Một số kinh nghiệm quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS quảng nham

16 299 0
Một số kinh nghiệm quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS quảng nham

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực quy mơ lẫn chất lượng nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam có đủ trình độ “đủ đức, đủ tài” để đưa đất nước ta tiến kịp nước phát triển khu vực giới Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khoá XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam ta thấy từ đời xưa ông cha ta coi trọng, ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đúc rút thành kinh nghiệm quý báu “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đến thăm Văn miếu Quốc Tử Giám thấy văn bia ghi: “Các bậc hiền nhân yếu tố cốt tử chỉnh thể Khi yếu tố dồi đất nước tăng tiến mạnh mẽ phồn thịnh Khi yếu tố quyền lực đất nước bị suy giảm” “Những người tài giỏi, có học thức sức mạnh đặc biệt đất nước” Ngay sau Cách mạng tháng tám thành công, ngày 20/11/1946, viết “Tìm người tài đức” Hồ Chủ Tịch khẳng định “Nước nhà phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, số 20 triệu đồng bào khơng thiếu người có tài, có đức…” Thực tiễn trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cho thấy dân tộc Việt Nam có tiềm năng, trí tuệ vơ phong phú Có điều chưa phát hiện, chăm sóc, bồi dưỡng để phát huy hết tiềm trí tuệ cịn tiềm ẩn Ngày GD&ĐT ưu tiên, ưu đãi đặt giáo dục vị trí quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội có chế, sách khuyến khích cho giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi sở phát triển toàn diện nhân cách học sinh nhiệm vụ quan trọng, cách tổ chức khơng thể khơng nói đến cơng tác quản lí, đạo ban giám hiệu trường tiểu học Việc đạo bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng Động viên khích lệ học sinh học tập, khích lệ giáo viên dạy giỏi góp phần nâng cao chất lượng trình dạy-học Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng nhà trường, địi hỏi phải có đầu tư cơng sức, trí tuệ cấp lãnh đạo, người làm công tác giáo dục, ủng hộ bậc phụ huynh học sinh Trong năm gần đây, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS huyện Quảng Xương cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm, ghi nhận Song chưa có chế, sách đột phá nên việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi cách thức tổ chức thực nhà trường chưa hiệu quả, chưa mang tính bến vững Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giỏi trường THCS Quảng Nham nói riêng huyện Quảng Xương nói chung ln nằm tốp đầu huyện, tỉnh Thanh Hóa; UBND huyện Quảng Xương xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể, ban hành nhiều chế, sách đầu tư cho giáo dục mũi nhọn Dưới đạo sâu sát Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường tham mưu việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Cho đến sau gần năm, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường có kết đáng ghi nhận, bước đầu tạo chuyển biến mặt nhận thức tầng lớp nhân dân, “địa tin cậy” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS cụm chuyên môn số Để góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh mũi nhọn nhà trường nói riêng huyện Quảng Xương nói chung, q trình cơng tác với vai trị Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường, thời gian chưa nhiều, song đúc rút kinh nghiệm để tập thể Ban giám hiệu đạo tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, “Kinh nghiệm quản lý, đạo công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Quảng Nham” để đồng nghiệp tham khảo chia sẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng nhà trường điều kiện chủ quan, khách