thức đợc diễn tả trên sơ đồ, mô hình - Nội dung kiến thức đợc khái quát trên sơ đồ, mô hình - Sử dụng mô hình đã đợc mô hình hoá trong dạy học d. Vấn đề sử dụng công nghệ thông tin - Đa t liệu (Chân dung tác giả, tác phẩm, hình ảnh ) vào bài - Tổng kết, tiểu kết, nội dung, kiến thức - Chơi trò chơi, bài tập, đa ngữ liệu. Chú ý: Sử dụng khoa học CNTT trong giờ ngữ văn có tác dụng tốt tạo hứng thú cho học sinh. Giúp giờ học hấp dẫn tạo hiệu quả cao song không đợc lạm dụng quá mức, không đợc thoát li phấn trắng bảng đen, lối dạy học truyền thống trong bộ môn ngữ văn. Cần 6 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt phối kết hợp coi việc sử dụng khoa học CNTT trong giờ dạy nh một phơng tiện cần thiết hỗ trợ cho giờ học đạt hiệu quả tối đa. IV. Sau đây là một tiết học ngữ văn đã đợc áp dụng dạy học theo ph- ơng pháp tích cực ở cấp THCS Tiết 90: Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn (Ngữ văn lớp 8 tập 2) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đát nớc độc lập thống nhât hùng c- ờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh, đợc phản ánh qua Chiếu dời đô - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận B. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS (Có thể giải ô chữ vào bài). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong lịc sử Việt Nam có những văn kiên lịch sử ra đời vào những thời điểm trọng đại đã trở thành những áng văn bất hủ có giá trị t tởng và nghệ thuật lớn lao. Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ là một trong những tác phẩm nh vậy. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích - Học sinh quan sát tợng thờ Lý Công Uẩn ở Đền Đô - Hãy giới thiệu những điều em biết - Học sinh quan sát màn hình I. Đọc chú thích 1. Chú thích a, Tác giả b, Tác phẩm 7 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt về Lý Công Uẩn - Giáo viên cung cấp thêm t liệu về Lý Công Uẩn - Chiếu trên màn hình Bức chiếu dời đô bằng tiếng Hán - Văn bản chiếu dời đô bằng chữ hán và chữ quốc ngữ - Chiếu trên màn hình cảnh nhà vua ban chiếu - Chiếu một vài cặp câu văn biền ngẫu bằng tiếng Hán - Gọi học sinh đọc văn bản - Đọc mẫu của nghệ sỹ trong băng - Chiếu trên màn hình sơ đồ bố cục của bài Chiều dời đô - Chiếu toàn cảnh cố Đô hoa L - Phân tích câu nói bộc lộ cảm xúc của nhà Vua ở câu kết Trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dờiđổi - Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả - Phân tích đoạn 2 của văn bản Huống gì hết - Học sinh quan sát trên màn hình những lợi thế của thành Đại La - Gạch chân các từ Huống gì đã, lại, mà, cũng, thật là mang ý nghĩa gì? - 2 đến 3 học sinh đọc Học sinh quan sát màn hình II. Đọc hiểu văn bản 1. Lý do dời đô 2. ý chí định đô mới 8 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt - Chiếu hai câu cuối của văn bản - Nhận xét gì về hai kiểu câu cối bài - Lập luận ở phần này nh thế nào? - Từ việc Lý Công Uẩn dời đô em đánh giá nh thế nào về Triều Lý và đức Vua Lý Thái Tổ? - Em đánh giá nh thế nào về quyết định dời đô của Lý Công Uẩn? - Chiếu hình ảnh Văn Miếu xa và nay - Hình ảnh chùa một cột - Hớng dẫn học sinh tổng kết - Sơ đồ bài học Học sinh quan sát Học sinh vẽ sơ đồ bố cục cách lập luận của bài Chơi trò trơi Bài tập trắc nghiệm III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung IV. luyện tập V. kết luận và khuyến nghị: 1. Nhânloại đang đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học CNTT, trớc những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy quy luật vừa đột biến khác thờng. Con ngời trong tơng lai vừa phải là con ngời biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo, linh hoạt. Chính vì vậy phơng pháp dạy học theo hớng tích cực của ngành học nói chung và bộ môn ngữ văn nói riêng càng vô cùng cần thiết. Mỗi ngời giáo viên cần tự nỗ lực, tự học hỏi, tự đổimới để theo kịp thời đại. 2. Đây là phơng pháp dạy học có tính u việt, đánh thức t duy bắt t duy phải hoạt động. Phơng pháp này là bớc phát triển về chất trong toàn bộ hệ thống giáo dục là sự chuyển đổi bản chất của hoạt động dạy học 9 Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt 3. Phơng pháp dạy họctích cực trong những năm gần đây luôn đợc triển khai đều đặn và đợc đặt lên hàng đầu mang lại hiệu quả cao Trong nhà trờng việc kiểm tra đánh giá với ngời thầy về sự áp dụng phơng pháp này qua các kỳ kiểm tra đột xuất, qua các đợt kiểm tra hàng tháng. Kết quả: - Học sinh yêu thích môn học - Khảo sát môn ngữ văn những năm gần đây cao và đi vào chất lợng thực hơn. So sánh chất lợng cùng kỳ: Học kỳ I năm học 2007 2008 đạt 78% Học kỳ I năm học 2008 2009 đạt 83% Khuyến nghị: - Mỗi nhà trờng ban giám hiệu cần đề ra kế hoạch thực hiện theo từng tháng về đổi mớidạy học theo hớng tích cực - Tăng cờng chuyên đề của cụm trờng, huyện tạo điều kiện học hỏi cho các giáo viên sao cho đáp ứng nhu cầu và thực hiện thành công chủ đề năm học Tích cực đổimới công nghệ thông tin trong năm học 2008 - 2009 Thị trấn Tiên Lãng, ngày 01 tháng 01 năm 2009 Ngời trình bày Nguyễn Thị Nguyệt 10 . chung môn ngữ văn cũng có nhiều bớc phát triển và đổi mới cơ bản: - Đổi mới về chơng trình học: Môn ngữ văn 9: 5 tiết/ tuần Đa chơng trình ngữ văn địa phơng. Cần chú ý trong bộ môn ngữ văn là phơng pháp dạy học tích cực. III. Các giải pháp đổi mới giảng dạy bộ môn ngữ văn theo hớng dạy học tích cực. 1. Đọc diễn