1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SK KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC

34 968 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 320 KB

Nội dung

Lời tựa Trong thời gian học tập tại khoa Cán bộ quản giáo dục, trờng CĐSP Nam Định và đi thực tế một số trờng tiên tiến trong và ngoài tỉnh, tôi đã đợc trang bị rất nhiều kiến thức về luận quản giáo dục đồng thời hoàn thành tiểu luận khoa học: Tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trởng, phó hiệu trởng các trờng THCS huyện Vụ Bản- Tỉnh Nam Định. Với tất cả tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy trong Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Cán bộ quản tr- ờng CĐSP Nam Định và đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Mơ đã quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể s phạm các trờng THCS huyện Vụ Bản đã giúp tôi có thêm t liệu thực tế để hoàn thành tiểu luận. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Ngời viết: Nguyễn Văn Nhân 2 Mục lục Trang Mục lục 2 Trang 2 Phần mở đầu .3 1. do chọn đề tài .3 2. Mục đích nghiên cứu: 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Các phơng pháp nghiên cứu .5 Phần nội dung 7 Chơng 1: lịch sử và cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu 7 Chơng 2: Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới ppdh của hiệu trởng, phó hiệu trởng các trờng THCS huyện Vụ Bản - tỉnh nam định .12 công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới ppdh ở thcs 25 Phần kết luận và khuyến nghị .30 3 Phần mở đầu 1. do chọn đề tài. 1.1. Những năm đầu thế kỷ XXI, cả đất nớc đang trong thời kỳ tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập với thế giới, Đảng ta đã khẳng định trong nghị quyết VI khoá VII "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự nghiệp phát truyển nhanh và bền vững"[ ; 4]. Với t tởng chỉ đạo này thì mục tiêu đào tạo của nhà trờng cũng phải điều chỉnh, kéo theo sự thay đổi tất yếu của nội dung và phơng pháp dạy học. Hiện nay, đổi mới phơng pháp dạy học là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng nêu rõ phơng hớng phát triển của giáo dục và đào tạo trong những năm tới là "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạyhọc " [ ;5] 1.2. Phơng pháp dạy học chính là cách thức diễn ra hoạt động dạy và hoạt động học. Trong các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học thì phơng pháp dạy học là thành tố quan trọng, thể hiện rõ nét nhất sự sáng tạo của ngời giáo viên trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, đổi mới phơng pháp dạy học đợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm và chủ yếu trong tiến trình đổi mới nội dung và chơng trình sách giáo khoa. Việc quản hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của ngời cán bộ quản là một nội dung quản cơ bản trong trờng trung học cơ sở và nó có tính chất quyết định đến việc nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học. Phơng pháp là thành tố cơ bản nhất của quá trình dạy học và nhờ nó mà nội dung dạy học mới đợc hiện thực hoá, nó quyết định đến hiệu quả cũng nh chất lợng dạy học. Bởi vậy việc đổi mới phuơng pháp dạy học là hết sức cần thiết và cần đợc sự quan tâm thích đáng của mọi ngời mọi cấp có trách nhiệm. 