để đạt mục đích dạy học, mà trong đó chức năng cơ bản của GV làchỉ đạo, HS thì chủ động chiếm lĩnh kiến thức.Các hoạt động nhận thức của GV cũng như quá trình vận dụngcác phương án đổi
Trang 1PHÒNG GD&ĐT SÔNG HINH TRƯỜNG THCS SƠN GIANG
Bùi Thanh Phúc
Hiệu phó trường THCS Sơn Giang
Sơn Giang tháng 9 năm 2008
Trang 2PHÒNG GD&ĐT SÔNG HINH TRƯỜNG THCS SƠN GIANG
Bùi Thanh Phúc
Hiệu phó trường THCS Sơn Giang
Sơn Giang tháng 9 năm 2008
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1 Ban chấp hành trung ương khoá VIII(1997) - Đảng cộng sản ViệtNam ; Văn kiện hội nghị lần thứ hai - Nhà xuất bản Chính trị quốcgia Hà Nội
2 Bùi Văn Quân - Phương pháp nghiên cứu giáo dục học - Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm Hà Nội 1
3 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000) - Điều lệ trường trung học
4 Lê Quỳnh (2006) – Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học – Nhàxuất bản Lao động-Xã hội
5 Nguyễn Hữu Nam (1997) - Nghệ thuật lãnh đạo - Nhà xuất bảnGiáo dục
6 Nguyễn Văn Lê(1997) - Chuyên đề quản lý trường học - ngườihiệu trưởng trường THCS - Nhà xuất bản Giáo dục
7 Những Vấn Đề chung về đổi mới giáo dục - Sách bồi dưỡng chu kỳthường xuyên
8 Phạm Viết Vượng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Nhà xuất bản đại học sư phạm
-9 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) - Luậtgiáo dục
10 Trần Kiều (1997) - Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trunghọc cơ sở - Viện khoa học giáo dục
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giới hạn của đề tài 2
5 Giả thuyết khoa học 2
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI
1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.2 Những yêu cầu đổi mới PPDH 5
1.3 Nội dung của công tác quản lý đổi mới PPDH 7
1.4 Hiệu trưởng và việc quản lý đổi mới PPDH trong nhà trường 7
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
VÀ CHỈ ĐẠO VIỆC ĐỔI MỚI PPDH TẠI TRƯỜNG THCS SON GIANG
2.1 Vài nét về trường THCS Sơn Giang-Huyện Sông Hinh
2.2 Thực trạng việc đổi mới PPDH của trường THCS
Sơn Giang-Huyện Sông Hinh-Tỉnh Phú Yên 10
2.3 Thực trạng việc quản lý đổi mới PPDH của trường
THCS Sơn Giang-Huyện Sông Hinh-Tỉnh Phú Yên 11
2.4 Đánh giá thực trạng việc quản lý đổi mới PPDH
của trường THCS Sơn Giang-Huyện Sông Hinh-Tỉnh Phú Yên,
những ưu khuyết điểm cơ bản 12
Trang 5CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PPDH TẠI TRƯỜNG THCS SON GIANG
3.1 Định hướng để đề xuất biện pháp 183.2 Các biện pháp quản lý đổi mới PPDH 183.2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động 183.2.2 Biện pháp, giải pháp chủ yếu để tổ chức thực hiện 223.2.3 Chỉ đạo sơ tổng kết các hoạt động đổi mới PPDH
-kiểm tra, đánh giá, biểu dương 27
Giới thiệu nội dung hoạt động sơ kết 5 năm thay SGK &
đổi mới PPDH của nhà trường ( tháng 2/2008) 27
Trang 6Lời cảm ơn
Việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiêïp vụ quản lý làmột việc làm vô cùng cần thiết đối với mỗi người làm công tác giáo dục,đặc biệt là những nhà quản lý giáo dục Sau một khoá học, được học tậpvà bồi dưỡng , những bài giảng của thầy cô đã giúp tôi cập nhật rất nhiềukiến thức về nghiệp vụ quản lý, có nhìn nhận khoa học hơn trong việc tổchức thực hiện các nhiệm vụ chức năng của nhà quản lý Điều đó đãgiúp tôi ngày càng tự tin, vững vàng hơn trong công tác
Với đề tài “ Biện pháp quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởngtrường THCS Sơn Giang “ một lần nữa tôi lại được áp dụng những lýluận đã học tập vào thực tiễn và có thêm kinh nghiệm thực tế cho bảnthân Thông qua đề tài này , tôi mông muốn mang đến cho các bạn đồngnghiệp một kinh nghiệm nhỏ trong lĩnh vực quản lý