quan nhà trường, địa phương Quảng Nham, từ đề biện pháp nâng cao chất lượng cho đội ngủ giáo viên ôn thi học sinh giỏi chất lượng đội tuyển học sinh giỏi ngày nâng lên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu công tác quản lý, phát hiện, đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở Quảng Nham – Quảng Xương - Nghiên cứu giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi học sinh có tố chất học tập, rèn luyện 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp lý luận - Nghiên cứu cẩm nang quản lý giáo dục - Nghiên cứu văn bản, thị hướng dãn nhiệm vụ năm học2015-2016 - Luật giáo dục, Điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học, văn liên quan đến hoạt động chuyên môn - Nghiên cứu đề cương ơn thi học sinh giỏi mơn văn hóa phòng GD&ĐT biên soạn, tập huấn 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong thời đại khoa học công nghệ ngày nay, nhân lực có trình độ cao khơng tiền đề mà cịn yếu tố có tính định cho phát triển đất nước Để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao vấn đề phát hiện, bồi dưỡng sử dụng người tài có vai trị quan trọng Nhận thức vai trò quan trọng nhân tài, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách để phát bồi dưỡng nhân tài Để góp phần thực chủ trương đó, ngành giáo dục cần trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi từ bậc học sở, nhà quản lý phải đề biện pháp quản lý dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi để công tác đạt kết cao Chính vậy, nhiệm vụ trị quan trọng người lãnh đạo nhà trường quản lý hoạt động phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường làm theo kinh nghiệm Việc tìm kiếm biện pháp quản lý cơng tác cách khoa học, có hệ thống vấn đề cấp bách cần thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục hội nhập quốc tế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Trong năm qua giáo dục Đào tạo huyện Quảng Xương không ngừng phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn, chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục bước nâng cao Tuy nhiên, chất lượng mũi nhọn học sinh, chưa mang tính bền vững chưa có tính đột phá Trường THCS Quảng Nham chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh giỏi chưa ổn định, thiếu tính bền vững, chưa có chế, sách đột phá cán giáo viên, nhân viên công tác trường 2.2.2 Quy mô trường, lớp, học sinh - Năm học 2014 – 2015 Trường THCS Quảng Nham có 18 lớp, với 764 học sinh, đó: + Khối 6: lớp với số học sinh 263 em + Khối 7: lớp với số học sinh 218 em + Khối 8: lớp với số học sinh 162 em + Khối 9: lớp với số học sinh 121 em - Năm học 2015 – 2016 Trường THCS Quảng Nham có 20 lớp, với 847 học sinh, đó: + Khối 6: lớp với số học sinh 278 em + Khối 7: lớp với số học sinh 246 em + Khối 8: lớp với số học sinh 192 em + Khối 9: lớp với số học sinh 131 em 2.2.3 Đội ngũ CBGV, NV - Năm học 2015 – 2016: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 41 (CBQL: 2; GV: 37; nhân viên: 2) - Biên chế: 29; Hợp đồng: 12 - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ: 02; Đại học: 37; Cao đẳng: 02 - 100% CBGV, NV đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ theo quy định trường chuẩn quốc gia - 100% giáo viên có đủ hồ sơ theo quy định (loại tốt 75%, 25%) - 100% giáo viên lên lớp có soạn, dạy đạt từ trở lên - Tỉ lệ CBGV đạt chuẩn 100%; chuẩn: 95,1% 2.2.4 Cơ sơ vật chất - Nhà trường có diện tích 3600m2 Phịng học: gồm 10 phịng học tầng kiên cố-chỉ đủ phịng học khóa cho 20 lớp học sáng chiều, có đầy đủ hệ thống tường rào, cổng trường - Nhà trường chưa có khu nhà Hiệu bộ, phịng thư viện, phịng học mơn, phịng máy vi tính, hệ thống sân chơi, bãi tập thống mát Như