1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số bài tập hóa học lớp 9

54 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 93,29 KB

Nội dung

Bài tập Hóa học lớp từ đến nâng cao > Bài tập Hóa chương P1 Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống sôđa Bài 2: Lập công thức hóa học oxit kim loại hóa trị II biết 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% hòa tan hết 4,8g oxit Bài 3: Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3 Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học KOH tác dụng với: a Silic oxit b Lưu huỳnh trioxit c Cacbon đioxit d Điphotpho pentaoxit Bài 5: Viết phản ứng hóa học theo chuỗi sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2 Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học nước với: a Lưu huỳnh trioxit b Cacbon đioxit c Điphotpho pentaoxit d Canxi oxit e Natri oxit Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M dung dịch NaOH 40% a Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng b Nếu thay dung dịch NaOH dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) lượng KOH cần dùng bao nhiêu? Bài 8: Cho 12,4g muối cacbonat kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 16g muối Tìm công thức kim loại Bài 9: Có lọ không nhãn đựng hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH Chỉ dùng qùi tím nhận biết hóa chất đựng lọ Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A Tính số gam kết tủa tạo thành đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic Đáp án Bài 1: Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống sô đa - CaO + H2O > Ca(OH)2 - Ca(OH)2 + Na2CO3 > CaCO3 + 2NaOH Bài 2: - Đặt công thức hóa học kim loại cần tìm là: RO - Phương trình hóa học phản ứng: RO + 2HCl > RCl2 + H2O - Số mol axit HCl: nHCl = 30.14,6100.36,5 = 0,12 mol - Số mol oxit : nRO = 0,12 : = 0,06 mol - Khối lượng mol oxit 4,8 : 0,06 = 80g - PTK oxit RO = 80 - Nguyên tử khối R bằng: 80 – 16 = 64 đvc Vậy R Cu Oxit cần tìm CuO Bài 3: - Na2O + H2O > 2NaOH - SO2 + NaOH > Na2SO3+ H2O - Na2SO3 + H2SO4 > Na2SO4 + SO2 + H2O - SO2 + K2O > K2SO3 Bài 4: a 2KOH + SiO2 > K2SiO3 + H2O b 2KOH + SO3 > K2SO4 + H2O c 2KOH + CO2 > K2CO3 + H2O d 6KOH + P2O5 > 2K3PO4 + 3H2O Bài 5: - CaCO3 > CaO + CO2 - CaO + H2O > Ca(OH)2 - Ca(OH)2 + CO2 > CaCO3 + H2O - CaCO3 + 2HNO3 > Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Bài 6: a SO3 + H2O > H2SO4 b CO2 + H2O > H2CO3 c P2O5 + 3H2O > 2H3PO4 d CaO + H2O > Ca(OH)2 e Na2O + H2O -> 2NaOH Bài 7: Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH > Na2SO4 + 2H2O a Số mol H2SO4 là: nH2SO4 = 0,3 1,5 = 0,45 mol Khối lượng NaOH cần dùng: mNaOH = 0,45 40 = 36g Khối lượng dung dịch NaOH 40%: mdd = 36.10040 = 90g b Phương trình phản ứng: H2SO4 + 2KOH > K2SO4 + H2O Khối lượng KOH cần dùng: mKOH = 0,45 56 = 50,4g Khối lượng dung dịch KOH: mdd = 50,4.1005,6 = 900g Thể tích dung dịch KOH cần dùng: vdd = mddD = 9001,045 = 861,2 ml Bài 8: Gọi kim loại cần tìm R Phương trình hóa học : RCO3 + H2SO4 > RSO4 + CO2 + H2O Số mol muối tạo thành: nRSO4 = 16−12,496−60 = 0,1 mol Ta có: (R + 60).0,1 = 12,4 Suy R = 12,40,1 – 60 = 64 R = 64, kim loại cần tìm Cu Bài 9: Lần 1: dùng quì tím chia thành nhóm: - Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4 - Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH - Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4 Lần 2: dùng lọ nhóm cho tác dụng với lọ nhóm 3: - Nếu không tạo kết tủa lọ nhóm KOH lọ lại Ba(OH)2 hay ngược lại - Lọ tạo kết tủa nhóm Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 nhóm Từ tìm lọ CaCl2 Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng với lọ nhóm Lọ tạo kết tủa H2SO4, lọ lại HCl Bài 10: - Số mol CaO CO2 bằng: nCaO = 5,656 = 0,1 mol nCO2 = 2,822,4 = 0,125 mol Ta có PTPU: CaO + H2O > Ca(OH)2 0,1 mol 0,1 mol Ca(OH)2 + CO2 > CaCO3 + H2O 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol - Số mol CO2 dư: 0,125 – 0,1 = 0,025 mol, tiếp tục phản ứng sau: CaCO3 + H2O + CO2 > Ca(HCO3)2 0,025mol 0,025mol 0,025mol - Số gam CaCO3 kết tủa là: (0,1 – 0,025).100 = 7,5g Bài tập Hóa chương P2 [Trung tâm gia sư Hà Nội Group] - Bài tập hóa chương I giúp bạn nắm vững kiến thức loại hợp chất vô Bài 1: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6% Hỏi phản ứng có xảy hoàn toàn không ? Bài 2: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt cặp dung dịch sau: a Dung dịch sắt (II) sunfat sắt (III) sunfat b Dung dịch natri sunfat đồng sunfat Bài 3: Nhận biết lọ hóa chất nhãn chứa muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2 Bài 4: Cho 32g oxit kim loại hóa trị III tan hết 294g dung dịch H2SO4 Tìm công thức oxit kim loại Bài 5: Độ tan NaCl 90oC 50g 0oC 35g Tính lượng NaCl kết tinh làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hòa 90oC Bài 6: Tính khối lượng muối thu sau cho 28,8g axit photphoric tác dụng với 300g dung dịch KOH nồng độ 8,4% Bài 7: Từ chất sau: P, CuO, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, O2, H2O điều chế chất sau: a H3PO4 b Cu(NO3)2 c Na3PO4 d Cu(OH)2 Bài 8:Nêu phương pháp hóa học để nhận biết muối NaNO3, NaCl, Na2SO4 Bài 9: Dung dịch X chứa 6,2g Na2O 193,8g nước Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu a gam kết tủa a Tính nồng độ phần trăm X b Tính a c Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau nung thành chất rắn đen Bài 10: a Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 (x< 2y) b thu dung dịch Z chứa V lít khí Tính V? c Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thu dung dịch A V1 lít khí Các phản ứng xảy hoàn toàn thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tìm mối quan hệ V1 với x, y Xem gợi ý Gợi ý Bài tập Hóa chương P2 Bài 1: Ta có: MNaHSO3 = 104 ; MNa2CO3 = 122 NaHSO3 + HCl > NaCl + H2O + SO2 x mol x mol Na2CO3 + 2HCl > 2NaCl + H2O + CO2 y mol 2y mol Số mol HCl: n = 200.14,6100.36,5 = 0,8 mol nhhhaimuối < 50104 = 0,48 < nHCl Vậy axit HCl dư, phản ứng xảy hoàn toàn Bài 2: a 2NaOH + FeSO4 > Na2SO4 + Fe(OH)2 xanh nhạt 6NaOH + Fe2(SO4)3 > 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 ¯ nâu đỏ b NaOH + Na2SO4 > không phản ứng NaOH + CuSO4 > Na2SO4 + Cu(OH)2 màu xanh Bài 3: + Dùng dung dịch H2SO4 để nhận biết - Lọ vừa có khí vừa có kết tủa trắng BaCO3 H2SO4 + BaCO3 > Ba SO4 + H2O + CO2 - Lọ tượng CaCl2 - lọ lại có khí bay lên Na2CO3, MgCO3 H2SO4 + Na2CO3 > Na2SO4 ¯ + H2O + CO2 H2SO4 + MgCO3 > MgSO4 ¯ + H2O + CO2 + Dùng dung dịch NaOH cho vào lọ này, lọ có kết tủa trắng Mg(OH)2 lọ chứa MgCO3 MgCO3 + 2NaOH > Mg(OH)2 + Na2CO3 Bai 4: Công thức cần tìm có dạng: X2O3 - Khối lượng H2SO4: m = 20.294100 = 58,8 g - Số mol H2SO4 = 0,6 mol - Phương trình phản ứng: X2O3 + 3H2SO4 > X2 (SO4)3 + 3H2O 0,2 mol 0,6mol Phân tử lượng oxit: M =160 Vậy oxit Fe2O3 Bài 5: Dung dịch NaCl bão hòa 90oC chứa: mNaCl = 50.900100+50 = 300 g mH2O = 900 – 300 = 600 g Dung dịch NaCl bão hòa 0oC có mNaCl = 600.35100 = 210 g Lượng NaCl kết tinh: 300 – 210 = 90g Bài 6: nH3PO4 = 28,896 = 0,3 mol nKOH = 8,4.300100.56 = 0,45 mol H3PO4 + KOH > KH2PO4 + H2O 0,3mol 0,3mol 0,3mol Số mol KOH dư: 0,45 – 0,3 = 0,15 mol KH2PO4 + KOH > K2HPO4 + H2O 0,15mol 0,15mol 0,15mol Khối lượng muối thu sau phản ứng: mKH2PO4 = (0,3 – 0,15).136 = 20,4g mK2HPO4 = 0,15 174 = 26,1g Bài 7: a 4P + 5O2 > 2P2O5 