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội,khoa quản lý giáo dục, cảm ơn cô giáo Bùi Minh HIền, cảm ơn các thầycô giáo trường ĐHSP Hà Nội và các thầy cô giáo đã giúp đở tôi cónhững kiến thức quí báu, những tài liệu bổ ích để hoàn thành bài tậpnghiên cứu khoa học này
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình tôi, cảm ơn người bạn đời cũnglà người bạn đồng nghiệp tuyệt vời của tôi đã là hậu phương vững chắcgiúp đở tôi thật nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiêncứu này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các
em học sinh trường THCS Sơn Giang đã tận tình giúp đở tôi trong côngtác , tạo điều kiện trong quá trình học tập, nghiên cứu, áp dụng đề tàivào thực tế gỉang dạy
Sơn Giang, ngày 29 tháng 9 năm 2008
Người viết
Bùi Thanh Phúc
Trang 7Ký hiệu chữ viết tắt
1 Cán bộ quản lý : CBQL
2 Trung học cơ sở : THCS
3 Phương pháp dạy học : PPDH
4 Xã hội chủ nghĩa : XHCN
5 Khoa học kỹ thuật : KHKT
6 Phụ huynh học sinh : PHHS
7 Giáo viên : GV
8 Học sinh : HS
9 Ban giám hiệu : BGH
10 Sách giáo khoa : SGK
11 Sách giáo viên : SGV
12 Bộ Giáo dục & đào tạo : Bộ GD&ĐT
13 Cao đẳng sư phạm : CĐSP
14 Đại học sư phạm : ĐHSP
Trang 8MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Bước vào thế kỷ 21_ thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, của xãhội thông tin và kinh tế trí thức Xu thế toàn cầu hoá, thị trường hoálà xu thế tất yếu, xã hội Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luậtchung đó Trong những năm gần đây, xã hội Việt Nam có nhiềuchuyển biến tích cực, do đó giáo dục Việt Nam cũng có nhiều thayđổi rất cơ bản Để giáo dục Việt Nam bắt kịp với sự phát triển củagiáo dục thế giới, Đảng ta đã có những chủ trương lớn về sự đổimới ; trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhânlực , bồi dưỡng nhân tài Hình thành đội ngũ lao động có tri thức vàcó tay nghề, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện vàcó năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làmtrong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần “ Và tại hội nghị lầnthứ 4 của ban chấp hành Trung Ương khóa VII, Đảng ta đã đề ranghị quyết : “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” vàvới quan điểm chỉ đạo: “Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàngđầu, thực hiện giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứukhoa học, lý luận gắn với thực tiễn học đi đôi với hành, nhà trườnggắn liền với gia đình và xã hội”(Văn kiện hội nghị lần 2 BCH TƯkhoá VIII)
Trường học là kết tinh trình độ văn minh của xã hội trongcông tác giáo dục trẻ em Nhà trường không chỉ là nơi trẻ em tiếpthu tri thức khoa học mà còn là nơi giáo dục trẻ em trở thành ngườicó ích cho xã hội, ở đó các em phải được giáo dục toàn diện gồm :tri thức khoa học, phẩm chất đaọ đức, khả năng làm việc độc lập,tính tập thể
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triểnnhững kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trìnhđộ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đểtiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động ( theo khoản 2_điều 27_mục 2_chương 2 của
Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 )
Trong bối cảnh toàn Ngành giáo dục đang nổ lực đổi mớiPPDH theo hướng phát huy tính tích cực hoá hoạt động học tập của
HS , tổ chức tốt hoạt động tự lực của HS là con đường hiệu quả nhất
Trang 9để đạt mục đích dạy học, mà trong đó chức năng cơ bản của GV làchỉ đạo, HS thì chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
Các hoạt động nhận thức của GV cũng như quá trình vận dụngcác phương án đổi mới PPDH và thực hiện giảng dạy theo SGK mớiluôn có sự tác động nhất định từ phía CBQL nhà trường Các giảipháp định hướng và tác động của CBQL sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnhiệu quả và tiến độ chương trình đổi mới PPDH Trong quá trìnhtriển khai thực hiện : từ ý tưởng đến thực tiễn vận dụng tất nhiênluôn gặp những những bất cập những nảy sinh do nhiều nguyênnhân khách quan, chủ quan đòi hỏi nhà quản lý phải có những nhậnđịnh và giải pháp để điều chỉnh Những tác động đó sẽ có ý nghĩalớn ảnh hưởng đến hiệu quả của chương trình đổi mới cũng như sựđồng bộ nhất quán trong quá trình triển khai Như vậy CBQL cần cótác động tích cực trong việc tổ chức chỉ đạo tạo ra nhận thức đúngđắn trong GV, tạo ra môi trường thuận lợi cho các chương trình hoạtđộng cụ thể thiết thực ;
** Với nhận thức đó, đề tài này đề cập những biện pháp quản
lý đổi mới PPDH , những kinh nghiệm giải pháp của Hiệu Trưởng trường THCS Sơn Giang đã và đang thực hiện trong việc thúc đẩy quá trình đổi mới PPDH theo tinh thần “ Lấy HS làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Các biện pháp quản lý đổi mới PPDH nhằm nâng cao chấtlượng dạy_học, nâng cao hiêụ quả đào tạo
3 KHÁCH THỂ & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
3.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lý đổi mới PPDH
3.2 Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH tạitrường THCS Sơn Giang
4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Tại trường THCS Sơn Giang –huyện Sơng Hinh –Tỉnh Phú Yênvới đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường từ năm 2004 đến năm 2008
5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC :
Nếu nghiên cứu và áp dụng các biện pháp quản lý đổi mớiPPDH khả thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và trình
Trang 10độ của học sinh theo hướng tích cực hoá người học sẽ nâng cao chấtlượng dạy_học và chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
6.1 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đổi mới PPDH và quản lýđổi mới PPDH trong nhà trường
6.2 Khảo sát thực trạng chỉ đạo đổi mới PPDH tại trường THCS SơnGiang
6.3 Đề xuất một biện pháp tăng cường chỉ đạo việc đổi mới PPDH tạitrường THCS Sơn Giang
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận :
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp tổng hợp tư liệu
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Trang 11
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN :
1.1.1 Khái niệm quản lý :
Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức củachủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quảnlý, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nguồn lực trong điều kiện môitrường biến động để hệ thống ổn định, phát triển đạt được nhữngmục tiêu đã định Quản lý có 4 chức năng cơ bản bao gồm : kếhoạch hoá ; tổ chức ; chỉ đạo và kiểm tra
1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục :
Quản lý gíao dục là hệ thống tác động có mục đích, có kếhoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho kế hoạchvận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được cáctính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ là quátrình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ đưa hệ thống giáo dục tới mụctiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất lượng
1.1.3 Khái niệm phương pháp :
Phương pháp là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạtđược mục đích nhất định Vì vậy, phương pháp là hệ thống nhữnghành động tự giác, tuần tự nhằm đạt được những kết quả nhất định.Từ đó phương pháp là cấu trúc bao gồm mục đích được đề ra, hệthống những hành động ( hoạt động ), những phương tiện cần thiết( phương tiện vật chất,phương tiện thực hành ,phương tiện trí tuệ),quá trình làm biến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương pháp( mục đích đạt được)
1.1.4 Khái niệm phương pháp dạy học :
PPDH làø cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tácvới nhau của giáo viên và của học sinh nhằm đạt được mục đíchdạy học PPDH là hệ thống những hành động có chủ đích theo mộttrình tự nhất định của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thứcvà hoạt động thực hành của học sinh nhằm bảo đảm cho họ liõnhhội nôïi dung dạy học và chính như vậy mà đạt được mục đích dạyhọc PPDH bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự
Trang 12tương tác lẫn nhau Trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủđạo còn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối chịu sự chiphối của phương pháp dạy, song nó cũng có ảnh hưởng trở lạiphương pháp dạy
1.2 NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH :
1.2.1 Những yêu cầu chung về PPDH ở trường phổ thông :
Yêu cầu này được chỉ rõ trong Luật giáo dục 2005, điều 28,trang 33 : “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứngthú học tập cho học sinh”
1.2.2 Tư tưởng và cũng là mục đích của quá trình đổi mới PPDH là tích cực hoá hoạt động học tập :
( theo tài liệu : “Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở” của viện khoa học giáo dục _1997)
Tích cực ở đây là tích cực trong hoạt động nhận thứcnhư là một trạng thái hoạt động được đặc trưng bởi khát vọng họctập, sự nỗ lực tự nguyện về mặt trí tuệ với nghị lực cao trong quátrình nắm vững tri thức cho bản thân
Nếu như tính tích cực được thể hiện ở các cấp độ : bắtchước, tái hiện, tìm tòi, sáng tạo thì HS THCS cần phải vươn tớihai cấp độ tìm tòi, sáng tạo
Tích cực ở đây là tích cực một cách chủ động đượchiểu theo nghĩa là người học chủ động trong toàn bôï quá trình tìmtòi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự hướng dẫn,tổ chức của GV
Cụ thể hơn, dạy học tích cực hoá là dạy học nhằm tổchức, hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đềtrên cơ sở tự giác và được tự do; được tạo khả năng và điều kiệnchủ động trong hoạt động đó
Ở đây liên quan đến tư tưởng “lấy HS làm trung tâm” mà
những dấu hiệu đặc trưng của nó là :
Thừa nhận , tôn trọng, hiểu, đồng cảm với nhu cầu,lơị ích, mục đích, cá nhân của HS Đạt được độ tin cậy, tạo sức thuhút, thuyết phục, kích thích động cơ bên trong của HS
Dựa vào kinh nghiệm của người học, khai thác kinhnghiệm đó, dồn thành sức mạnh trong quá trình tự khám phá
Trang 13 Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tínhsẵn sàng, tính tích cực ý chí của người học để đạt được mục đíchhọc tập và phát triển cá nhân
Phương thức hoạt động chỉ đạo là tự nhận thức, tựphát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện trongmôi trường được bảo đảm quyền lựa chọn tối đa của học sinh(quyết định , ứng xử , hoạt động ,….)
Tối đa hoá sự tham gia của người học , tối thiểu hoásự áp đặt , can thiệp của người dạy
Tạo cho học sinh tính năng động cải tiến hành độnghọc tập , chủ động tự tin
Phát triển tư duy độc lập , sáng tạo , khả năng suyngẫm , óc phê phán và tính độc đáo của nhân cách
Nội dung học tập , môi trường học tập … về nguyêntắc phải kiểm soát được bởi chính người học
Đảm bảo tính mềm dẻo , thích ứng cao của giáo dục(cơ cấu , hệ thống …)
Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng
1.2.3 Đổi mới phương pháp dạy học :
Đổi mới PPDH không có nghĩa làø thay cái cũ bằng cái mới Đổi mới theo hướng khắc phục các PPDH lạc hậu, truyền thụ mộtchiều , tăng cường sử dụng các phương pháp kích thích hoạt độngtích cực, độc lập và sáng tạo của người học Tăng cường vận dụngnhững thành tựu mới của KHKT Đổi mới PPDH phải được tổchức, chỉ đạo có hệ thống, đồng bộ, điều kiện khả thi
Với xu thế mới , PPDH cần hiểu là cách thức phương án hoạtđộng của GV trong việc tổ chức thiết kế các hoạt động học tậpgiúp HS chủ động tự lực đạt các mục tiêu dạy học Điều này cónghĩa là tổ chức tốt hoạt động tự lực của HS là con đường hiệu quảnhất để đạt mục đích dạy học, mà trong đó chức năng cơ bản của
GV là chỉ đạo, HS thì chủ động chiếm lĩnh kiến thức
Tự thân của mỗi phương pháp dạy học đều có những mặtmạnh nhất định , theo đó không có phương pháp dạy học tiêu cựcmà vấn đề là việc vận dụng các PPDH như thế nào để đạt được