1.3. Bậc học trung học cơ sở là bậc học nhằm hình thành cho học sinh những kiến thức nền móng ban đầu về mọi mặt nh khoa học, xã hội và cả về phong cách sống, phong cách làm việc. Vì vậy nhà trờng THCS cần rèn luyện cho học sinh tính năng động và sáng tạo, phát huy năng lực và sở trờng của từng học sinh, làm cho các em chủ động và sẵn sàng tiếp thu kiến thức và rèn luyện con ngời tạo tiền đề cho đất nớc hoà nhập với cộng đồng Quốc tế. 1.4. Nhận định chính thức về thực trạng phơng pháp dạy học đợc nêu trong nghị quyết ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII: " Cách dạy và cách học mang dấu hiệu nhồi nhét thụ động mất cân đối giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, cách dạy nặng về truyền thụ 4 kiến thức nhẹ về việc hình thành kỹ năng học và kỹ năng vận dụng. Dạy mang tính đồng loạt ít chú ý tới cá thể hoá. Quá trình dạy học ít tạo điều kiện để học sinh bộc lộ và phát triển khả năng hiện có của mình"[ ;5] . Từ năm 1996 việc đổi mới phơng pháp dạy học đã tạo dựng nên một phong trào, một không khí cách tân về phơng pháp dạy học và đã mang lại kết quả đáng kể. Năm học 2002 - 2003 cùng với việc tiến hành thay sách giáo khoa lớp 6, việc đổi mới phơng pháp dạy học diễn ra có sắc thái mới với những quan niệm mới về cách dạy, cách học. Nút thắt về nội dung và chơng trình đã phần nào đợc giải toả, đặc biệt việc trình bày sách giáo khoa đã đợc đánh giá cao, đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy. Tới nay đã qua 5 năm của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, bởi vậy một điều đặt ra với các ngành, các cấp lãnh đạo giáo dục, đặc biệt là những ngời quản trờng THCS là cần nhìn nhận lại thực trạng chỉ đạo quá trình đổi mới dạy học để từ đó có những đánh giá cũng nh những điều chỉnh cho việc tiếp tục công cuộc đổi mới của ngành, cũng nh của đất nớc nhằm tạo đà đa đất nớc nhanh chóng hoà nhập cùng thế giới. Với những do đã trình bày ở trên, đặc biệt sau khi đã đợc trang bị luận quản tôi nhận thức đợc nhiều điều cả trên bình diện luận và thực tiễn. Tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài về điều tra thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của ngời quản các trờng THCS trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm điều tra và đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của hiệu trởng cũng nh hiệu phó các trờng trung học trên địa bàn huyện Vụ Bản. Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài này còn nhằm bồi dỡng năng lực và đúc rút kinh nghiệm cho bản thân qua đó góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học trong thời gian tới. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của cán bộ quản (Hiệu trởng, Phó hiệu trởng) các trờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. 5 Thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học của hiệu trởng và phó hiệu trởng các trờng THCS trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài này chúng tôi đi vào giải quyết các nhiệm vụ sau: 4.1. Nghiên cứu cơ sở luận việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. 4.2. Điều tra, đánh giá thực trạng việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng THCS, qua đó tổng hợp phân tích, hệ thống hoá để rút ra kết luận về thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. 4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng trung học cơ sở. 5. Phạm vi nghiên cứu. 5.1. Giới hạn về quy mô nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề rộng vì vậy chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề chủ yếu nh sau: - Nghiên cứu thực trạng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học bằng phơng pháp điều tra giáo dục. - Xem xét và đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học trên các bình diện nhận thức của cán bộ quản về nội dung, các biện pháp chỉ đạo, những u điểm và hạn chế, những yếu tố ảnh hởng đến việc chỉ đạo công tác đổi mới phơng pháp dạy học. 5.2. Giới hạn về không gian. Đề tài đợc triển khai điều tra tại các trờng THCS trên địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định và có tham khảo kết quả điều tra tơng tự trên địa bàn hai huyện Mỹ Lộc và ý Yên. 5.3. Giới hạn về thời gian Nghiên cứu vấn đề thực trạng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học tại thời điểm năm học 2006 2007 là thời điểm mà công đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ở trờng THCS đã diễn ra đợc 5 năm. 6. Các phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu điều tra tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: 6 6.1. Nghiên cứu luận: Tìm đọc sách báo, tạp trí có liên quan đến vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học. Mục đích phơng pháp này là tìm hiểu về mặt luận, tìm các cứ liệu có liên quan tới vấn đề chỉ đạo công tác đổi mới phơng pháp dạy học. 6.2. Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng là phơng pháp điều tra giáo dục. Mục đích phơng pháp này là để điều tra thực trạng việc chỉ đạo công tác đổi mới phơng pháp dạy học một cách khách quan. + Lập phiếu điều tra dới dạng câu hỏi. Mỗi phiếu gồm 5 câu hỏi thăm dò và ở mỗi câu hỏi có câu hỏi mở để thu thập thêm các ý kiến đóng góp khác về thực trạng công tác quản hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học + Tiến hành điều tra, phát phiếu, hớng dẫn, thu hồi xử kết quả. 6.3. Phỏng vấn các đối tợng điều tra là hiệu trởng, hiệu phó các tổ trởng và cả giáo viên trực tiếp giảng dạy nhằm thu thập thêm các thông tin về việc quản đổi mới phơng pháp dạy học và hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học . 6.4. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm dạy học mục đích có thêm căn cứ, số liệu. Các sản phẩm giáo dục có thể nghiên cứu là học sinh, bài soạn giáo án, sổ điểm, các loại kế hoạch 7 Phần nội dung Chơng 1: lịch sử và cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trong phong trào đổi mới giáo dục hiện nay ở các nhà trờng thì vấn đề đổi mới PPDH luôn luôn đợc mọi ngời bàn luận khá sôi nổi. Thực ra nó không phải là vấn đề mới mẻ mà nó có trong t tởng, quan điểm của một số nhà giáo dục tiến bộ từ ngàn xa. ở nớc ta những năm 1960 đã có t tởng tôn trọng ngời học, đề cao vai trò và lợi ích của ngời học, các PPDH để phát huy t duy sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên những t tởng đó mới chỉ đợc triển khai ở những giờ dạy mẫu hay những tiết hội giảng. Nh vậy đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất l- ợng giáo dục cha đợc chỉ đạo một cách thờng xuyên. Năm 1998 Viện Khoa học Giáo dục đã tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học và cho ra cuốn sách: Đổi mới PPDH ở trờng THCS chủ biên là tác giả Trần Kiều. Từ đó vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc quan tâm nghiên cứu cả trên bình diện luận và thực tiễn. Gần đây, tháng 1 năm 2002, Giáo s Tiến sỹ Trần Bá Hoành đã cho ra đời cuốn: Đổi mới PPDH ở THCS (Tài liệu bồi dỡng giáo viên-Dự án phát triển giáo dục THCS). Đặc biệt là Luật Giáo dục của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 4 khoá X đã nhấn mạnh: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [ ; ]. Vì vậy, những ngời làm công tác quản giáo dục cũng đã quan tâm và tích cực chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH trong các nhà trờng nói chung và ở trờng THCS nói riêng. Cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở trờng THCS. Sở Giáo dục- Đào tạo Nam Định, phòng Giáo dục- Đào tạo Vụ Bản đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn về công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở THCS. Học viên các lớp cán bộ quản giáo dục những năm gần đây cũng rất chú ý nghiên cứu vấn đề này xong mới chỉ nghiên cứu trên bình diện là tổng kết những kinh nghiệm quản hoạt động đổi mới PPDH. Bản thân tôi cũng rất tâm đắc nghiên cứu về chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH và muốn tiếp cận vấn đề này theo một khía cạnh khác đó là nghiên cứu thực trạng vấn đề bằng phơng pháp điều tra giáo dục. Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả dạy học của nhà trờng THCS. 1.2. Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu: 8 1.2.1. Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở THCS: a. Định hớng đổi mới PPDH: Nghị quyết Trung ơng 2- khoá VII nhận định: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và các phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học [ ; ]. Luật Giáo dục- Điều 24.2 có nêu: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [ ; ]. b. Quan niệm về sự đổi mới PPDH: - Đổi mới PPDH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Là sự áp dụng các PPDH tích cực, các PPDH hiện đại vào qúa trình dạy học. - Là sự ứng dụng các thành tụ của KHKT, công nghệ tiên tiến vào quá trình dạy học. - Là sự kế thừa, sử dụng có chọn lọc và sáng tạo các PPDH truyền thống. - Là tạo điều kiện cho ngời học hoạt động và sử dụng kinh nghiệm của mình. - Đổi mới cách tổ chức, quản để tối u hoá quá trình dạy học. - Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và việc thực hiện kế hoạch dạy học. Nh vậy, quan điểm và cũng là định hớng của đổi mới PPDH ở THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, dạy học hớng vào việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời học c. Dạy học tích cực: - Dạy học tích cực là một quan điểm dạy học với luận điểm bao trùm là dạy học phải phát huy đợc tính tự giác, tích cực, sáng tạo của ngời học. - Phơng pháp tích cực (PPTC): + PPTC là một khái niệm làm việc, nhằm hớng vào việc tích cực hoá hoạt động học tập và phát huy tính sáng tạo của ngời học. Trong đó các hoạt động học tập đợc thực hiện và điều khiển, ngời học không thụ động mà tự lực lĩnh hội nội dung học tập. + Hoạt động học tập đợc thực hiện trên cơ sở sự hợp tác và giao tiếp trong học tập ở mức độ cao. 9 + PPTC không phải một PPDH cụ thể mà là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều phơng pháp, hình thức,kỹ thuật cụ thể khác nhau. - Đặc trng của dạy học tích cực là: + Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều sang việc tổ chức cho học sinh học trong hành động và bằng hành động tích cực, chủ động sáng tạo chú trọng hình thành năng lực, phơng pháp tự học. + Chuyển từ dạy học đồng loạt, đơn phơng sang việc tổ chức dạy học theo hình thức tơng tác xã hội, đảm bảo sự phân hoá về mặt nội dung và cá thể hoá về mặt tổ chức. + Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học theo hớng đa dạng hoá và đổi mới cách học của học sinh. - Có 5 dấu hiệu để phân biệt PPTC với các phơng pháp thụ động. Đó là: + Dạyhọc thông qua tổ chức các hoạt động học tập cuả học sinh. + Dạyhọc chủ động rèn luyện phơng pháp tự học. + Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. + Kết hợp đánh giá của thầy đối với tự đánh giá của trò. + Học sinh tự giác, thích thú với việc học. d. Một số PPDH tích cực ở trờng THCS. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Rõ ràng, cách dạy chỉ đạo cách học nhng ngợc lại, thói quen học tập của trò ảnh hởng đến cách dạy của thầy. Có trờng hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhng giáo viên cha đáp ứng đợc. Cũng có trờng hợp, giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhng thất bại vì học sinh cha thích ứng, vẫn quen lối học tập thụ động. Vì vậy giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập chủ động một cách vừa sức từ thấp đến cao. Do đó trong đổi mới PPDH phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học thì mới thành công. * Nhóm phơng pháp thực hành: Là phơng pháp tổ chức cho học sinh vận dụng các quy tắc, công thức thuyết để làm bài tâp. * Phơng pháp thảo luận nhóm: Là phơng pháp giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Các thành viên trong nhóm trao đổi tự do về vấn đề giáo viên yêu cầu nhằm tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ quan điểm và ý kiến riêng, đồng thời lắng nghe ý kiến, quan điểm của các bạn học khác. * Phơng pháp động não: Là