Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
239 KB
Nội dung
Trường: THPT Thanh Nưa Giúp Hs: - Nắm được hệ thống các tri thức về đặc trưng, thể loại, giá trị các tác phẩm VHDG đã học trong chương trình THPT - Biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích các tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại A. Mục tiêu cần đạt B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nghiên cứu Chuẩn KTKN- SGK- SGV- Tài liệu tham khảo Soạn giáo án; phân góchọc tập; thiết bị dạy học… 2. Học sinh: Ôn tập theo định hướng PHÂN VIỆC THEOGÓCGÓC PHÂN TÍCH: Nội dung ôn tập- sgk Gồm 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành của nhóm trưởng Thư kí ghi chép kết quả thảo luận GÓC ÁP DỤNG: Bài tập vận dụng Gồm 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành của nhóm trưởng Thư kí ghi chép kết quả thảo luận Các góc làm việc sau 15 phút rồi chuyền gócGÓC PHÂN TÍCH: Nội dung ôn tập- Chia 3 nhóm Nhóm 1 Phiếu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG? Hãy liệt kê và sắp xếp các thể loại VHDG theo sơ đồ? Nhóm 2: Chỉ ra đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử thi(anh hùng); truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện cười; ca dao; truyện thơ? Dẫn chứng bằng các tác phẩm đã học? Nhóm 3: Lập bảng so sánh các thể loại theo mẫu Thể loại Mục đích Sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Sử thi ( anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười GÓC ÁP DỤNG: Bài tập vận dụng -Chia 3 nhóm Nhóm 1: Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: - “ Đam săm rung múa khiên… trúng một cái chão buộc trâu” - “ Ngực quấn chéo một tấm mền chiến….từ trong bụng mẹ” 1. Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi? ……………………………………………………………………………………… ……,… ……………………………………………………………………………………… ……… 2. Tác dụng của những nghệ thuật trên trong việc miêu tả vẻ đẹp của người anh hùng sử thi? ……………………………………………………………………………………… ……… Nhóm 2: Căn cứ vào tấn bi kịch Mị Châu- Trọng Thủy trong truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trong Thủy, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây? Cốt lõi sự thật lịch sử Bi kịch được hư cấu Những chi tiết hoang đường kì ảo Kết cục của bi kịch Bàihọc rút ra ……… ……… ……… ……… ……… Nhóm 3: Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây? Tên truyện Đối tượng cười (Cười ai) Nội dung cười (Cười cái gì?) Tình huống gây cười Cao trào để tiếng cười “òa ra” Tam đại con gà ………… …………… ………… …………… Nhung nó phải bằng hai mày ……………… …………… …………… ……………… Truyện cười Nội dung cười (Cười cái gì?) ………………. ……………… ………………… ……………… Đối tượng cười (Cười ai) ………………… ……………… ……………… Cao trào để tiếng cười “òa ra” ……………… ……………… Tình huống gây cười ……………… ………………… ……………… Tổ chức Hs trình bày kết quả thảo luận- Các góc bổ sung ý kiến GV định hướng chốt lại nội dung Kiểm tra đánh giá kết quả- giao bài tập Phần chung dành cho cả lớp HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Ngày….tháng….năm…. Lớp:……………. I.Thành phần tham gia: Bên A: Gv bộ môn Ngữ văn:…… Bên B: Hs lớp:……………. II. Nội dung hợp đồng: Bên B sẽ phải hoàn thành những phần việc sau: 1. Phần bắt buộc: a. Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám? b. Chỉ ra và phân tích ngắn gọn sự yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình 2. Phần tự chọn: a. Hãy hóa thân vào nhân vật Tấm và kể lại truyện Tấm Cám. b. Từ quá trình chuyển biến của Tấm anh chị có suy nghĩ gì về thiện- ác trong cuộc sống (viết bàivăn không quá 400 từ) III. Trách nhiệm Bên A: Hướng dẫn, tổ chức, đôn đốc, chấm trả bài Bên B: Hoàn thành trong thời gian 1 tuần tình từ ngày kí hợp đồng . SGV- Tài liệu tham khảo Soạn giáo án; phân góc học tập; thiết bị dạy học 2. Học sinh: Ôn tập theo định hướng PHÂN VIỆC THEO GÓC GÓC PHÂN TÍCH: Nội dung. 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành của nhóm trưởng Thư kí ghi chép kết quả thảo luận GÓC ÁP DỤNG: Bài tập vận dụng Gồm 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành