1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Soạn Ngữ Văn 10 HKI

101 988 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 207,78 KB

Nội dung

Bài TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết ; viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu : văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX ; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm ; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á ; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quãng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày ; tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân II RÈN KĨ NĂNG Sơ đồ phận văn học Việt Nam * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức hình thành từ kỉ X Trước kỉ X, văn học người Việt chủ yếu ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết hình thành, văn học dân gian người Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm “bút lông” “bút sắt” gợi đặc điểm hai thời đại văn học : - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán văn học chữ Nôm – “bút lông”,… - Thời đại, văn học Việt Nam chủ yếu văn học chữ quốc ngữ - “bút sắt”,… Văn học Việt Nam thể đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm trị, đạo đức, thẩm mỹ người Việt Nam nhiều mối quan hệ 3.1 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, người bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tươi đẹp đáng yêu Nó đa dạng thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ thời 3.2 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lược để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu nước (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hương, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…) Nhiều tác phẩm dòng văn học trở thành kiệt tác văn chương bất hủ đất nước ta 3.3 Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với người dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác thể ước mơ da diết xã hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xã hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nước ta 3.4 Phản ánh ý thức thân Ở phương diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm thân, phần phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hướng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh… Nói tóm lại, bốn mối quan hệ phản ánh bốn lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhận thức chủ yếu người Việt Nam Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử, tâm lí, tư tưởng, hai nội dung yêu nước nhân đạo trở thành hai nội dung bật có giá trị đặc biệt lịch sử phát triển văn học dân tộc HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên người xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói có tồn dạng viết Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện “ngôn ngữ” khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phương tiện kĩ thuật (tất gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phương tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối ưu ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ để tổ chức xã hội hoạt động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Quá trình người nói người viết thực - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn người nghe người đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tương tác với Trong giao tiếp, người nói (viết) vừa người tạo lập lại vừa người tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp luôn thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố : a) Nhân vật giao tiếp : Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, ? c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết gì, ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích ? e) Phương tiện cách thức giao tiếp : Nói viết nào, phương tiện ? II RÈN KĨ NĂNG a) Hoạt động giao tiếp văn ghi lại đối thoại vua Nhân Tông bô lão Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội khác : Vua người lãnh đạo cao đất nước vị bô lão đại diện tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân Sự khác biệt vị dẫn tới khác ngôn từ giao tiếp : bô lão dùng từ tôn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, thưa) ; vua Nhân Tông lại dùng nhiều câu tỉnh lược phần chủ ngữ b) Khi người nói (người viết) dùng từ ngữ để tạo lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mình, người nghe (người đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ lĩnh hội nội dung văn Trong hoạt động giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, người nói người nghe liên tục đổi vai nói cho (người nói thành người nghe ngược lại) Nguyên tắc gọi nguyên tắc luân phiên lượt lời * Chú ý : Trong giao tiếp có trường hợp không tuân thủ theo quy tắc (trường hợp người lớn mắng trẻ mắc lỗi, đứa trẻ nghe không đáp lại trường hợp hai người cãi nhau,… - lúc thường xảy tượng tranh cướp lượt