nói, trường THCS Quảng Nham có điều kiện sở vật chất chưa đầy đủ, cịn thiếu nhiều, diện tích khn viên nhà trường chật hẹp Đội ngũ giáo viên tương đối đảm bảo số lượng, chất lượng đáp ứng dạy học theo phương pháp Trường đóng địa bàn xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn-bãi ngang ven biển nên không thuận lợi việc thu hút, bồi dưỡng học sinh khiếu, học sinh giỏi môn văn hố trường cụm chun mơn số 1, số số Trên sở kế hoạch năm học thị nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 năm học 2015-2016 UBND huyện ban hành, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức xây dựng kế hoạch, đề xuất giải pháp tổ chức thực kế hoạch Bước đầu cho thấy, chất lượng giáo dục mũi nhọn khẳng định, số lượng chất lượng học sinh giỏi nhà trường tăng lên qua năm xếp vào tốp đầu trường cụm chuyên môn số 4, song để năm học 2015 -2016 năm giáo dục nói chung giáo dục mũi nhọn nói riêng trường THCS Quảng Nham nói riêng nằm tốp đầu trường cụm số thứ hạng cao huyện Quảng Xương địi hỏi cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cần quan tâm nhiều có bước đắn Trong vai trò nòng cốt nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Quảng Nham 2.2.5 Thực trạng giáo viên, học sinh Thực tế phận giáo viên chưa thực trăn trở đầu tư cho chuyên môn, nên ngại vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào công tác soạn giảng dạy, dẫn đến chất lượng dạy thấp; điều ảnh hưởng không nhỏ đến khâu tổ chức lựa chọn học sinh vào đội tuyển để tham gia ôn luyện học sinh giỏi mơn văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh có giáo viên thật yêu nghề, yêu nghiệp, ngày đêm trăn trở đầu tư cho chuyên môn đem hết tài sức lực để cống hiến cho nghiệp giáo dục Nhà trường có đơng học sinh (847 em), chất lượng học sinh tương đối đồng đều, điều tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên lựa chọn em có lực tốt, u mơn sở trường tham gia vào đổi tuyển HSG 2.2.6 Kết học sinh giỏi năm học gần Số giải Năm 2013-2014 2014-2015 Giải HSG cấp tỉnh Nhất Nhì Ba KK 0 0 0 Giải HSG cấp huyện Nhất Nhì Ba KK 0 15 14 Ghi 20 17 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên yêu cầu, nhiệm vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Tổ chức học tập Nghị quyết, Chỉ thị Đảng chiến lược, giải pháp, mục tiêu giáo dục đào tạo giáo dục phổ thông + Đưa nội dung nhận thức học sinh khiếu, học sinh tài năng, học sinh giỏi vào sinh hoạt tổ chuyên môn + Tổ chức toạ đàm với phụ huynh học sinh, với đoàn thể xã hội để trao đổi kinh nghiệm ni dạy + Tổ chức tìm hiểu đời, nghiệp danh nhân, nhà khoa học dân tộc giới vào hoạt động lên lớp + Tuyên truyền, nhấn mạnh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đại hội giáo dục tạo mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội + Tuyên truyền thành tích giáo viên, học sinh hội đồng cộng đồng 2.3.2 Chỉ đạo phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi phải trở thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục giáo viên nhà trường + Khơng có giáo viên giao nhiệm vụ trực tiếp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi có trách nhiệm ơn mà tất giáo viên giảng dạy có trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi bồi dưỡng học sinh giỏi tiết dạy + Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ tất Cán bộ, giáo viên trường tiến hành thường xuyên, liên tục hết đợt bồi dưỡng đến đợt khác, năm học sang năm học khác 2.3.3 Xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, việc xây dựng kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng chi tiết hoạt động giáo dục bồi dưỡng học sinh giỏi, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ ngành phù hợp với thực tiễn nhà trường Cần tập trung + Xây dựng kế hoạch phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp đến lớp + Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm phải xây dựng kế hoạch theo dõi, bàn giao cụ thể giáo viên nhận học sinh + Xây dựng kế hoạch thành lập bồi dưỡng đội tuyển sở thực trạng trường, địa phương Trong kế hoạch cần làm rõ: Số lượng học sinh vào đội tuyển; kế hoạch tuyển chọn; kế hoạch bồi dưỡng: Ai bồi dưỡng? Khi bồi dưỡng? Bồi dưỡng ai? Bồi dưỡng nào? + Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi bám sát vào kế hoạch chuyên môn nhà trường kế hoạch cấp trên; đạo tổ viên phân công lên kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng + Giáo viên phân công bồi dưỡng học sinh giỏi xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng bám sát vào kế hoạch tổ chuyên môn chuyên mơn nhà trường từ biên soạn nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho mảng kiến thức, chuyên đề, nghiên cứu đề thi HSG huyện Quảng Xương huyện khác, tỉnh năm gần đây, lưu ý bám sát vào khung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Phòng GD&ĐT tập huấn năm học 2013-2014 + Tổ chức thi khảo sát đội tuyển theo đợt (khoảng 01 tháng/lân để nắm bắt chất lượng đội tuyển chọn lọc học sinh có lực tiếp tục ôn luyện + Tổ chức nguồn tài liệu công tác bồi dưỡng HSG, sưu tầm tuyển chọn đề thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh từ huyện tỉnh làm tài liệu tham khảo 2.3.4 Phát tuyển chọn học sinh giỏi + Chỉ đạo giáo viên giảng dạy khối phát định hướng học sinh có lực đề cử, chọn em vào đội dự tuyển học sinh giỏi + Tổ chức đăng ký môn thi thi chọn đội tuyển học sinh giỏi: Nhà trường cho học sinh đăng ký môn dự thi theo nhu cầu, sở trường em lấy danh sách từ giáo viên trực tiếp giảng dạy sau nhà trường tổ chức thi đến vịng để chọn đội tuyển thức bàn giao cho giáo viên ôn luyện + Đối với đội tuyển lớp 6,7: Khảo sát phân loại thành đội tuyển (ở mơn Tốn, Văn Tiếng Anh); Lớp 8: Khảo sát phân loại thành đội tuyển (ở mơn Tốn, Văn, Tiếng Anh, Vật lí Hóa học); Lớp 9: Phân luồng thành đội tuyển mơn thi HSG văn hố (bình quân đội tuyển từ 4-6 em; lớp 6,7,8: bình qn khoảng 10 em/đội tuyển) Các mơn thi TDTT tổ chức chọn đội tuyển theo nội dung thi Hội khỏe phù huyện, tỉnh + Tổ chức bồi dưỡng đội tuyển HSG từ đầu năm học Thực định mức số buổi buổi/tuần (đối với lớp 9) Lớp 6,7,8: Thực buổi/tuần (Thời gian địa điểm thực linh hoạt tùy điều kiện giáo viên ôn tập, thời gian ôn thi từ thành lập đội tuyển đến thi HSG văn hoá cấp huyện, thi TDTT cấp huyện, cấp tỉnh) 2.3.5 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, nâng cao lực bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên cần tập trung vào việc sau + Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề: Trước hết giáo viên cần phải xác định rõ việc tự học, tự rèn yếu tố nội lực định thành cơng Giáo viên cần nắm vững chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiển thức kĩ môn học làm sở cho việc phát triển nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên có đầu tư, nghiên cứu chương trình sách giáo khoa từ hè để nắm bắt cách chuẩn xác kiến thức môn học Bên cạnh việc nắm vững kiến thức bản, giáo viên phải nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo sách báo, mạng Internet cách có lựa chọn sau ghi vào sổ tư liệu kiến thức cần thiết Khi nắm kiến thức cách vững vàng giáo viên cảm thấy tự tin học, giảng tích cực tham gia vào việc sinh hoạt tổ chuyên môn + Bồi dưỡng sinh hoạt tổ chuyên môn: Các buổi sinh hoạt tổ chun mơn tổ chức đặn lần/tháng Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ trưởng cần thông báo cho giáo viên chuẩn bị trước nội dung thảo luận Chú ý giải vấn đề trọng tâm kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên trao đổi, chia sẻ khó khăn tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Qua buổi họp, tổ trưởng tổ chuyên môn với giáo viên đưa nhận định việc giảng dạy tuần đồng thời thảo luận bàn bạc xác định kiến thức trọng tâm của ghi chép vào số chun mơn để từ đưa phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung đối tượng học sinh lớp + Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Các chuyên đề giáo viên tự đăng kí dạy thực nghiệm cho tổ chun mơn trường tới dự rút kinh nghiệm Tiến trình tiết dạy khơng thiết phải theo trình tự định mà hầu hết sâu vào cách thức hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kiến thức nâng cao Đồng thời ý rèn luyện kĩ phân tích tìm hiểu đề trình bày cách dễ hiểu, khoa học Sau chuyên đề tổ chuyên môn tổ chức rút kinh nghiệm thống giải pháp chung yêu cầu giáo viên vận dụng giải pháp vào tiết học cho phù hợp với thực tế lớp dạy + Từ hình thức bồi dưỡng trên, giáo viên nắm bắt cách vững vàng kiến thức bản, biết cách mở rộng phát triển nâng cao kiến thức phù hợp, vừa sức với thực tế học sinh lớp dạy Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho học Chủ động, tự tin dạy, lớp dạy cho học sinh kiến thức bồi dưỡng học sinh khiếu + Ngoài bồi dưỡng cho giáo viên tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức, lối sống; bồi dưỡng kiến thức khoa học + Bồi dưỡng lực sư phạm: Phương pháp dạy học, kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức hoạt động tập thể, kĩ thiết kế dạy, kĩ sử dụng thiết bị dạy học + Phổ biến kịp thời Nghị đảng, thị nhiệm vụ ngành, mục tiêu kế hoạch trường + Mời giáo viên có kinh nghiệm có thành tích cao ơn thi học sinh giỏi trường khác trao đổi, truyền đạt phương pháp, kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên nhà trường 2.3.6 Chỉ đạo giáo viên tiết dạy quan tâm đến đối tượng học sinh giỏi có yêu cầu cao em + Chỉ đạo giáo viên trình dạy phải ln quan tâm đến đối tượng học sinh giỏi có phương pháp riêng em: giao thêm tập riêng lớp nhà phù hợp cho em, hướng dẫn em làm, thường xuyên kiểm tra nhắc nhở em làm tập, tìm phương pháp học, giải tập hay để trao đổi với bạn học tập + Ban giám hiệu tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở giáo viên, kiểm tra giáo án việc thực tiết dạy giáo viên có yêu cầu cao đối tượng học sinh giỏi không; kiểm tra sách, ghi học sinh giỏi để nắm bắt việc học tập, làm theo yêu cầu giáo viên + Chỉ đạo giáo viên mơn tạo nhóm học sinh giỏi theo môn học để em giúp đỡ nhau, thảo luận, học hỏi lẫn để thực tốt yêu cầu mà giáo viên giao cho 2.3.7 Khuyến khích, động viên học sinh, tạo hứng thú cho em say mê môn học + Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên việc lựa chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê vào đội tuyển, cần khơi dậy niềm đam mê, yêu thích môn học học sinh, tạo cho em có động lực học tập + Ngồi việc dạy kiến thức cho em, cần phải giáo dục thêm tư tưởng đạo đức, hình thành niềm tin em + Tuyên truyền, giáo dục em có nhận thức tầm quan trọng việc học tập đội tuyển; phải u thích mơn học, say mê học tập ham học hỏi; phải cần cù, chăm rèn luyện, đọc nhiều tài liệu tham khảo để nâng cao kiến thức cho thân 2.3.8 Tổ chức kiểm tra, đánh giá nghiêm túc + Nhà trường tổ chức thi, kiểm tra từ vòng đầu (sau học sinh đăng ký môn thi) để chọn đội tuyển thức bàn giao cho giáo viên ôn luyện + Trong trình ôn nhà trường tiếp tục tổ chức thi khảo sát chất lượng đội tuyển học sinh giỏi (khoảng 01 tháng/lần) đánh giá nghiêm túc đội tuyển mức độ em học sinh để có biện pháp bồi dưỡng chọn lọc em xứng đáng đăng ký dự thi học sinh giỏi 2.3.9 Sưu