P2O5 + H2O > 2H3PO4 b Ba(NO3)2 + H2SO4 > BaSO4 + 2HNO3 CuO + HNO3 > Cu(NO3)2 + H2O c H3PO4 + 3NaOH > Na3PO4 + H2O d CuO + H2SO4 > CuSO4 + H2O CuSO4 + 2NaOH > Cu(OH)2 + Na2SO4 Bài 8: - Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng BaSO4 - Dùng AgNO3 để phân biệt NaCl AgCl kết tủa Bài 9: Số mol Na2O = 0,1 mol nCuSO4 = 200.16100.160 = 0,2 mol a Na2O + H2O > 2NaOH 0,1 mol 0,2 mol Nồng độ % X (tức dung dịch NaOH) : C% = 0,2.40.1006,2+193,8 = 4% b 2NaOH + CuSO4 > Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol a = 0,1 98 = 9,8g c Cu(OH)2 →to CuO + H2O 0,1 mol 0,1 mol 2HCl + CuO > CuCl2 + H2O 0,2 mol 0,1mol Thể tích dung dịch HCl 2M : Vdd = nV = 0,22 = 0,1 lít Bài 10: a Cho từ từ HCl vào Na2CO3, phản ứng xảy sau: HCl + Na2CO3 > NaHCO3 + NaCl (1) Nhưng theo đầu có khí bay nên phản ứng tiếp tục: HCl + NaHCO3 > NaCl + CO2 + H2O (2) Phản ứng (1) xảy hoàn toàn, sinh y mol NaHCO3 Muốn phản ứng (2) xảy x > y Do đề cho x < 2y nên (2) phản ứng theo số mol HCl lại Vậy V = 22,4.(x – y) b Khi cho Na2CO3 vào HCl: Na2CO3 + 2HCl > 2NaCl + CO2 + H2O mol mol y mol x mol Đề cho x < 2y nên ta tính số mol khí sinh theo HCl: V1 = xy 22,4l BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA - Câu 1: Viết phương trình phản ứng để thực chuỗi biến hóa sau: FeS2 + (A)  (B)↑ + (C) (A) + (B)  (D)↑ (D) + (X)  (E) (E) + Cu  (B) + (X) + (F) (B) + KOH  (G) + (X) (G) + BaCl2  (H)↓ + (I) (H) + (E)  (B) + (X) + (K)↓ (B) + (L) + (X)  (E) + (M) Biết trạng thái dung dịch, E M có khả làm quỳ tím hóa đỏ Câu 2: a Viết phương trình phản ứng xảy cho Al Cl2 tác dụng với H2O dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng Trong phản ứng đó, phản ứng có ứng dụng thực tế? b Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M Dẫn khí bay cho qua ống đựng CuO có dư nung nóng thu 11,52 gam Cu Tính hiệu suất trình phản ứng Câu 3: Không dùng thuốc thử khác phân biệt lọ dung dịch riêng biệt sau: MgCl 2, NaOH, NH4Cl, H2SO4, KCl Câu 4: Hòa tan 7,83 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A, B (nguyên tử khối A nhỏ nguyên tử khối B) thuộc chu kì bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học, thu 2,8 lít khí H2 bay (điều kiện tiêu chuẩn) a Xác định kim loại A, B b Cho 16,8 lit khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn vào 600ml dung dịch AOH 2M thu dung dịch X Tính tổng khối lượng muối dung dịch X Câu 5: Cho sắt có khối lượng gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân nặng 5,16 gam Tính nồng độ phần trăm chất lại dung dịch sau phản ứng Câu 6: Oxit kim loại R mức hóa trị thấp chứa 22,54% oxi; mức hóa trị cao chứa 50,45% oxi khối lượng Xác định kim loại R công thức hóa học hai oxit (Nguyên tử khối nguyên tố, bạn xem Bảng tuần hoàn Bài thơ nguyên tử khối ) XEM ĐÁP ÁN Bài tập Hóa học lớp từ đến nâng cao > GỢI Ý ĐÁP ÁN BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA - Câu 1: 4FeS2 + 11O2 →to 8SO2↑ + 2Fe2O3 2SO2 + O2 →to 2SO3↑ SO3 + H2O > H2SO4 Cu + 2H2SO4 đặc →to CuSO4 + SO2↑ + 2H2O SO2 + 2KOH > K2SO3 + H2O K2SO3 + BaCl2 > BaSO3↓ + 2KCl BaSO3 + H2SO4 > BaSO4↓ + SO2↑ + H2O SO2 + Cl2 + 2H2O > H2SO4 + 2HCl A: O2 B: SO2 C: Fe2O3 D: SO3 E: H2SO4 F: CuSO4 G: K2SO3 H: BaSO3 I: KCl K: BaSO4 L: Cl2 M: HCl X: H2O Câu 2: a Phương trình phản ứng: 2Al + 6H2O > 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ Cl2 + H2O > HCl + HClO (Điều chế nước clo) 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2↑ Cl2 + H2SO4 : không phản ứng 2Al + 2NaOH + 2H2O > 2NaAlO2 + 3H2 (Điều chế H2) Cl2 + 2NaOH > NaCl + NaOCl + H2O (Điều chế nước Javel) b 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2↑ (1) H2 + CuO →to