lời) c) Hoạt động giao tiếp nói diễn điện Diên Hồng Khi đất nước ta bị giặc Nguyên Mông xâm lược Quân dân nhà Trần phải tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống Nguyên Mông Hội nghị Diên Hồng nghị bàn vua Trần với bô lão nước kế sách chống lại giặc thù d) Nội dung giao tiếp thảo luận tình hình đất nước bàn bạc kế sách đối phó với giặc Nguyên - Mông Nhà vua vừa thông báo tình hình vừa hỏi ý kiến bô lão cách đối phó với giặc Các bô lão đồng trí chọn "đánh" kế sách chống thù e) Mục đích giao tiếp bàn bạc để thống phương kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (người viết) học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết tuổi cao, có nhiều vốn sống, có trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết người nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn học Người đọc, trái lại tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết chưa cao b) Hoạt động giao tiếp tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Nó tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài nét "Tổng quan văn học Việt Nam" Nội dung giao tiếp gồm vấn đề là: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam ; - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam ; - Một số nội dung chủ yếu văn học Việt Nam d) Sự giao tiếp (thông qua văn bản) nhằm mục đích : - Cung cấp nhìn tổng quan vấn đề văn học Việt Nam (xét từ phía người tạo lập văn bản) - Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử thông qua việc học văn Đồng thời qua rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học kĩ tạo lập văn (xét từ phía người nghe, người tiếp nhận) e) Văn sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành văn học Câu văn phức tạp, nhiều thành phần mạch lạc chặt chẽ Về mặt cấu trúc, văn có kết cấu mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm, đánh dấu trình bày sáng rõ Hướng dẫn soạn : Khái quát văn học dân gian Việt Nam I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Các đặc trưng văn học dân gian - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng - tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể) - Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Tập thể tất người, tham gia sáng tác Nhưng trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhưng truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) Không thế, văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện) Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc (kho trí khôn nhân dân lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, người) Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hoá ngôn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa - Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân nước nhà Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết II RÈN KĨ NĂNG Những đặc điểm thể loại văn học dân gian Việt Nam: Đặc điểm Thể loại Thần thoại Hình th ức Văn xuôi tự Nội dung Kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới đời sống người Sử thi gian dân Hình Văn vần văn xuôi, kết hợp hai th ức Nội dung Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Truyền thuyết Hình thức Văn xuôi tự Nội dung Kể lại kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân Truyện cổ tích Hình thức Văn xuôi tự Nội dung Kể số phận người bính thường xã hội(người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội Truyện cười Hình thức Văn xuôi tự Nội dung Kể lại việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội Truyện ngôn Tục ngữ ngụ Hình thức Văn xuôi tự Nội dung Kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học luân lí, triết lí nhân sinh Hình thức Lời nói có tính nghệ thuật Nội dung Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao động sản xuất phép úng xử sống người Ca dao, dân ca Hình thức Văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc Nội dung Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người Vè Hình thức Văn vần Nội dung Thông báo bình luận kiện có tính chất thời sự kiện lịch sử đương thời Truyện thơ Hình thức Văn vần Nội dung Kết hợp trữ tình tự sự, phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, công xã hội Các thể loại Hình thức Các hình thức ca kịch trò diễn có tích sân khấu truyện, kết hợp kịch với nghệ thuật diễn xuất Nội dung Diễn tả cảnh sinh hoạt kiểu mẫu người điển hình xã hội nông nghiệp Sự tương đồng khác biệt thể loại văn học dân gian : Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng Điều đáng lưu ý hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc lại tìm thấy điểm tương đồng khác biệt - Sự tương đồng : Các thể loại văn học dân gian giống cách thức sáng tạo (là sáng tạo tập thể) phương thức lưu truyền (truyền miệng) Về tác phẩm văn học dân gian thể loại khác quan tâm phản ánh nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm cộng đồng (chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội) - Sự khác biệt : Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng(ví dụ Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn người thể bút pháp trữ tình ngào, lãng mạn…trong đó, Thần thoại lại giải thích trình hình thành giới, giải thích tượng tự nhiên,… hình ảnh thần Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh kiện lớn lao có tính định tới số phận cộng đồng Sử thi thể nội dung nghệ thuật miêu tả với hình ảnh hoành tráng dội…) Sự khác thể loại văn học dân gian cho thấy đa dạng nghệ thuật Đồng thời cho thấy khả chiếm lĩnh phong phú thực sống nhân dân ta Hướng dẫn soạn : Văn VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm văn Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nó thường gồm nhiều câu chỉnh thể mặt nội dung hình thức Các đặc điểm văn - Văn tập trung quán vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết với chặt chẽ liên từ liên kết mặt nội dung Đồng thời, văn phải xây dung theo kết cấu mạch lạc, rõ ràng - Mỗi văn thường hướng vào thực mục đích giao tiếp định - Mỗi văn có dấu hiệu hình thức riêng biểu tính hoàn chỉnh mặt nội dung: thường mở đầu tiêu đề có dấu hiệu kết thúc phù hợp với loại văn Các loại văn thường gặp Dựa theo lĩnh vực chức giao tiếp, người ta phân biệt loại văn sau : - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí…) - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, tuỳ bút,…) - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, tài liệu học tập, báo khoa học, luận văn, luận án, công trình khoa học,…) - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành công vụ (đơn, giấy khai sinh, giấy uỷ quyền,…) Các loại văn thường có mẫu biểu quy định sẵn hình thức II RÈN KĨ NĂNG Các văn (1), (2), (3) người đọc (người viết) tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Các văn phương tiện để tác giả trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm với người đọc Có văn gồm câu, có văn gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với ; có văn thơ, có văn văn xuôi Văn (1) đề cập đến kinh nghiệm sống (nhất việc giao kết bạn bè), văn (2) nói đến thân phận người phụ nữ xã hội cũ, văn (3) đề cập tới vấn đề trị (kêu gọi người đứng lên chống Pháp) Các vấn đề triển khai quán văn Văn (2) (3) có nhiều câu chúng có quan hệ ý nghĩa rõ ràng liên kết với cách chặt chẽ (bằng ý nghĩa liên từ) Ở văn (2), cặp câu lục bát tạo thành ý ý trình bày theo thứ tự "sự việc" (hai so sánh,ví von) Hai cặp câu vừa liên kết với ý nghĩa, vừa liên kết với phép lặp từ ("thân em") Ở văn (3), dấu hiệu mạch lạc nhận qua hình thức kết cấu phần : Mở bài, thân kết - Mở : Gồm phần tiêu đề câu "Hỡi đồng bào toàn quốc!" - Thân : đến "… thắng lợi định dân tộc ta!" - Kết : Phần lại Mục đích việc tạo lập văn (1) nhằm cung cấp cho người đọc kinh nghiệm sống (ảnh hưởng môi trường sống, người mà thường xuyên giao tiếp đến việc hình thành nhân cách cá nhân) ; văn (2) nói lên thiệt thòi người phụ nữ xã hội phong kiến (họ không tự định thân phận sống tương lai mà phải chờ đợi vào rủi may) ; mục đích văn (3) kêu gọi toàn dân đứng lên chống lại chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Văn (3) văn luận trình bày dạng "lời kêu gọi" Thế nên, có dấu hiệu hình thức riêng Phần mở đầu văn gồm tiêu đề lời hô gọi (Hỡi đồng bào toàn quốc !) để dẫn dắt người đọc vào phần nội dung, để gây ý tạo "đồng cảm" cho giao tiếp Phần kết thúc hai hiệu (cũng hai lời hiệu triệu) để khích lệ ý chí lòng yêu nước "quốc dân đồng bào" - Văn (1) nói đến kinh nghiệm sống, văn (2) nói lên thân phận người phụ nữ xã hội cũ, văn (3) đề cập đến vấn đề trị - Ở văn (1) (2) thấy có nhiều từ ngữ quen thuộc thường sử dụng hàng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày ) Văn (3) lại sử dụng nhiều từ ngữ trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc ) - Nội dung văn (1) (2) thể hình ảnh giàu tính hình tượng Trong đó, văn (3) lại chủ yếu dùng lí lẽ lập luận để triển khai khía cạnh nội dung Từ phân tích đây, khẳng định : văn (1) (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn (3) thuộc phong cách ngôn ngữ luận a) Phạm vi sử dụng loại văn bản: c) Ơi chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời – Từng giọt long lanh rơi – Tôi đưa tay hứng Đoạn thơ giống hai câu thơ Nguyễn Du Ở đây, hình ảnh chim chiền chiện, giọt sương rơi (giọt long lanh) dấu hiệu báo mùa xuân đến Ẩn dụ xây dựng dựa sở liên tưởng dấu hiệu đặc trưng - mùa d) Thác thác qua – Thênh thênh thuyền ta đời Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ : Thác - khó khăn vất vả, thử thách Chiếc thuyền - đường cách mạng, đường nước non Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa liên tưởng có thực (thác - khó khăn, thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống sức vươn lên mãnh liệt dân tộc e) Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ : Phù du (liên tưởng đến đời trội, ngắn ngủi) phù sa (cuộc sống sung sướng, hạnh phúc, ấm no) Có liên tưởng phù du loài côn trùng có đời ngắn ngủi, trái lại phù sa "chất dinh dưỡng" tốt nuôi sống trái đồng Dùng hai hình ảnh ẩn dụ này, nhà thơ Chế Lan Viên muốn so sánh đời xưa Từ mà khẳng định giá trị ý nghĩa nhân văn sống hôm Ví dụ số câu văn có dùng phép ẩn dụ : a) Tôi nói đến sống đau thương không hiểu sao, lại nghĩ đến "các vị la Hán chùa Tây Phương" nhà thơ Huy Cận b) Đất trời trở sang mùa, thấy lành lạnh gió c) Ông T ngồi Ông nhớ đêm tối tăm đời ông a) Đầu xanh tội tình - Má hồng đến nửa chưa Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ người gái đẹp, mĩ nhân Cả hai từ dùng để ám nhân vật Thúy Kiều Cũng vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để hai lớp người xã hội: nông dân công nhân Trong hai trường hợp này, nhà thơ dùng từ phận thể (đầu, má) hay trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để người Cách gọi tên tránh nhầm nhọt, mòn sáo mà đem lại niềm vui thích gợi tình ý sâu xa b) Trong trường hợp, gặp phải đối tượng bị tác giả thay đổi cách gọi tên, để hiểu đối tượng ấy, phải ý xem tác giả chọn để thay đối tượng Cái tác giả chọn để thay thường phận, tính chất, đặc điểm tiêu biểu Phương thức chuyển đổi nghĩa phép tu từ hoán dụ Nó giúp cho việc gọi tên vật, tượng trở nên phong phú, sinh động hấp dẫn Các trường hợp hoán dụ tu từ Nguyễn Bính viết : Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn ? Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông hai hình ảnh hoán dụ dùng để "người thôn Đoài" "người thôn Đông" Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài trầu không thôn lại ẩn dụ dùng để người yêu Hai câu thơ lời tỏ tình thú vị Đích lời nói hướng người yêu Thế cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình trai gái tạo thích thú đặc biệt cho người tiếp nhận nội dung câu thơ - Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu câu ca dao Thuyền có nhớ bến ? sử dụng liên tưởng có phần mòn sáo câu thơ Nguyễn Bính (Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông) lại có liên tưởng vô mẻ Những liên tưởng tạo nét đẹp riêng thích thú, hấp dẫn cho câu thơ Ví dụ số câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ : a) Trước Cách mạng tháng Tám, nông dân ta Chị Dậu, Lão Hạc, anh Pha b) Nhà có bốn miệng ăn Vậy mà vợ chồng lúc ngược xuôi vất vả c) Người ta ba bốn chục tuổi đầu có nhà cao cửa rộng Đằng này, bốn chục mà nhởn nhơ phỡn không Sáng sáng, ngủ dậy, phi xe phố, ăn bát phở mà có đến tận mời Ăn xong lại rong ruổi phố Người ta bảo tay chơi Tôi chẳng biết, biết cờ bạc, rượu chè, lô đề, thông thạo Khổ thân bà già nhà Lá vàng rụng đến nơi mà phải khòng lưng quẩy gánh kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên cảnh loạn li, Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ thời gian ngắn song gia đình ông lâm vào tình cảnh phiêu bạt, cực Đỗ Phủ nhà thơ thực lớn nhất, không đời Đường, mà lịch sử thơ ca cổ Trung Quốc Thu hứng tranh mùa thu hiu hắt tâm trạng buồn lo nhà thơ Nỗi lo bắt nguồn nỗi buồn tác giả ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ tàn phá chiến tranh Bài thơ nỗi lòng kẻ xa quê, nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận kẻ tha hương lu lạc Bài thơ tiêu biểu cho số đặc điểm nghệ thuật thơ Đường : nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình", nghệ thuật xây dựng mối quan hệ đồng tương ứng II RÈN KĨ NĂNG Có thể chia thơ thành hai phần (4 câu câu dới) Chia hai phần có tính độc lập định (4 câu thiên nhiều tả cảnh, câu lại thiên nhiều tả tình) Nội dung bốn câu thơ miêu tả cảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt (cũng có chút dội làm cho cảnh thêm sâu thẳm, hoang vu) Bốn câu thơ phần hai lại chủ yếu miêu tả tình nhà thơ : nỗi nhớ quê nỗi niềm "dân nước" Bốn câu thơ đầu cảnh nhìn tầm bao quát rộng xa (rừng phong, núi vu, kẽm vu, sóng dợn, mây trùm cửa ải, ) Thế đến bốn câu sau, không gian bị thu hẹp lại (khóm cúc, thuyền) gần nữa, "lặn" vào tâm hồn nhà thơ Sở dĩ có vận động không gian thời gian khép lại (chiều dần buông, tầm nhìn bắt đầu thu hẹp) Và thêm để phù hợp với vận động tứ thơ (từ cảnh đến tình) Bốn câu thơ đầu cảnh mùa thu - vừa tiêu điều, hiu hắt (Sương móc trắng xóa làm tiêu điều rừng phong ; Núi vu, kẽm vu thu hiu hắt), lại vừa dội (sóng vỗ Trường Giang ; cửa ải, mây sa mặt đất) Cảnh vừa gợi nỗi buồn tê tái, vừa ngầm thể nỗi lo âu nhà thơ (về không bình yên nơi biên ải) Cảnh thu phần thứ thật khởi hứng cho tình chan chứa câu sau Hình ảnh khóm cúc, thuyền khắc sâu vào nỗi nhớ quê hương Câu thơ có lệ hoa dường lệ lòng người Hai câu cuối nỗi buồn nhớ người thân Thế bên cạnh nỗi lo đất nước cha yên, niềm cảm thông người lính thú phải trấn giữ nơi rét mướt xa xôi Bài thơ khởi hứng "thu" thực câu nói đến mùa thu Nhưng có điều thật khó phân biệt rạch ròi đâu "thu tình" đâu "thu cảnh" Hay