Trang 14hiệu quả cao nhất Đổi mới PPDH không phải là loại bỏ đi cácPPDH cũ mà biết vận dụng linh hoạt các PPDH một cách có hiệụquả , phối kết hợp các hình thức biện pháp dạy học phù hợp nhằmphát huy cao độ tính tích cực chủ động của học sinh
1.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH : 1.3.1 Chỉ đạo đổi mới PPDH trong mối quan hệ biện chứng với sự
đổi mới mục tiêu nội dung chương trình học tập
1.3.2 Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng :
Phát huy triệt để tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh tronghọc tập
Thực hiện dạy học phân hoá _ Đây là quan điểm dạy học đòi hỏiphải tổ chức tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên những khácbiệt của người học về năng lực, sở thích, nhu cầu, các điều kiệnhọc tập nhằm tạo ra những kết quả học tập tốt nhất và sự pháttriển tốt nhất cho từng người học , đảm bảo công bằng trong giáodục tức là đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho ngườihọc
Tăng cường dạy cách tự học, tự thực hành và sử dụng tối đa kinhnghiệm của người học
Tạo điều kiện cho thông tin phản hồi từ hai chiều
Hình thành năng lực tự quản cho học sinh
1.3.3 Làm thay đổi nhận thức của đội ngũ giáo viên và học sinh về
đổi mới PPDH
1.3.4 Bồi dưỡng tập huấn PPDH mới cho giáo viên
1.3.5 Chỉ đạo việc đầu tư trang thiết bị ĐDDH cho đổi mới PPDH 1.3.6 Chỉ đạo đầu tư và sử dụng tối ưu các điều kiện cốt yếu phục
vụ cho hoạt động dạy học :
-Tiềm lực của đội ngũ giáo viên
-Cơ sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị
-Xây dựng môi trường giáo dục tích cực, tương tác …
1.3.7 Đổi mới cách tổ chức, quản lý để tối ưu hoá quá trình dạy học 1.3.8 Tăng cường sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn về dổi mới PPDH 1.3.9 Chỉ đạo soạn giảng theo định hướng đổi mới PPDH
1.3.10 Chỉ đạo về việc dự giờ thăm lớp và đánh giá giờ dạy theo
hướng đổi mới PPDH
1.3.11 Chỉ đạo về việc dự giờ thăm lớp và đánh giá giờ dạy theo
hướng đổi mới PPDH
1.3.12 Chỉ đạo đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS
Trang 151.3.13 Chỉ đạo , hướng dẫn học sinh tự học và đổi mới PPDH
1.4 HIỆU TRƯỞNG VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH TRONG NHÀ TRƯỜNG :
1.4.1 Điều 17_ chương 2 _ điều lệ trường trung học đã nêu rõnhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng là :
Tổ chức bộ máy nhà trường;
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phâncông công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáoviên, nhân viên;
Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạtđộng của nhà trường;
Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chếđộ hiện hành
1.4.2 Với vị trí chức năng và nhiệm vụ của Hiệu trưởng như đãnêu trên , trong tổ chức Nhà trường THCS, CBQL có vai trò rất quan trọng trong việc chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, tạo môi trường để GV phát huy khả năng sư phạm cũng như khắc phục những khó khăn, hạn chế tồn tại từ đó hoàn thành có hiệu quả các chương trình kế hoạch dạy học;
Trong quá trình triển khai thực hiện đổi mới PPDH : từ ý tưởng đến thực tiễn vận dụng tất nhiên luôn gặp những những bất cập những nảy sinh do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan đòi hỏi nhà quản lý phải có những nhận định và giải pháp để điều chỉnh, những tác động đó sẽ có ý nghĩa lớn ảnh hưởng đến hiệu quả của chương trình đổi mới cũng như sự đồng bộ nhất quán trong quá trình triển khai ; CBQL sẽ là nhân tố tác động và định hướng PPDH và do đó CBQL nhà trường cần có những nhận thức đúng và tăng cường sự tác động tích cực qua lại giữa CBQL và GV với những giải pháp phù hợp thì việc thực tiễn hoá đổi mới PPDH đạt hiệu quả cao , kết quả về chất lượng dạy – học sẽ được cải thiện tích cực
Trang 16CHÖÔNG 2
THÖÏC TRÁNG VEĂ VIEÔC ÑOƠI MÔÙI PPDH VAØ CHƯ ÑÁO VIEÔC ÑOƠI MÔÙI PPDH TÁI TRÖÔØNG THCS SÔN GIANG_ H.SOĐNG HINH
2.1 VAØI NEÙT VEĂ TRÖÔØNG THCS SÔN GIANG – HUYEÔN SOĐNG HINH – TƯNH PHUÙ YEĐN.
Tröôøng THCS Sôn Giang thuoôc ñòa baøn xaõ Sôn Giang , cöûa ngoõhuyeôn mieăn nuùi Sođng Hinh – Tưnh Phuù Yeđn
Xaõ Sôn Giang laø xaõ thuaăn nođng , ñieău kieôn kinh teâ khoù khaín goămnhieău thaønh phaăn dađn toôc nhö Kinh, Nuøng , Taøy , EĐñeđ … ñòa baøn roông trạidaøi
Ñôn vò tröôøng THCS Sôn Giang coù 12 lôùp (soâ löôïng naøy töông ñoẫioơn ñònh trong hôn 5 naím qua ) trong ñoù coù 4 lôùp 6 , 3 lôùp 7 , 3 lôùp 8 , 2lôùp 9 Ñoôi nguõ giaùo vieđn ñaăy ñụ theo yeđu caău chuyeđn mođn , ña soâ laøgiaùo vieđn trẹ nhieôt tình cođng taùc coù hôn 95% giaùo vieđn ñát chuaơn theoyeđu caău ñaøo táo (CÑSP) , coù hôn 55% giaùo vieđn ñát tređn chuaơn(ÑHSP) Trong nhöõng naím qua hoát ñoông dáy hóc ôû ñôn vò luođn coùnhöõng keât quạ töông ñoâi khạ quan , maịt baỉng hóc löïc cụa hóc sinh trongnhaø tröôøng laø khaù so vôùi maịt baỉng chung cụa caùc ñôn vò trong toaønHuyeôn
Song ñôn vò nhaø tröôøng cuõng coù nhöõng khoù khaín mang tính ñaịctröng cụa moôt ñôn vò nhaø tröôøng thuoôc caùc ñòa baøn mieăn nuùi ñoù laø :
Ñieău kieôn hóc taôp vaø quyõ thôøi gian töï hóc cụa HS raât hán cheâ
Nhaôn thöùc cụa PHHS chöa thaôt quan tađm ñuùng möùc ñeân vieôc hóctaôp cụa con em (Do nhieău nguyeđn nhađn nhö : nhöõng cô sôû vieôc laømcho HS sau khi toât nghieôp ôû caùc ñòa phöông mieăn nuùi haău nhö khođngcoù, PHHS khođng coù ñieău kieôn veă thôøi gian cuõng nhö kieân thöùc ñeơgiaùm saùt theo doõi con em hôïp lyù ñaăy ñụ, nhu caău veă cođng vieôc giañình gađy aùp löïc leđn nhu caău quyeăn lôïi hóc taôp cụa trẹ em, thođngthöôøng coù hôn 50% PHHS vaĩng maịt trong caùc buoơi hóp PHHS caùclôùp, moâi quan heô giöõa PHHS vaø gia ñình khođng thöôøng xuyeđn)
Ñieău kieôn sinh hoát giao löu tieâp caôn thođng tin vaø nhöõng traøo löumôùi raât hán cheâ
Trang 17 Địa bàn dân cư rộng nhiều thành phần dân tộc trong đó tỷ lệ HSdân tộc thiểu số cao (trung bình có vào khoảng từ 27% đến 30% HSdân tộc trong những năm học qua)
Trình độ nhận thức tiếp thu không đều, tỷ lệ HS khá giỏi cònkiêm tốn (khoảng 5% HS giỏi & 26% HS khá ), khả năng ứng xử,tính tự tin còn hạn chế nhất là các em dân tôïc thiểu số
Đa số GV từ các địa phương khác trẻ, thâm niên công tác chưanhiều , 5 năm cho vận dụng thực hiện chương trình SGK mới là chưađủ cho việc tích luỹ những kinh nghiệm nhất định cũng những địnhhướng hợp lý trong những tiết giảng