Cu + H2O (2) nHCl = CM x V = 0,4 x = 0,4 mol Theo (1) (2) ta có sơ đồ chuyển hóa: mol HCl - mol H2 - mol Cu 0,4 mol HCl x mol Cu x = 0,4x36 = 0,2 mol => mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam H% = 11,5212,8 x 100% = 90% Câu 3: Lấy lọ dung dịch để làm mẫu thử, lần nhỏ dung dịch vào mẫu thử dung dịch lại, sau lần thí nghiệm, quan sát tượng xảy ta có kết sau: - Tạo kết tủa trắng, mẫu thử MgCl2 - Tạo kết tủa trắng khí có mùi khai bay ra, mẫu thử NaOH - Tạo khí có mùi khai, mẫu thử NH4Cl - Còn mẫu thử tượng, lấy kết tủa Mg(OH)2 cho vào, mẫu thử làm tan kết tủa H2SO4 - Mẫu lại KCl * Các phương trình phản ứng xảy ra: MgCl2 + 2NaOH > Mg(OH)2↓ + 2NaCl NH4Cl + NaOH > NaCl + NH3↑ + H2O (A) P2O5, CuO, CO (B) H2O, NO, KOH (C) H2O, H2CO3, CO2 (D) NaOH, SO3, HCl Oxit sau làm khô khí hidro clorua: (A) CuO (B) P2O5 (C) CO2 (D) CO 10 Các cặp chất tác dụng với là: (A) Na2O SO3, CaO H2CO3 (B) PbO H2O, BaO SO2 (C) CuO N2O5, P2O5 KOH (D) MgO H2O, NaOH CO2 Đáp án: 1A 2D 3C 4B 5A 6C 7D 8C 9B 10A TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Dãy chất gồm oxit axit là: (A) CO2 ; SO2; P2O5 (B) CuO ; SO3 ; CO2 (C) NO ; CO2; P2O5 (D) SO2 ; CO2 ; CO Dãy chất gồm oxit tác dụng với axit clohiđric tạo thành muối : (A) Na2O ; CO2 ; MgO (B) Na2O ; CaO; P2O5 (C) Na2O ; NO ; CaO (D) Na2O ; MgO; Al2O3 Phương pháp dùng để điều chế axit ? (A) Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối (B) Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ (C) Cho axit mạnh tác dụng với muối axit yếu (D) Cho oxit bazơ tác dụng với nước Dãy chất sau gồm toàn bazơ tan: (A) NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2 (B) NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH (C) NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2 (D) NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2 Bazơ vừa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vừa phản ứmg với CO2 dung dich HCl: (A) Ca(OH)2 (B) Al(OH)3 (C) Mg(OH)2 (D) Cu(OH)2 Hoà tan hoàn toàn 0,2g natrioxit vào 50ml nước Biết khối lượng riêng nước 1g/ml Nồng độ phần trăm dung dịch thu là: (A) 8,1% (B) 14,2% (C) 7,5% (D) 6,1% Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu ? (A) không đổi màu (B) chuyển sang màu xanh (C) chuyển sang màu đỏ (D) màu Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl dung dịch HNO3 thuốc thử cần dùng là: (A) MgCl2 (B) NaCl (C) AgCl (D) BaCl2 Khi cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng, quan sát thấy: (A) Kim loại đồng tan ra, sinh khí mùi hắc tạo dung dịch không màu (B) Kim loại đồng tan ra, sinh khí mùi hắc tạo dung dịch màu xanh lam (C) Kim loại đồng tan ra, có khí hiđro bay lên tạo dung dịch màu xanh lam (D) Không có tượng xảy 10 Cho 132,5(g) dung dịch Na2CO3 12% vào 148(g) dung dịch CaCl2 15% Sau phản ứng hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi Chất rắn thu có khối lượng là: (A) 4,2 (g) (B) 5,6 (g) (C) 8,4 (g) (D) 11,2 (g) ĐÁP ÁN: A-D-C-B-A-B-C-D-B-C Trắc nghiệm tính chất vật lí Kim loại Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Trong tất kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất? A Vàng ( Au ) B Bạc( Ag ) C Đồng ( C u ) D Nhôm ( Al ) Câu 2: Trong tất kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A Vonfam( W ) B Đồng ( Cu ) C Sắt ( Fe ) D Kẽm ( Zn ) Câu 3: Trong tất kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất? A Đồng ( Cu ) B Nhôm ( A l) C Bạc ( Ag ) D Vàng( Au ) Câu 4: Kim loại sau nhẹ nhất( có khối lượng riêng nhỏ nhất) ? A Liti ( Li ) B Na( Natri ) C Kali ( K ) D Rubiđi ( Rb ) Câu 5: Kim loại dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay có tính bền nhẹ, kim loại: A Na B Zn C Al D K Câu 6: Kim loại dùng làm đồ trang sức có ánh kim đẹp, kim loại: A Ag, Cu B Au, Ag C Au, Al D Ag, Al Câu 7: Kim loại tìm cách 6000 năm, kim loại: A Nhôm B Kẽm C Sắt D Đồng Câu 8: mol nhôm ( nhiệt độ, áp suất phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 2,7 g/ cm , tích tương ứng là: A 10 cm3 B 11 cm3 C 12cm3 D 13cm3 Câu 9: mol kali ( nhiệt độ áp suất phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g/ cm , tích tương ứng là: A 50 cm3 B 45,35 cm3 C 55, 4cm3 D 45cm3 Câu 10: mol đồng ( nhiệt độ áp suất phòng thí nghiệm ), thể tích 7,16 cm 3, có khối lượng riêng tương ứng là: A 7,86 g/cm3 B 8,3g/cm3 C 8,94g/cm3 D 9,3g/cm3 ĐÁP ÁN: B - A - D - A - C - B - D - A - B - C Một số Axit quan trọng I Axit clohiđric HCl Axit clohiđric dung dịch khí hiđro clorua tan nước Axit clohiđric HCl có tính chất chung axit - Làm quỳ tím chuyển thành màu hồng - Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Fe, Zn,…) tạo muối clorua giải phóng khí hiđro Ví dụ: HCl + Fe  FeCl2 + H2↑ - Tác dụng với bazơ oxit bazơ tạo thành muối clorua nước Ví du: 2HCl + Na2O  2NaCl + H2O HCl + NaOH  NaCl + H2O - Tác dụng với muối tạo thành muối axit Ví dụ: HCl + AgNO3  AgCl↓ (trắng) + HNO3 Axit clohiđric HCl có nhiều ứng dụng quan trọng: điều chế muối clorua; làm bề mặt kim loại hàn; tẩy gỉ kim loại trước sơn, tráng, mạ, chế biến thực phẩm, dược phẩm Nhận biết axit clohidric: Với axit HCl muối clorua tan, dùng thuốc thử AgNO3 HCl + AgNO3  AgCl↓ (trắng) + HNO3 NaCl + AgNO3  AgCl↓ (trắng) + NaNO3 II Axit sunfuric H2SO4 Tính chất vật lý: Axit sunfuric chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, dễ dàng tan nước tỏa nhiều nhiệt Tính chất hoá học: * Axit H2SO4 loãng có tính chất chung axit: làm quỳ tím chuyển thành màu hồng; tác dụng với kim loại (Mg, Al, Zn, Fe, ); tác dụng với oxit bazơ, bazơ; tác dụng với muối * Axit H2SO4 đặc tính chất chung axit, có tính chất hóa học riêng: - Tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết kim loại( trừ vàng Au, bạch kim Pt, ) không giải phóng hiđro Ví dụ: Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2↑? + 2H2O - Tính háo nước: (Xem ví dụ SGK) Dưới tác dụng H2SO4: C12H22O11  11H2O + 12 C Sau phần C tiếp tục phản ứng với H2SO4: C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2O Phản ứng gây tượng sủi bọt, làm C dâng lên miệng cốc Lưu ý: Khi sử dụng Axit sunfuric đặc phải cẩn thận! Ứng dụng: sản xuất muối, axit khác; phẩm nhuộm; phân bón; chất dẻo; tơ, sợi; chất tẩy rửa; thuốc nổ; luyện kim; giấy; Sản xuất axit sunfuric từ quặng Pirit (FeS2) Qui trình sản xuất gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: đốt quặng FeS2 FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 + Q - Giai đoạn 2: Oxi hóa SO2 nhiệt độ cao(, có V2O5 làm xúc tác: 2SO2 + O2  2SO3 - Giai đoạn 3: SO3 kết hợp với nước SO3 + H2O  H2SO4 Chú ý: Trong thực tế sản xuất H2SO4 người ta dùng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ SO3 tạo thành sản phẩm có tên oleum Công thức oleum biểu diễn dạng: H2SO4.nSO3 Nhận biết axit sunfuric muối sunfat: - Với axit H2SO4 muối sunfat tan, dùng thuốc thử BaCl2 H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ (trắng) + HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ (trắng) + NaCl Một số Bazơ Quan Trọng I Natri hidroxit Công thức hóa học: NaOH Phân tử khối: 40 Tên gọi: natri hidroxit Tên gọi thông thường: xút (hay xút ăn da) Tính chất vật lý Natri hidroxit chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa nhiệt Tính chất hóa học : Natri hidroxit bazơ tan nước a Dung dịch natri hidroxit làm đổi màu