nói cách khác, thu cảnh thu tâm (thu - hứng) Câu thơ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ (Khóm cúc nở hoa hai lần (làm) tuôn rơi nước mắt ngày trước) câu thơ đa nghĩa, giàu hàm ý Chữ "lệ" câu thơ thực khó phân biệt lệ người hay "lệ" hoa Tuy nhiên có lẽ nên hiểu : lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh lòng nhớ đến quê hương Những giọt nước mắt theo tự nhiên rơi không ngăn lại Hình ảnh hoa cúc "nở lại nở" vừa gợi trở trở lại nỗi nhớ quê, vừa gợi liên tưởng dòng lệ chứa chan ân tình nhà thơ Đối chiếu dịch thơ Nguyễn Công Trứ với phiên âm phần dịch nghĩa, ta có nhận xét sau: - Ưu điểm : Bản dịch thơ thể sắc sảo tinh thần thơ Bản dịch coi đạt - Nhược điểm : Bản dịch có số vênh lệch so với phiên âm : + Trong câu đầu, dịch thơ chưa chuyển tải ý nghĩa từ "điêu thương" - tính từ động từ hóa (làm tiêu điều) Vì phiên âm mang nghĩa mạnh - tàn phá khắc nghiệt sương móc rừng phong + Chữ "thẳm" câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa Đồng thời làm cho âm hưởng thơ trầm xuống + Câu 5, dịch bỏ chữ "lỡng khai" - từ quan trọng phiên âm - nhấn mạnh số lần lặp lại Cũng câu 6, chữ "cô" cha dịch làm cho câu thơ cha thật thể nỗi lòng kẻ li hương TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng nhà trường sống hàng ngày Để trình bày tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm đối tượng Sau xác định đề tài chuẩn bị đề cương nói Khi trình bày cần tiến hành công việc : bắt đầu (tâm thế, tư thế, lời chào) ; trình bày nội dung cách lôgic lôi ; cuối phần kết thúc lời cảm ơn người nghe Để nói đạt hiệu ý muốn, người trình bày thiết phải ý đến yếu tố : ngữ giao tiếp, âm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, II RÈN KĨ NĂNG Ví dụ : Yêu cầu trình bày chủ đề : "Thời trang tuổi trẻ" Chuẩn bị a) Xác định đề tài nhỏ vấn đề - Thời trang truyền thống với tuổi trẻ ngày - Cách ăn mặc giới trẻ hôm - Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ, b) Chọn đề tài Học sinh chọn tùy ý đề tài (trên đây) nghĩ đề tài khác (vẫn nằm phạm vi vấn đề) c) Lập đề cương - Trình bày ý ? - Các ý xếp ? - Tự hệ thống ý, lập đề cương cho văn Dưới dàn ý cho đề tài "Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ" (1) Trang phục người bạn đồng hành thủy chung với người, đặc biệt quan trọng có ý nghĩa nhiều với người phụ nữ - Con người có nhiều nhu cầu sống, cơm ăn, áo mặc nhu cầu thiết yếu - Trang phục làm đẹp người hình thức lẫn nội dung (thể qua quan niệm cách thức ăn mặc) - Mỗi người đẹp làm tăng thêm vẻ đẹp cộng đồng (2) Trang phục đẹp không thay vẻ đẹp tính cách, tâm hồn: - Dân gian nói "cái nết đánh chết đẹp" - Trang phục chủ yếu làm nên đẹp bên (dễ nhạt phai) Cái đẹp tính cách, tâm hồn khó thấy có giá trị vô bền vững - Tuy nhiên cần phải thấy người ta "đẹp nết" lại cần phải học để "đẹp người" (cách ăn mặc) (3) Cái đẹp trang phục cá nhân phải hài hòa với đẹp cộng đồng - Đẹp nghĩa chơi trội, lập dị, tách biệt (như phận giới trẻ nay) - Đẹp phải hài hòa truyền thống đại Cái đẹp phải tìm ủng hộ cảm mến người d) Chuẩn bị trước lời chào hỏi, câu chuyển ý dự kiến trước số tình xảy (từ chuẩn bị cách ứng phó) Tiến hành trình bày Lần lượt tiến hành công việc : - Chào hỏi xuất - Giới thiệu nội dung nói - Trình bày ý nêu đề cương - Kết thúc nói cảm ơn người nghe Chọn số thứ tự (đánh dấu bước trình bày) tương ứng với câu: - Đã xem tất phương án có (3) - Giờ chuyển sang vấn đề môi trường (3) - Tôi muốn kết thúc nói cách (4) - Giờ vào nội dung chủ yếu (2) - Chào bạn Tôi phấn khởi (1) - Chào bạn, cảm ơn bạn tới (1) - Trước bắt đầu, cho phép nói (1) - Giờ kết thúc nói, đến (4) Triển khai đề tài thành khía cạnh nhỏ để chuẩn bị nội dung cho trình bày : a) Đề tài : Nét lịch ứng xử hàng ngày - Thanh l ịch nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta - Thanh lịch thể : + Lời ăn tiếng nói hàng ngày + Cách ăn mặc + Thái độ sẵn sàng giúp đỡ + Sự kính nhường - Nét lịch ứng xử hàng ngày học sinh : + Thái độ lễ phép, trung thực, thẳng thắn + Ăn mặc theo chuẩn mực người học sinh + Quan hệ bạn bè chân thật, hòa nhã + Sẵn sàng giúp đỡ người b) Đề tài : Nghệ thuật gây thiện cảm - Gây thiện cảm chìa khóa định thành công vì: + Tạo ý tốt đẹp từ khối ban đầu + Tạo thuận lợi cho việc học hành, công việc phấn đấu vươn lên - Gây thiện cảm cách ? + Quan tâm tìm hiểu trước đối tượng (sở thích, thói quen, tính tình ) + Chuẩn bị trước lời ăn tiếng nói cho phù hợp + Có óc khôi hài để chủ động tạo không khí gần gũi thân mật vui vẻ + Khéo léo tạo cho người khác niềm tin lực, tình cảm, c) Đề tài : Thần tượng tuổi học trò - Thế thần tượng ? (là người mà yêu mến cảm phục tài năng, nhân cách hay lực đặc biệt đó, ) - Thần tượng có ích ? (là mục tiêu để phấn đấu hướng tới đơn gương, động lực cho học tập) - Thần tượng giới trẻ hôm ? + Chủ yếu điện ảnh, ca nhạc, thể thao, + Cách thức "tôn thờ" thần tượng giới trẻ hôm có nhiều thái (nhiều vượt qua giới hạn đạo đức) + Ngày việc tôn thờ thần tượng có lại có hại cho việc học hành - Cần phải quan niệm cho thần tượng : + Yêu quý không sai cần có cách thể văn hóa + Cần phải coi động lực để học hành thần tượng phải có điểm khiến ta ham mê khâm phục thực + Cần tránh lối tôn thờ thần tượng theo kiểu a dua d) Đề tài : Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Môi trường sống bị tàn phá ô nhiễm vô nghiêm trọng (sưu tầm số liệu) : + Nạn phá rừng bừa bãi + Xả rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp vô ý thức - Môi trường ô nhiễm gây nhiều tai họa cho người + Nguy hiểm đến tính mạng (lũ lụt, lở đất, ) + Gây hậu lâu dài (các chất độc hại gây bệnh truyền nhiễm, sinh dị tật, thiểu tử vong) + Gây thiệt hại vật chất cho xã hội - Giải pháp gìn giữ, môi trường xanh, đẹp + Xây dựng, quy hoạch nơi xử lí rác thải + Quản lí chặt xử lí nghiêm ngặt hành vi làm tổn hại môi trường (chặt phá rừng, xả rác vô ý thức) + giáo dục, nâng cao ý thức người việc bảo vệ môi trường sống e) Đề tài : "An toàn giao thông hạnh phúc người" - Mất an toàn giao thông tình trạng phổ biến đáng báo động nước ta (đưa số liệu) - Mất an toàn giao thông gây nhiều tai họa cho người: + Nguy hiểm đến tính mạng (gây chết người) + Để lại nhiều thương tích làm giảm khả lao động trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội + Gây thiệt hại vật chất + Gây ùn tắc giao thông, làm lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc, nhiều người - Giải pháp lập lại trật tự an toàn giao thông + Xây dựng sở hạ tầng giao thông bản, đại + Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông + Giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông tất người Để trình bày, người nói cần chuẩn bị thêm lời giới thiệu, mở đầu, dự kiến số tình ứng xử phần cảm ơn THƠ HAI-KƯ CỦA BA-SÔ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Mát-su-ô Ba-sô (1644 – 1694) sinh trưởng gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau sưu tập lại Ba Tiêu thất tập Ông bậc thầy thơ hai-cư Nhật Bản Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, không chán chường, bi luỵ hay oán đời Thơ hai-kư thể thơ vào loại ngắn giới, có 17 âm tiết (một số nhiều chút), ngắt nhịp thành đoạn, theo thứ tự thường : âm- âm- âm) Mỗi thơ hai-kư có tứ thơ định thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định, để từ khơi gợi lên cảm xúc, suy tư II RÈN KĨ NĂNG Về Ba-sô quê Mi-ê Ông lên Ê-đô mười năm thăm lại quê Nhưng Ba-sô mà lại thấy Ê-đô, thấy Ê-đô thân thiết quê hương Bài thơ thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi Về Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, chàng niên Sau lên Êđô 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết Chiêm đỗ quyên hót kinh đô mà nhớ kinh đô Trong văn học Trung Quốc, chim Đỗ Quyên gắn với điển tích Vua Thục bị nước Tuy nhiên nhà nho cố ý dịch thành chim cuốc xuất vào đầu hè, thường kêu buồn đồng âm với chữ quốc (nước) Ở Nhật Bản, chim đỗ quyên chim hô-tô-tô-ghi-su thường kêu vào đầu hè, không hót trời đẹp mà hót trời xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời mưa,… tiếng kêu tha thiết Vì thường dùng để thương tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thường Ba-sô trở kinh đô sau 20 năm, nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm Về Năm 40 tuổi, Ba-sô làm du hành đến Kan-sai gần quê nhà Về đến nhà ông hay tin mẹ Người ta đưa lại cho ông di vật mớ tóc bạc Ông đau đớn viết nên thơ Nỗi xót xa đau đớn nhà thơ thể giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc người mẹ khuất Quý ngữ (từ mùa) thơ sương thu Làn sương thu giọt lệ sương, hay mái tóc mẹ bạc sương, hay đời giọt sương, ngắn ngủi vô thường,… Sương – tóc – lệ tan hoà, tạo nên hình tượng thơ mờ ảo, đa nghĩa Về Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sô kể chuyện lần ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vượn hú Tiếng gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng Tiếng hú não nề Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê Ở Nhật, vào năm mùa có nhà không nuôi phải bỏ vào rừng Thậm chí tâm giết đứa trẻ Nghe tiếng vượn hú mà Ba-Sô lại liên tưởng đến tiếng người Tiếng vượn tiếng trẻ khóc thật Trong gió mùa thu hay tiếng gió than khóc cho nỗi đau người Về Bài thơ Ba-Sô sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên mưa mùa đông Nhà thơ tưởng tượng thấy khỉ thầm ước có áo tơi để che mưa, che lạnh Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh người nông dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo co ro lạnh Bài thơ thể tình thương yêu sâu sắc nhà thơ kiếp người nghèo khổ Về Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân Quanh hồ Bi-wa có trồng nhiều hoa anh đào Mỗi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả mây Cánh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ làm cho mặt hồ gợn sóng