Điều kiện hổ trợ cho dạy học theo PPDH mới còn chưa đáp ứngtốt : các phòng học bộ môn, các phòng chức năng , thiết bị , thư việncủa nhà trường còn nghèo nàn thiếu thốn
Một phần ảnh hưởng không nhỏ từ các chỉ tiêu thi đua, chỉ tiêuvề công tác PCTHCS, bệnh thành tích và tình trạng học sinh ngồinhầm lớp
2.2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐỔI MỚI PPDH CỦA TRƯỜNG THCS SƠN GIANG – HUYỆN SÔNG HINH – TỈNH PHÚ YÊN :
2.2.1 Về nhận thức đa số GV đã có những chuyển biến tích cực trong
việc tiếp cận ý đồ chương trình SGK mới và tinh thần đổi mớiPPDH , song mức độ vận dụng vào thực tế bài giảng chưa thật hợplý và nhiều bất cập – Điều đó thể hiện ở chổ : Kết quả thành tíchqua các kỳ hội giảng là rất cao có trên 80% GV được đánh giá xếploại tốt, nhưng thực tế giảng dạy hằng ngày thì chưa tương xứng, ởtừng tiết giảng kể cả những tiết kiểm tra toàn diện, tiết dự giờchuyên đề thì vẫn còn nhiều bất cập trong việc sử dụng ĐDDH , tổchức hoạt động nhóm, phân phối thời gian, huy động các đối tượng
HS, khai thác tính tích cực của HS trong việc tiếp cân tài liệu SGK
…, nhiều tiểu mục đánh giá đạt kết quả thấp; nhiều tiết giảng chỉ đạt
ở mức độ trung bình
2.2.2 GV đã được bổ sung đầy đủ về số lượng ( đã không còn tình
trạng dạy chéo chuyên môn do thiếu GV…) , 100% đều được thamgia tập huấn thay SGK
2.2.3 Nôị dung và chương trình đã có nhiều đổi mới , SGK có trực
quan tốt về kênh hình kênh chữ, cấu trúc trình bày theo kiểu “mở” ,có quan tâm đến các tình huống đặt vấn đề, SGV được biên soạnchi tiết chu đáo hơn, mục tiêu cụ thể trọng tâm, có bổ sung kênhthông tin … , tăng cường các hoạt động đa dạng thực hành thí nghiệmphù hợp với xu thế đổi mới PPDH tạo điều kiện tốt cho định hướng
Trang 18đổi mới PPDH Song chương trình là khá nặng so với đối tượng họcsinh miền núi , dẫn đến sự phân hoá giữa các đối tượng HS khá giỏivà HS yếu kém ngày càng lớn
2.3 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH CỦA TRƯỜNG THCS SƠN GIANG – HUYỆN SÔNG HINH – TỈNH PHÚ YÊN : 2.3.1 Chủ trương cải tiến PPDH đã được các cấp quản lý _ cụ thể là
Sở GD&ĐT Phú yên, PGD Sông Hinh triển khai từ năm học
2000-2001 với một số định hướng bước đầu và một số chuyên đề về cảitiến PPDH là việc làm tích cực – nó tạo ra những chuyển biến trongnhận thức của GV-HS theo xu hướng tích cực hoá người học – là cơsở ban đầu cho việc thực tiển hoá đổi mới PPDH & thay SGK đượcchính thức áp dụng từ năm học 2002-2003
2.3.2 Kế hoạch triển khai của các cấp quản lý nhìn chung là kịp thời
hợp lý (Có tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề , có các văn bảnđịnh hướng ….)
2.3.3 Trong công tác chỉ đạo thực hiện, đơn vị đã luôn đặt vấn đề
triển khai thực hiện chương trình đổi mới PPDH là một nhiệm vụxuyên suốt , trọng tâm trong hoạt động chuyên môn
2.3.4 BGH nhà trường đã có những kế hoạch khá đồng bộ trong việc
triển khai thực hiện ,đã tham gia các chương trình tập huấn các hôïithảo chuyên đề, chủ động tổ chức các hội nghị thảo luận cấp trường, tạo điều kiện tốt nhất trong khả năng của đơn vị để hổ trợ chochương trình đổi mới PPDH,chỉ đạo việc đổi mới trong cách thứckiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phối hợp các lực lượngtrong và ngoai nhà trường tạo nhận thức xã hội trong PHHS
2.3.5 Thành lập ban chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trường gồm :
Hiệu trưởng làm trưởng ban- phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoànlàm phó ban- các uỷ viên là GVCN và đại diện các đoàn thể;
2.3.6 Có tổ chức đánh giá sơ kết theo từng năm học và 5 năm thực
hiện;
2.3.7 Xây dựng lực lượng GV có tâm huyết, năng lực làm nồng cốt
chương trình
2.3.8 Song hành với đó là chương trình phụ đạo HS yếu kém cải thiện
tình trạng HS yếu kém rút ngắn khoảng cách HS yếu với HS khágiỏi, bồi dưỡng HS giỏi nâng cao chất lượng mũi nhọn trong NhàTrường
Trang 192.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH CỦA TRƯỜNG THCS SƠN GIANG – HUYỆN SÔNG HINH – TỈNH PHÚ YÊN , NHỮNG ƯU KHUYẾT ĐIỂM CƠ BẢN:
Bằng phương pháp nghiên cứu quan sát thông qua dự giơ,ø tổng hợp
ý kiến nhận xét của GV và các tổ chuyên môn , đặc biệt qua hội nghị sơkết 5 năm thay SGK và đổi mới PPDH cấp trường vào tháng 2/2008 chophép có những đánh giá những ưu khuyết điểm cụ thể về thực trạngviệc đổi mới PPDH của đơn vị như sau :
2.4.1 Mặt ưu điểm :
2.4.1.1 Hiệu trưởng đã có chương trình triển khai thực hiện khá cụthể , đã thành lập ban chỉ đạo phối hợp các thành viên đoàn thểtrong nhà trường
2.4.1.2 Những định hướng tích cực ban đầu của hiệu trưởng trong thờigian qua đã tạo đựơc những hiệu quả nhất định trong chỉ đạo đổi mớiPPDH Thông qua các chương trình kế hoạch hoạt động cụ thể đãgiúp các tổ chuyên môn chủ động trong quá trình triển khai thựchiện, có những chuyển biến khả quan trong nhận thức của GV &hiệu quả các tiết giảng,
2.4.1.3 Cụ thể : Giáo viên đã có những chuyển biến tích cực trongnhận thức , tất cả đều đã nhận thấy sự cần thiết & yêu cầu cơ bảncủa việc đổi mới PPDH, bước đầu thực tiển hoá ý tưởng & nhận thứccủa việc dạy học theo hướng tích cực hoá họat động học tập của họcsinh, bước đầu tạo điều kiện phát triển khả năng tự học,hình thànhcho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lựcphát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn , một số môn học đã tác động tích cực đến tìnhcảm đẹp đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh trong học tập Mộtsố tiết giảng đã thực sự có hiệu quả khi lựa chọn phương pháp, hìnhthức dạy học phù hợp với đặc trưng từng bộ môn và từng bài , thôngthường là phương pháp đặt vấn đề , định hướng cho học sinh giảiquyết vấn đề Hoạt động nhóm, tổ , phiếu trắc nghiệm,tăng cườnghệ thống câu hỏi chỉ định… cũng đã băt đầu trở thành xu thế phổbiến trong các tiết học, thiết bị đồ dùng dạy học cũng đã bắt đầuđược sử dụng hiệu quả và thành thạo hơn Học sinh bắt đầu quendần với các hoạt động tự học, hoạt động thảo luận nhóm