quì tím thành xanh b Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ c Tác dụng với axit tạo thành muối nước 2NaOH + H2SO4 > Na2SO4 + 2H2O d Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước 2NaOH + SO2 > Na2SO3 + 2H2O Ứng dụng Sản xuất xà phòng, giấy, Chế biến dầu mỏ Sản xuất tơ nhân tạo Sản xuất Điện phân dung dịch muối ăn đậm đặc (có màng ngăn) 2NaCl + 2H2O > 2NaOH + Cl2 + H2 Lưu ý: Có thể nhận biết natri hidroxit quỳ tím dung dịch phenolphtalein II Canxi hidroxit: Công thức hóa học: Ca(OH)2 Phân tử khối: 74 Tên gọi: canxi hidroxit Tên thông thường: vôi Tính chất hóa học : Canxi hidroxit bazơ tan nước a Dung dịch canxi hidroxit làm đổi màu quỳ tímthành xanh b Dung dịch Ca(OH)2 làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ c Tác dụng với axit tạo thành muối nước Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O d Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + 2H2O Ứng dụng Làm vật liệu xây dựng, khử chua, khử trùng Bảo vệ môi trường: khử chất thải Lưu ý: nhận biết canxi hidroxit quỳ tím dung dịch phenolphtalein Một số Oxit quan trọng I Canxi oxit (CaO) + CaO có tên thông thường vôi sống + CaO oxit bazơ nên mang đầy đủ tính chất hóa học oxit bazơ Đó là: Tác dụng với nước Tác dụng với axit Tác dụng với oxit axit Tác dụng với nước CaO + H2O -> Ca(OH)2 ( tan ) Đây phản ứng xảy vôi Tác dụng với axit (HCl, H2SO4, HNO3……) - Nguyên tắc: oxit bazơ + axit -> muối + nước CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O Tác dụng với oxit axit (SO2, CO2, P2O5) CaO + CO2 -> CaCO3 (1) CaO + SO2 -> CaSO3 Điều chế CaO sống hàng ngày dung xây dựng (vôi, vữa), dung để khử chua chất, sát trùng, khử độc môi trường… - Nguyên liệu: Đá vôi CaCO3 - PTPU: CaCO3 (nhiệt phân) -> CaO + CO2 (2) ( Chú ý: Phản ứng ngược Phản ứng xảy điều kiện thường, phản ứng xảy nhiệt độ > 900 độ C) II Lưu huỳnh đioxit (SO2) - SO2 chất khí - Tên gọi: lưu huỳnh đioxit khí sunfurơ - SO2 oxit axit nên mang đầy đủ tính chất oxit axit Đó là: Tác dụng với nước Tác dụng với bazơ Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với nước SO2 + H2O -> H2SO3 - Trong không khí bị ô nhiễm có chứa lượng lớn SO2, phản ứng giả thích khí SO2 t nguyên nhân gây tượng mưa axit (trong nước mưa có hàm lượng axit cao) - axit có tính chất làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ Vì cho mẩu giấy quì ẩm vào lọ chứa khí sunfurơ, mẩu giấy quì chuyển sang màu đỏ Đây cách nhận biết Tác dụng với bazơ - Nguyên tắc: oxit axit + bazơ -> muối + H2O SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3(r) + H2O SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O Tác dụng với oxit bazơ - Nguyên tắc: SO2 + oxit bazơ (Na2O, CaO, K2O, BaO…) tạo muối sunfit (muối chứa gốc axit SO3) SO2 + CaO -> CaSO3 (Canxi sunfit) SO2 + K2O -> K2SO3 (Kali sunfit) Điều chế a Trong phòng thí nghiệm - Nguyên tắc: Cho muối sunfit + axit (dd HCl H2SO4) -> muối + SO2 + H2O VD: CaSO3 + 2HCl -> CaCl2 + SO2 + H2O b Trong công nghiệp - Cách 1: Đốt cháy lưu huỳnh (S) S + O2 (nhiệt độ) -> SO2 - Cách 2: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) 4FeS2 + 11O2(nhiệt độ)-> 2Fe2O3 + 8SO2 Sự ăn mòn hóa học I Khái niệm Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường M → Mn+ + ne II Hai dạng ăn mòn hóa học Căn vào môi trường chế ăn mòn kim loại, người ta phân thành hai dạng chính: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học - Ăn mòn hóa học trình oxi hóa – khử, kim loại phản ứng trực tiếp với chất oxi hóa môi trường (các electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường) xuất dòng điện Ví dụ: 3Fe + 4H2O > Fe3O4 + 4H2 2Fe + 3Cl2 > 2FeCl3 3Fe + 2O2 > Fe3O4 - Ăn mòn hóa học thường xảy phận thiết bị lò đốt thiết bị thường xuyên tiếp xúc với nước khí oxi… Ăn mòn điện hóa học Ăn mòn điện hóa học loại ăn mòn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên a Khái niệm ăn mòn điện hóa học: + Thí nghiệm: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh cắm hai kim loại khác nhau, ví dụ Zn Cu vào cốc Nối hai kim loại dây dẫn có mắc nối tiếp với điện kế + Hiện tượng: - Khi chưa nối dây dẫn, Zn bị hòa tan bọt Hiđro thoát bề mặt Zn - Khi nối dây dẫn, Zn bị ăn mòn nhanh chóng dung dịch điện li, kim điện kế bị lệch, bọt khí H2 thoát Cu + Giải thích: Khi chưa nối dây dẫn, Zn bị ăn mòn hóa học phản ứng: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 nên bọt khí H2 sinh bề mặt Zn Khi nối hai Cu Zn dây dẫn, pin điện hóa Zn – Cu hình thành (pin Vôn-ta), Zn đóng vai trò cực âm Các electron di chuyển từ cực âm (Zn) đến cực dương (Cu) tạo dòng điện chiều làm kim điện kế bị lệch làm tăng mật độ electron Cu Nhờ phần H+ đến nhận electron Cu bị khử thành H2 làm sủi bọt khí Cu: 2H+ + 2e → H2 Phản ứng điện hóa chung xảy pin: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 Vậy ăn mòn điện hóa học trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li có xuất dòng điện b Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa học: đồng thời điều kiện sau: Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất Kim loại điện cực chuẩn nhỏ cực âm Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li c Ăn mòn điện hóa học hợp kim sắt (gang, thép) không khí ẩm Gang, thép hợp kim Fe – C gồm tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit) Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất vô số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương Ví dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc dùng làm hộp đựng thực phẩm thiếc kim loại khó bị oxi hóa nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mỏng mịn có tác dụng bảo vệ thiếc thiếc oxit không độc lại có màu trắng bạc đẹp Thiếc kim loại mềm, dễ bị xay xát Nếu vết xay xát sâu tới lớp sắt bên xảy ăn mòn điện hóa học, kết sắt bị ăn mòn nhanhỞ cực âm xảy oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e Ở cực dương xảy khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OHTiếp theo: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3 Theo thời gian Fe(OH)3 bị nước tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.xH2O III Chống ăn mòn kim loại Phương pháp bảo vệ bề mặt Phương pháp bảo vệ bề mặt phủ lên bề mặt kim loại lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo tráng, mạ kim loại khác Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại bị ăn mòn Phương pháp điện hóa Phương pháp bảo vệ điện hóa dùng kim loại có tính khử mạnh làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại Vật hi sinh kim loại cần bảo vệ hình thành pin điện, vật hi sinh đóng vai trò cực âm bị ăn mòn Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn chặt kẽm vào phần vỏ tàu ngâm nước biển Vì gắn miếng Zn lên vỏ tàu thép hình thành pin điện, phần vỏ tàu thép cực dương, Zn cực âm bị ăn mòn theo chế: Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OHKết vỏ tàu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mòn [...]... B-C-A-B-D-C-A-B-C-D MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỊNH TÍNH 1 Kiểu bài tập "Viết các PTPU, thực hiện các biến hóa" : a Kiểu bài đơn giản nhất: Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng Ví dụ: HgO —> Hg + O2 Zn + HCl —> ZnCl2 + H2 P + O2 —> P2O5 Al + HCl —> AlCl3 + H2 Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng Đối với học sinh THCS đặc biệt là lớp 8... cách tổng quát, ta có n ẩn số và (n – 1) phương trình Ghi nhớ: khi lập một hệ phương trình đại số để cân bằng một phương trình hoá học, nếu có bao nhiêu chất trong phương trình hoá học thì có bấy nhiêu ẩn số và nếu có bao nhiêu nguyên tố tạo nên các hợp chất đó thì có bấy nhiêu phương trình CÁCH GIẢI CÁC BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Các bài tập thực nghiệm ở đây cũng chính là các bài tập lý thuyết Cách giải về... giới thiệu với học sinh về một cách cân bằng phương trình nào đó theo các phương pháp thông thường Do vậy học sinh THCS thường rất lúng túng và mất nhiều thời gian, thậm chí là đã học thuộc hệ số đặt trước công thức hóa học của các chất trong một phương trình hóa học nào đó Chúng tôi xin giới thiệu một cách viết phương trình đơn giản và có thể dùng để hoàn thành hầu hết phương trình hóa học có trong... H2O, H2CO3, CO2 Câu 9: Các cặp chất tác dụng được với nhau là? A PbO và H2O, BaO và SO2 B Na2O và SO3, CaO và H2CO3 C MgO và H2O, NaOH và CO2 D CuO và N2O5, P2O5 và KO CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC P2 Các bạn đã có trong tay 7 phương pháp giúp cân bằng phản ứng hóa học một cách nhanh nhất Sau đây là một số phương pháp phức tạp hơn 8 Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng:... - Cân bằng số nguyên tử C - Cân bằng số nguyên tử O b Phản ứng cháy của hợp chất chứa O Cân bằng theo trình tự sau: - Cân bằng số nguyên tử C - Cân bằng số nguyên tử H - Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số nguyên tử O có trong hợp chất Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của phân tử O2 Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số 10 Phương... phương pháp cân bằng áp dụng cho các phản ứng oxi hóa khử Bản chất của phương trình này dựa trênm nguyên tắc Trong một phản ứng oxi hóa – khử, số electron do chất khử nhường phải bằng số electron do chất oxi hóa thu Việc cân bằng qua ba bước: a Xác định sự thay đổi số oxi hóa b Lập thăng bằng electron c Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại Ví dụ Cân bằng phản ứng: FeS + HNO3 –>... N2O + H2SO4 + H2O a Xác định sự thay đổi số oxi hóa: Fe+2 –> Fe+3 S-2 –> S+6 N+5 –> N+1 (Viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tương ứng) b Lập thăng bằng electron: Fe+2 –> Fe+3 + 1e S-2 –> S+6 + 8e FeS –> Fe+3 + S+6 + 9e 2N+5 + 8e –> 2N+1 –> Có 8FeS và 9N2O c Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại: 8FeS + 42HNO3 –> 8Fe(NO3)3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O Ví dụ 2 Phản ứng trong... hai oxit là R2Ox và R2Oy Theo đề bài ta có: 16x2R = 22,5477,46 16y2R = 50,45 49, 55 ⇒ xy = 22,54x 49, 5577,46x50,45 = 13,5 x = 1 > y = 3,5 (Loại) x = 2 > y = 7 Hai oxit là R2O2 (hay RO) và R2O7 Trong RO oxi chiếm 22,54% ⇒ 16R = 22,5477,46 ⇒ R = 55 Tức R là Mn Vậy hai oxit là MnO và Mn2O7 BÀI TẬP PHÂN LOẠI OXIT Để củng cố thêm các kiến thức về oxit, thử giải một số bài tập về phân loại oxit 1 Phân loại... nguyên tố có số nguyên tử lẻ nhưng công thức KMnO4 phức tạp hơn vậy ta cần làm chẵn hệ số của KMnO4 là 2 —> Hệ số của KCl, MnCl2 và H2O —> Các hệ số còn lại * Cân bằng: HCl + MnO2 —> MnCl2 + Cl2 + H2O Chất A là HCl với hệ số là 4 (Nếu dùng hệ số 2 sẽ không thỏa mãn do vế phải đã có ít nhất 4 nguyên tử Cl) Có thể gặp hai trường hợp không thích ứng với cách làm trên: Cân bằng một số phản ứng oxi hóa khử phức... Phương pháp cân bằng đại số: Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hoá học Ta xem hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất

Ngày đăng: 19/09/2016, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w