Cảnh tượng thể tương giao vật vũ trụ Triết lí sâu xa lại thể hình tượng giản dị, nhẹ nhàng Đó cảm thức thẩm mỹ thơ Về Bài thơ đời lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-kuji Tiếng ve thanh, đá vật Nhưng cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà, tất im ắng hết lại nghe tiếng ve rền rĩ nhiễm vào, thấm vào đá Liên hệ độc đáo, kì lạ mà không khoa trương Về Bài thơ viết Ô-sa-ka (năm 1694) Đây thơ từ ông Trước đó, ông thấy yếu rồi, cánh chim sửa bay khuất vào chân trời vô tận Nhưng đời Ba- Sô đời lang thang phiêu bồng, lãng du Vì từ giã cõi đời, ông lưu luyến lắm, muốn tiếp tục đi hồn Và ta lại thấy hồn Ba- Sô lang thang khắp cánh đồng hoang vu LẦU HOÀNG HẠC (Hoàng Hạc lâu) THÔI HIỆU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàng Hạc Lâu cảm xúc người đối diện với đẹp, nỗi sầu kết đọng hoài cổ hay nhớ quê hương,… Để xác định thật rõ ràng Hoàng Hạc Lâu khó Phải mà người ta cho Hoàng Hạc lâu đẹp hay gợi lên ngỡ ngàng, nỗi bâng khuâng, nỗi nhớ,… nỗi buồn trẻo mông lung lắng sâu II RÈN KĨ NĂNG Nhan đề thơ Lầu Hoàng Hạc xác định vị trí lầu Hoàng Lạc “nơi đây”, lại toàn không nói “lầu” Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến chuyện quan hệ “người xưa” với “người nay”, thời gian vãng không gian mở rộng, hư với thực, cảnh với tình,… Tất “cảnh”- cảnh xưa nay, cảnh xa gần, cảnh thực hư,… cảnh đẹp Thế tất cảnh lại đến khiến người buồn (sử nhân sầu) Bởi dường đối diện với đẹp hoàn mỹ thiên nhiên, nghệ thuật, đời, tình người… ta bâng khuông nhận chưa thật vẹn toàn, khuyết thiếu điều giúp ta tròn đầy Phải ta buồn chưa xứng đáng với điều tốt đẹp hoàn mỹ Quả thực thơ có 56 chữ 55 chữ bước “chuẩn bị” cho chữ sầu“đậu” xuống, kết đọng tâm Chữ sầu đến tất yếu tự “rơi” xuống cách vô duyên Nó kết trình soi ngắm, suy nghĩ, liên tưởng tái tê lòng người Con người cô đơn đứng nơi mà vốn tiếng với lần li biệt khó vui Không thế, cảnh vật, không gian, thời gian,… tình cảnh đặc biệt nhà thơ (khách li hương) lí ngăn xuất chữ sầu Chữ sầu câu thơ cuối xuất bất ngờ giọt sầu làm cho bát sầu tràn tất vương vấn muôn nơi NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Khuê oán) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thơ Đường có nhiều kiệt tác đề tài chiến tranh Tuy không nói trực tiếp đến tàn khốc chiến tranh, từ nỗi sầu biệt hận người thiếu phụ phòng khuê, thơ cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn chiến tranh.Với thơ Khuê oán hàng trăm mũi tên phản chiến phải chiụ thua xa II RÈN KĨ NĂNG Điểm độc đáo Khuê oán cấu tứ Với bốn câu vẻn vẹn 28 chữ, Vương Xương Linh thể trình chuyển biến tâm trạng người khuê phụ Tâm trạng từ “bất tri sầu” (vô tư) sang “hối” (hối tiếc hối hận) Cái “bản lề” trình chuyển biến tâm trạng câu : Liễu màu mùa xuân tuổi trẻ Nó lại màu biệt li Nhìn mình, cô gái thấy tuổi trẻ bị “trôi” Còn nhìn phía chinh phụ mịt mù thăm thẳm Hoàn cảnh thực không khiến cho người thiếu phụ sầu hận, xót thương Như nói, màu dương liễu vừa màu mùa xuân, tuổi trẻ, vừa “màu li biệt”, tâm trạng người khuê phụ đổi thay : từ vô tư, nàng bắt đầu hối hận để chàng tìm kiếm tước hầuv; từ hối hận, nàng chuyển sang oán thán ấn phong hầu, oán ghét chiến tranh phi nghĩa Với 28 chữ, Khuê oán xứng đáng coi thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa người thời Đường Đọc Khuê Oán ta không thấy nói đến chiến tranh ta lại cảm nhận thấy rõ chiến tranh, chiến tranh “ăn mòn” sống người Nó chôn vùi tuổi trẻ người đứng trước tên mũi đạn mà chôn vùi người vợ, người mẹ,… mong ngóng nơi quê hương, xứ xở Không thế, chiến tranh làm lạc quan yêu đời niềm tin yêu phơi phới vào sống,… Với điều dù không trực tiếp nói thơ sục sôi tinh thần phản đối chiến tranh CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… vật, tượng, vấn đề Có nhiều loại văn thuyết minh Văn thuyết minh có nhiều loại hình thức kết cấu khác : - Kết cấu theo trình tự thời gian : trình bày vật theo trình hình thành, vận động phát triển - Kết cấu theo trình tự không gian : trình bày vật theo tổ chức vốn có (bên - bên dưới, bên - bên ngoài, theo trình tự quan sát,…) - Kết cấu theo trình tự lôgic : trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phương diện,…) - Kết cấu theo trình tự hỗn hợp : trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác II RÈN KĨ NĂNG Hình thức kết cấu văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân : a) Đối tượng mục đích thuyết minh : - Đối tượng : Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mục đích : nhằm giới thiệu cho người đọc thời gian, địa điểm diễn biến hội thổi cơm thi ý nghĩa văn hoá đời sống tinh thần người lao động vùng đồng Bắc Bộ b) Các ý văn : - Thời gian, địa điểm diễn lễ hội - Diễn biến lễ hội : + Thi nấu cơm : làm thủ tục bắt đầu thi, lấy lửa chuối, nấu cơm + Chấm thi : tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo xác, công - Ý nghĩa văn hoá lễ hội đời sống tinh thần người dân lao động Hình thức kết cấu văn Bưởi Phúc Trạch : a) Đối tượng mục đích thuyết minh : - Đối tượng : bưởi Phúc Trạch - loại trái tiếng Hà Tĩnh - Mục đích : giúp người đọc hình dung, cảm nhận đặc điểm (hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn, giá trị bổ dưỡng) bưởi Phúc Trạch b) Các ý văn : - Về hình dáng bên bưởi Phúc Trạch - Về hương vị đặc sắc bưởi Phúc Trạch - Về hấp dẫn bổ dưỡng bưởi Phúc Trạch - Danh tiếng bưởi Phúc Trạch Về cách xếp ý hai văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân Bưởi Phúc Trạch - Văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn lời kể lời tả - Văn Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phương diện khác bưởi : hình dáng, màu sắc, hương vị, giá trị bổ dưỡng) trình tự quan hệ nhân (giữa ý thứ nhất, thứ hai ý thứ ba ; ý thứ ba ý thứ tư) Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu sau : - Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng - Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ : + Giá trị nội dung thơ + Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trước thuyết minh giá trị nội dung đan xen - Khẳng định giá trị thơ Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước, giới thiệu dựa theo gợi ý sau : - Giới thiệu chung di tích thắng cảnh : tên gọi, giá trị bật,… - Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu,… Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic,… phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu - Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị đối tượng thuyết minh LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Lập dàn ý kĩ quan trọng tạo lập văn Dàn ý văn thường theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân Kết bài) Dàn ý văn thuyết minh Phần mở kết văn thuyết minh có điểm cần phân biệt với phần mở kết văn tự : - Mở : Ở văn tự sự, phần mở thuật lại mở đầu câu chuyện giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện Ở văn thuyết minh, phần mở giới thiệu chung đối tượng thuyết minh, để người đọc biết nội dung nắm bắt phần thân (phần mở phải nêu đề tài thuyết minh) - Kết : Ở văn tự sự, kết thường kết thúc câu chuyện, nhận định ý nghĩa câu chuyện Ở văn thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng cho người đọc đối tượng vừa thuyết minh Trong phần thân bài, ý văn thuyết minh xếp theo trình tự : thời gian, không gian, lôgic, trình tự nhận thức,… hỗn hợp quan hệ phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh II RÈN KĨ NĂNG Khi lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần ý bước sau : (1) Xác định đề tài : Thuyết minh đối tượng ? (2) Xây dựng dàn ý : - Mở : + Nêu đề tài thuyết minh + Dẫn dắt, tạo ý người đọc nội dung thuyết minh - Thân : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển khai ý để thuyết minh đối tượng giới thiệu (cung cấp thông tin, tri thức gì) ? + Sắp xếp ý : Cần trình bày ý theo trình tự cho phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh, giúp người tiếp nhận dễ dàng nắm nội dung thuyết minh ? - Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận đối tượng vừa thuyết minh Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu tác giả văn học : (1) Mở : Giới thiệu khái quát tác giả lựa chọn để thuyết minh (họ tên, tuổi, quê quán,…) (2) Thân : - Cuộc đời nghiệp văn học : + Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đường đời,… + Các chặng đường sáng tác tác phẩm - Phong cách nghệ thuật : + Những đặc điểm bật nội dung sáng tác tác giả + Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể tác phẩm (3) Kết : - Khẳng định vị trí tác giả vừa thuyết minh - Nêu suy nghĩ, cảm nhận đời, nghiệp văn chương tác giả vừa thuyết minh,… Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu gương học tốt (1) Mở : Giới thiệu chung gương học tốt (là ? đâu ? ) (2) Thân : - Hoàn cảnh gia đình, môi trường học tập,… - Quá trình phấn đấu học tập - Những kết học tập tốt … (3) Kết : - Khẳng định gương học tập - Suy nghĩ học rút cho thân cho người Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu phong trào trường (hoặc lớp) (1) Mở : Giới thiệu chung phong trào (Là phong trào gì, lĩnh vực hoạt động nào, diễn đâu ?) (2) Thân : - Phong trào phát động, hưởng ứng ? - Diễn biến phong trào - Những kết cho thấy thành công, hiệu phong trào … (3) Kết : Ý nghĩa phong trào Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh quy trình sản xuất (hoặc bước trình học tập) (1) Mở : Giới thiệu chung quy trình sản xuất (hoặc bước trình học tập) (2) Thân : - Mô tả quy trình sản xuất (hoặc bước trình học tập) : bắt đầu nào, diễn biến qua công đoạn (các bước, giai đoạn, trình,…) ? - Sản phẩm quy trình sản xuất(hoặc kết trình học tập) gì, chất lượng, giá trị ? … (3) Kết : Nhận xét quy trình sản xuất (hay bước trình học tập)

Ngày đăng: 19/09/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w