tầm, cung cấp, giới thiệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, tăng cường sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học + Giáo viên dạy ôn cần sưu tầm đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo tài liệu hay để hướng dẫn học sinh Tranh thủ ủng hộ, đóng góp quyền địa phương, quan, đoàn thể bậc phụ huynh trường + Bổ sung tài liệu tham khảo cho mơn để giáo viên dạy bồi dưỡng có nguồn tư liệu tham khảo nhằm phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Khuyến khích giáo viên sử dụng tối đa thiết bị dạy học, đặc biệt tiết thực hành thí hóa nghiệm thuộc mơn như: Vật lí, Hóa học, Sinh học,…có đồ 10 dùng phức tạp nên đưa tổ nhóm trao đổi kinh nghiệm sử dụng kĩ sử dụng để đạt kết cao dạy, từ giúp học sinh hiểu rõ chất tượng khoa học + Cán quản lí thường xuyên kiểm tra theo dõi sổ đăng kí mượn đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo, xem giáo viên đứng lớp có thói quen sử dụng đồ dùng dạy học hay tham khảo tài liệu hay không “dạy chay” “nói sng” trước học sinh lớp… 2.3.10 Thực công tác thi đua, khen thưởng giáo viên, học sinh Công tác thi đua khen thưởng động lực thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Trong điều kiện thực tế nhà trường kinh phí cho hoạt động chun mơn – hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi hạn chế dẫn đến công tác thi đua khen thưởng cho giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Song quan trọng cách thức khen thưởng cần phải tổ chức cách trang trọng đảm bảo trân trọng thành tích mà giáo viên học sinh nỗ lực đạt được: + Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng gắn với tiêu chí bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên, tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên, cán quản lí năm học + Tạo nguồn lực chế có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết Chế độ khen thưởng nhà trường áp dụng khen thưởng GV có học sinh giỏi cấp tính theo đầu giải (tổng cộng số giải học sinh đạt kì thi) + Khen thưởng vinh danh sổ truyền thống nhà trường giáo viên, học sinh có thành tích cao học tập, giáo viên có học sinh giỏi, giáo viên có học sinh giỏi năm, năm, năm liên tục + Học sinh sau thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi hàng tháng, hàng kì đạt điểm cao giáo viên chủ nhiệm tuyên dương trước tập thể lớp Sau nhà trường khen thưởng em đạt điểm cao, đạt giải theo nghị ban thi đua đầu năm học buổi sinh hoạt tập thể toàn trường + Cuối năm học đợt tổng kết nhà trường tham mưu hội phụ huynh học sinh, trích phần nhỏ quỹ khuyến học nhà trường tổ chức cho em tham quan di tích lịch sử văn hố như: Lăng Bác Hồ, Văn miếu Quốc Tử Giám, đền Hùng Qua lần tham quan em mở mang 11 tầm hiểu biết đồng thời có thêm kiến thức thực tế phong cảnh mà em tận mắt ngắm nhìn 2.3.11 Phối hợp với địa phương (đặc biệt Hội cha mẹ học sinh Hội khuyến học xã) cơng tác tun truyền, khích lệ học sinh + Nhà trường, giáo viên thường xuyên phối hợp với tổ chức Đồn, đội, hội, quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện, động viên, khích lệ em học tập tốt hơn; trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập; thường xuyên liên lạc với nhà trường để nắm tình hình học tập em + Nhà trường phối hợp với Hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh tạo nguồn lực khuyến khích giáo viên ơn luyện, khuyến khích học sinh ơn thi học sinh giỏi + Tổ chức buổi sinh hoạt định kì cho phụ huynh có em tham gia ôn luyện học sinh giỏi để họ trao đổi kinh nghiệm việc dạy bảo em học nhà, đồng thời tạo mối quan hệ tốt nhà trường, gia đình xã hội 2.4 Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Các giáo viên phụ trách đội tuyển học sinh giỏi