phơng pháp tạo ra một số lợng lớn ý tởng sáng tạo theo một quy tắc là: + Mọi ý tởng đều đợc hoan nghênh. + Chỉ quan tâm đến số lợng, chú không cần chất lợng. + Không cho phép đánh giá các ý tởng. 10 + ý tởng là tài sản. * PPDH đặt và giải quyết vấn đề: Là PPDH đa học sinh vào chính sự tìm tòi có hiệu quả của các nhà khoa học, tức là chuyển hoá sự tìm tòi thành phẩm chất của cá thể học sinh theo con đờng tựa nh con đờng mà loài ngời đã theo để khám phá, tìm kiếm và đã vật chất hoá thành các phát minh, phát kiến. Đặc trng của dạy học nêu và giải quyết vấn đề thể hiện ở hai yếu tố thành phần: Tình huống có vấn đề và giả thuyết để giải quyết vấn đề. * Nhóm phơng pháp trò chơi: Là một dạng trò chơi đợc tổ chức dới dạng tranh tài giữa các nhóm hoặc cá nhân. 1.2.2 Hiệu trởng quản đổi mới PPDH. Dạy học là một hoạt động chủ yếu và đặc trng nhất của mỗi nhà trờng. Do đó, chất lợng giáo dục phụ thuộc trớc hết vào chất lợng dạy học. Trong hoạt động dạy học thì PPDH có tầm quan trọng đặc biệt, là một nhân tố cơ bản nhất, động, sáng tạo nhất của quá trình dạy học và nhờ đó nội dung dạy học mới đợc thực hiện. Nó quyết định trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả giáo dục. Những năm gần đây, việc đổi mới PPDH đang đợc đặt thành một nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động giáo dục. Các nhà khoa họcquản giáo dục đều thống nhất rằng việc đổi mới sẽ theo hai hớng cơ bản là dạy học phải phát huy tính tích cực cuả học sinh và tổ chức các quá trình dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm. Đánh giá hai hớng này, giáo s Trần Hồng Quân đã khẳng định: Cần phải đổi mới mạnh mẽ PPDH theo đúng hớng dạy học tích cực, lấy ngời học làm trung tâm. Dạy học hớng vào học sinh, thực chất là tổ chức quá trình dạy của thầy và quá trình học của trò theo hớng thầy hớng dẫn cho từng cá nhân, từng nhóm học sinh về các tình huống, các vấn đề cần giải quyết. Học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi cách xử các tình huống, giải quyết các vấn đề, tự mình tìm ra kiến thức mới. Ngày nay trớc sự bùng nổ thông tin khoa học cũng nh yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, chúng ta phải tiến hành đổi mới giáo dục, tức là phải đổi mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, tổ chức quản và kiểm tra đánh giá. Bởi vậy việc đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở THCS nói riêng vừa là kế thừa có chọn lọc, sáng tạo những thành tựu của phơng pháp truyền thống vừa tiếp nhận đúng mức các PPDH mới, ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào quá trình dạy học và phải đợc duy trì thờng xuyên để nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học. Để công cuộc đổi mới PPDH đợc tiến hành rộng khắp và mang lại hiệu quả cao thì công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH trong nhà trờng của ngời hiệu trởng, phó hiệu trởng cần đặc biệt đợc quan tâm, nhất là đối với THCS, khi [...]... rút kinh nghiệm công tác quản đổi mới PPDH - Thứ t là đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh - Thứ năm, công tác chỉ đạo đổi mới PPDH cần đợc tiến hành bài bản, khoa học hơn và nh vậy ngời quản phải luôn luôn hoàn thiện nhân cách của bản thân, thay đổi cách quản để quản sự thay đổi 2 Những khuyến nghị: Từ những nghiên cứu bớc đầu này, bên cạnh những u điểm của công tác chỉ đạo hoạt động đổi. .. chỉ đạo đổi mới PPDH ở THCS Ngay từ đầu năm học, hiệu trởng và phó hiệu trởng tổng kết những u điểm, nhợc điểm trong việc thực hiện đổi mới PPDH ở những năm trớc để phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm Hớng dẫn giáo viên học tập các tài liệu về đổi mới nội dung chơng trình, đổi mới PPDH ở THCS nói chung và đổi mới PPDH bộ môn mình phụ trách nói riêng Tổ chức hội thảo và đổi mới PPDH, trao đổi cách... - Tổng kết đánh giá sau mỗi học kỳ, sau mỗi năm học - Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi những sáng kiến kinh nghiệm xuất sắc 3.4 Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh: Trong đổi mới giáo dục thì đổi mới cách kiểm tra đánh giá là một nội dung quan trọng nhng trên thực tế thì đó còn là một cản trở đối với việc đổi mới PPDH Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hớng phát triển... và hiệu quả quản đổi mới PPDH ở THCS Việc nâng cao chất lợng, hiệu quả quản đổi mới PPDH cũng chính là nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học 25 Chơng 3: một số giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới ppdh ở thcs Qua phân tích, đánh giá hiệu quả công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở các trờng THCS huyệnVụ Bản, ý Yên, Mỹ Lộc Trên cơ sở thực trạng, giải những... chung: 1.1 Dạy học là hoạt động chủ yếu và đặc trng nhất của mỗi nhà trờng do đó chất lợng giáo dục phụ thuộc trớc hết vào chất lợng dạy học Trong hoạt động dạy học thì phơng pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, là nhân tố cơ bản nhất, động nhất, sáng tạo nhất của quá trình dạy học và nhờ đó nội dung dạy học mới đợc thực hiện, nó quyết định chất lợng và hiệu quả dạy học Để công cuộc đổi mới PPDH đạt... thuật dạy học hiện đại - Đổi mới PPDH đã góp phần tạo bớc chuyển biến đáng kể về chất lợng dạy và học, phát huy đợc tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, dạy cho học sinh phơng pháp tự học 1.2.2 Những hạn chế: - Một bộ phận giáo viên ngại đổi mới, khả năng thích ứng với sự đổi mới kém - Công tác chỉ đạo còn cha thực sự khoa học, bài bản nhất là khâu kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm. .. (chiếm tỷ lệ lớn) học tập, noi theo Có 62,5% số CBQL có thâm niên công tácquản trên 10 năm, chúng tôi nhận thấy đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Vụ Bản có kinh nghiệm quản vững vàng, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới giáo dục, nhất là đổi mới PPDH hiện nay Tuy nhiên cũng có tới 37,5% số CBQLcó thâm niên quản dới 10 năm, trong số này có những ngời kinh nghiệm quản còn cha nhiều,... thành thái độ tích cực về đổi mới cách dạyhọc 2 Triển khai đổi mới PPDH theo đúng định hớng đề ra GV đã thực hiện đổi mới cách soạn giáo án, 3 cách xác định mục tiêu bài học, cách đặt câu hỏi trên lớp đáp ứng yêu cầu đề ra GV đã dần hình thành cách dạy mới: Sử dụng 4 linh hoạt các phơng pháp, mạnh dạn sử dụng phơng tiện, kỹ thuật dạỵ học hiện đại Đổi mới phơng pháp dạy học đã góp phần tạo 5 bớc... 0 0 32 100 0 0 0 0 28 87,5 4 12,5 0 0 32 100 0 0 0 0 về đổi mới PPDH ở THCS Tiếp tục xây dựng và hoàn 2 thiện các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, phơng tiện dạy học 3 Tiến hành tổng kết đánh giá trên những quy mô khác nhau để rút kinh nghiệm công tác quản đổi mới PPDH 4 Đổi mới cách kiểm tra đánh giá HS 5 Hoàn thiện nhân cách ngời quản Từ những số liệu thu đợc ở bảng 6 dựa vào tính cấp thiết... của đổi mới nội 2 6,3 32 100% dung, chơng trình THCS Đổi mới PPDH theo hớng 3 phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS Là sự kế thừa, sử dụng có 4 chọn lọc và sáng tạo các PPDH truyền thống Là sự áp dụng các PPDH tích 5 cực, các phơng pháp dạy học hiện đại Là sự ứng dụng các thành tựu 6 của KHKT, công nghệ tiên tiến vào quá trình dạy học Đổi mới PPDH phải tiến hành 7 đồng bộ với việc đổi mới . trực tiếp giảng dạy nhằm thu thập thêm các thông tin về việc quản lý đổi mới phơng pháp dạy học và hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học . 6.4. Phơng. là tổng kết những kinh nghiệm quản lý hoạt động đổi mới PPDH. Bản thân tôi cũng rất tâm đắc nghiên cứu về chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH và muốn tiếp cận

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w