cần hình thành cho em niềm tin, niềm say mê nghiên cứu khoa học từ ban đầu, tạo cho em có môi trường học tập tốt, không để em phải chịu áp lực học tập Để làm tốt công việc giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải sử dụng phương pháp sau: - Là người trọng tài, cố vấn, người bạn để giúp đỡ, động viên làm sáng tỏ kiến thức học Tránh gây áp lực nặng nề cho học sinh, đồng thời phải có quan điểm rõ ràng tiêu chuẩn chọn đội tuyển thức bắt đầu ôn luyện để học sinh phấn đấu hài lịng khơng chọn vào danh sách đội tuyển dự thi - Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp đổi sáng tạo sát với cách xây dựng đề thi đảm bảo cho học sinh: kiến thức, nhạy nhận biết đề thi, khoa học sáng tạo trình bày, thận trọng đoán Đối với giảng cho học sinh giỏi phải đạt kĩ giải vấn đề, câu hỏi tập đưa cho học sinh nâng cấp tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức có hiệu Nếu bước đầu mà giáo viên đưa kiến thức khó, học sinh không giải dẫn dến học sinh chán nãn nhụt ý chí khơng mang lại hiệu học tập 12 - Việc lựa chọn em vào đội tuyển phải phù hợp với lực nhận thức em, không nên để em phải theo đuổi mơn học q sức - Cần có tập hoạt động có tính thử thách để phát huy trí thơng minh, sáng tạo em - Để tổ chức tốt dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải thực khâu sau: + Cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức bồi dưỡng tiết trước GV nhận xét kết học tập biết mức độ nắm kiến thức học sinh + Mở rộng kiến thức thông qua hoạt động làm câu hỏi tập Đối với giáo viên cần tổ chức như: Hướng dẫn học sinh định hướng vấn đề cần giải quyết, sau thảo luận nhóm để giải vấn đề rút nhận xét kết luận, cuối giáo viên đánh giá, nhận xét kết giải vấn đề học sinh đạt mức độ câu hỏi tập cụ thể diễn lớp học nhiện vụ giao nhà - Nâng cao kiến thức bồi dưỡng cho học sinh, tạo điều kiện cho em phát huy lực - Sau buổi học, giáo viên dạy bồi dưỡng giao tập nhà hướng dẫn cho em tự học nhà - Sau chương hay chuyên đề giáo viên cho học sinh làm kiểm tra chấm, sửa chi tiết, từ thấy khả học sinh từ khâu trình bày đến khâu vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra 2.5 Kết đạt Sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trình bày vào thực tế nhà trường, thấy hiệu công tác bồi dưỡng HSG nâng cao rõ rệt, số lượng chất lượng học sinh đạt thi cấp huyện cấp tỉnh môn thi tăng cao so với năm trước Nhà trường ln đứng tốp đầu tỉ lệ học sinh đạt giải cao môn TDTT so với trường huyện đứng tốp đầu cụm chuyên môn số mơn văn hóa Kết học sinh giỏi đạt năm học 2015-2016 tính đến thời điểm tháng 4/2016 cụ thể là: 13 Số giải Năm 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Giải HSG cấp tỉnh Nhất Nhì Ba KK Giải HSG cấp huyện Nhất Nhì Ba KK 0 0 0 0 0 15 14 14 15 14 12 27 Ghi 20 17 48 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng cần thiết nghiệp phát triển giáo dục nói chung nhiệm vụ nhà trường Trong cơng tác xây dựng kế hoạch, tạo nguồn đội tuyển tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi công việc quan trọng Với phạm vi nội dung đề tài nghiên cứu, đưa giải pháp từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh mũi nhọn nói chung thực tốt nhiệm vụ xây dựng trường THCS Quảng Nham ln có thứ hạng cao huyện tốp đầu cụm chuyên môn số việc bồi dưỡng học sinh giỏi, với mong muốn trở thành thực năm học 2015 – 2016 năm Trong tập trung vấn đề: - Tạo nhận thức đồng cấp, ban, ngành, nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên nhận thức bậc phụ huynh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Cần xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược, lâu dài, bền vững công tác tuyển chọn, ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi - Có chế, sách hợp lý người dạy học sinh giỏi, có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tuyến - Phát huy vai trị cơng tác xã hội hóa giáo dục, tổ chức xã hội, hội khuyến học nhằm khích lệ niềm đam mê, tâm huyết đội ngũ nhà giáo, người trực tiếp dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 Đối với cấp huyện Cần có kế hoạch, phương án hợp lý điều chỉnh đề án, bổ sung giai đoạn từ sau năm học 2016 – 2017 để phù hợp với thực tiễn Trong cần tập trung: UBND huyện cần có chế, sách giáo viên như: 14 - Ban hành chế độ hỗ trợ giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi theo định mức cụ thể, quan tâm đến chế độ người Có thể tạo chế xã hội hóa cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm tạo sức lôi cuốn, nâng cao đời sống giáo viên - Bổ sung việc Ban hành sách hỗ trợ học sinh đạt giải kỳ thi cấp huyện, giải nhất, nhì, ba cấp tỉnh (các mơn văn hóa) miễn học phí hỗ trợ kinh phí học tập 50.000đ/tháng 3.2.2 Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT - Tham mưu thường xuyên cho UBND huyện, UBND tỉnh việc xây dựng kế hoạch, điều chỉnh ban hành chế, sách hỗ trợ giáo viên, học sinh - Hàng năm, tổ chức khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên tất môn địa bàn toàn huyện để tuyển chọn giáo viên giỏi - Đề nghị Phòng GD&ĐT mở lớp hội thảo, hỗ trợ tài liệu bồi dưỡng HSG theo chuyên đề môn tổ chức thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh - Có kế hoạch áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung sáng kiến kinh nghiệm vào trường THCS địa bàn huyện, tỉnh 3.2.3 Đối với nhà trường - Tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án, thời gian ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch Phịng GD - Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên học sinh - Lập kế hoạch tuyển chọn, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi xuyên suốt năm học, không để bị gián đoạn hè - Phân công bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên vào cuối năm học để giáo viên tháng nghỉ hè có điều kiện kèm cặp, hướng dẫn học sinh ôn thi (vào thời gian rỗi) - Tạo chế linh hoạt thời gian, địa điểm ôn tập nguồn kinh phí cho đội tuyển ơn thi học sinh giỏi (thưởng theo giải năm học 2015-2016 cao hơn) 3.2.4 Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng 15 - Tăng cường nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp dạy học Xây dựng khung chương trình ơn thi học sinh giỏi bám sát khung chương trình ơn thi HSG phịng GD&ĐT cung cấp, tập huấn - Xây dựng ngân hàng đề thi học sinh giỏi - Sưu tầm tài liệu tham khảo, kiến thức nâng cao từ đồng nghiệp Website Bộ, Sở Giáo dục& ĐT Từ kế hoạch cụ thể, thiết thực; năm học vừa qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường gặt hái thành công không nhiều đóng góp phần khơng nhỏ vào phong trào giáo dục huyện nhà địa phương, xứng đáng với niềm tin phụ huynh học sinh toàn huyện nhân dân xã Quảng Nham Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Đình Hải 16 ... song đúc rút kinh nghiệm để tập thể Ban giám hiệu đạo tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, ? ?Kinh nghiệm quản lý, đạo công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Quảng Nham? ?? để đồng... trường quản lý hoạt động phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường làm theo kinh nghiệm Việc tìm kiếm biện pháp quản lý cơng tác cách... thi học sinh giỏi chất lượng đội tuyển học sinh giỏi ngày nâng lên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu công tác quản lý, phát hiện, đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở Quảng

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan