1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm tổ chức , quản lí công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS hoằng hợp, huyện hoằng hóa

17 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng HSG 2.2 Thực trạng tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Hoằng Hợp 2.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Hoằng Hợp 2.3.1 Làm tốt công tác tuyên truyền cao nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh công tác BD HSG 2.3.2 Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch BD HSG 2.3.3 Tổ chức, phân công giáo viên BD HSG 2.3.4 Nêu cao tinh thần trách nhiệm tổ chun mơn tổ chức trị nhà trường 2.3.5 Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục 2.3.6 Đổi sách thi đua, khen thưởng để khuyến khích học sinh giáo viên đạt thành tích cao BD HSG 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN tác giả xếp loại từ loại C cấp Phòng GD&ĐT trở lên Phụ lục ( Đính kèm theo) 4 7 9 10 11 11 13 16 17 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Từ xưa, bồi dưỡng sử dụng người tài, cha ơng ta coi công việc hàng đầu đất nước: Hiền tài nguyên khí quốc gia Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, số 20 triệu đồng bào không thiếu người có tài có đức ”[1] Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng nhân tài dân tôc ta, Đảng Nhà nước coi trọng nghiệp Giáo dục Đào tạo, quan tâm đến nhân tố người Với quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu’[2], Đảng ta nêu rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[2] Ngoài việc nâng cao chất lượng đại trà, công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển khiếu cho học sinh trường THCS Thông qua hoạt động này, học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức, kỹ chuyên sâu có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả năng, khiếu thân mơn học có ưu góp phần phát bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Đồng thời giáo viên có điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện kỹ sư phạm Là cán quản lý, chúng tơi ln trăn trở suy nghĩ: chất lượng giáo dục yếu tố quan làm nên thương hiệu nhà trường chất lượng học sinh mũi nhọn đại trà Đó tiêu chí, thước đo để đánh giá công tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh công tác quản lý nhà trường, đồng thời sở để xếp loại thi đua nhà trường năm học Xuất phát từ suy nghĩ đó, nhiều năm qua, cán quản lý giáo viên trường THCS Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa xác định dù điều kiện kinh kế địa phương nghèo, sở vật chất phục vụ cho dạy học nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên khơng ổn định, trình độ chun mơn nghiệp vụ không đồng đều, phong trào học tập học sinh hạn chế phải nỗ lực cố gắng Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy thật tốt, học thật tốt Ban giám hiệu nhà trường trăn trở đề nhiều biện pháp, giải pháp, tổ chức, quản lý có hiệu qúa trình dạy học đặc biệt cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏỉ Vì vậy, chất lượng học sinh giỏi nhà trường tốp dẫn đầu điểm sáng phong trào giáo dục huyện Bằng kinh nghiệm quản lý kết nhà trường đạt năm vừa qua mà thống kê, theo dõi Tôi rút "Một số biện pháp tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi” trường gửi Hội đồng khoa học ngành từ năm học 2014-2015, áp dụng có hiệu Để tiếp tục hoàn thiện, mở rộng đề tài mà tâm huyết, đề tài xin tập trung đưa "Một số kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa" mà đơn vị áp dụng có hiệu năm học qua 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, mục đích nghiên cứu nêu lên kinh nghiệm công tác tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường mà cán quản lý áp dụng để từ phát huy làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi cán quản lý giáo dục trường THCS Hoằng Hợp, Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết, điều tra, khảo sát, thu thập thông tin; phương pháp thổng kê, xử lý số liệu phương pháp mà tơi sử dụng đề tài 1.5 Những điểm đề tài Nêu kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi Theo Từ điển Giáo dục học 2001, bồi dưỡng định nghĩa sau: “Bồi dưỡng trình trang bị thêm kiến thức, kỹ nhằm mục đích nâng cao hồn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể”[3] Bồi dưỡng học sinh giỏi chủ động tạo môi trường điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực mình, đơi với việc tiếp nhận cách thông minh, hiệu ngoại lực (người thầy có vai trò quan trọng hàng đầu mơi trường có tính ngoại lực); mà cốt lõi giúp cho người học phương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư duy, cách tự đánh giá, tận dụng phương tiện đại để tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin để tự học, tự bồi dưỡng Học sinh giỏi thường tỏ thông minh, trí tuệ phát triển, có lực tư tốt, tiếp thu nhanh, nhớ lâu, có khả suy diễn, khái quát hóa, hiểu sâu, rộng, có khả giải vấn đề nhanh, hiệu cao Học sinh giỏi có óc tư độc lập, ln tìm mới, hiểu sâu chất tượng, có cách giải hay, ngắn gọn sáng tạo Học sinh giỏi say mê tò mò, ham hiểu biết, biết vượt khó, lao vào mới, có ý chí phấn đấu vươn lên Mục đích việc bồi dưỡng học sinh giỏi quy định rõ ràng Điều II - Quy chế thi học sinh giỏi Quốc gia là: “Động viên, khuyến khích người dạy người hocjphats huy sáng tạo dạy giỏi, học giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng công tác quản lý, đạo cấp quản lý giáo dục; đồng thời nhằm phát người học có khiếu mơn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực mục tiêu đào tạo nhân tài cho đất nước”[4] Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi thể qua báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng VI: nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng cơng phu Nhiều tài bị mai không phát sử dụng lúc, chỗ… Nội dung quản lý, tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở - Cơng tác kế hoạch Có ba nội dung chủ yếu chức kế hoạch hóa: Xác định, hình thành mục tiêu, phương hướng phát triển cho tổ chức; Xác định bảo đảm nguồn lực để đạt mục tiêu; Quyết định biện pháp tốt để đạt mục tiêu [5] - Công tác tổ chức Chức tổ chức có hai vai trò chủ yếu q trình quản lý: Thứ nhất, vai trò thực hố mục tiêu theo kế hoạch xác định Thứ hai, chức tổ chức có khả tạo sức mạnh tổ chức, quan, đơn vị chí hệ thống việc tiếp nhận, phân phối xếp nguồn lực tiến hành khoa học, hợp lý tối ưu Sức mạnh tổ chức mạnh nhiều lần so với khả vốn có - Công tác đạo Thực chức đạo thực chất hành động xác lập quyền huy can thiệp người cán quản lý tồn q trình quản lý, huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch điều hành nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chức diễn kỷ cương, trật tự - Công tác kiểm tra Kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản lý phát sai sót có biện pháp điều chỉnh Kiểm tra góp phần đơn đốc việc thực kế hoạch đạt hiệu cao, giúp cho việc đánh giá khen thưởng xác cá nhân tập thể có thành tích, đồng thời phát lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa kịp thời 2.2 Thực trạng tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng Hợp 2.2.1 Tình hình địa phương Xã Hoằng Hợp xã nằm dọc bờ sông Mã, người dân sống chủ yếu nghề nông Tuy đời sống, kinh tế, xã hội địa phương nhiều khó khăn nhân dân em Hoăng Hợp có truyền thống hiếu học, tinh thần tự cường, cần cù, sáng tạo Những năm gần tình hình trị ổn định, Đảng xã Hoằng Hợp đánh giá vững mạnh, xã nông thôn Phong trào xã hội hoá giáo dục Đảng uỷ, quyền, đồn thể nhân dân quan tâm, trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS Phòng Giáo dục- Đào tạo, Uỷ ban nhân huyện kiểm tra công nhân đơn vị đạt tiêu chuẩn phổ cập Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia Hội cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, ln sát cánh nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh địa bàn xã nâng lên rõ rệt Đó yếu tố thuận lợi cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường năm gần 2.2.2 Tình hình nhà trường Trước sở vật chất nhà trường thiếu thốn, chất lượng giáo dục chưa ổn định Ba nhà trường đóng địa bàn xã có trường đạt chuẩn Quốc gia trường tiểu học Mặc dù trường thành lập lâu, nhân dân địa phương có truyền thống hiếu học, nhiều phụ huynh có tâm huyết mong muốn đầu tư cho giáo dục nhiều năm liền sở vật chất thiếu, công tác quản lý, phối hợp gia đình nhà trường địa phương chưa chặt chẽ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa vào nề nếp, xếp vào tốp cuối khu vực phía bắc huyện Những năm gần nhờ đầu tư địa phương sở vật chất, trang thiệt bị đồ dùng dạy học nhà trường tăng cường đầu tư, phong trào thi đua dạy tốt - học tốt nhà trường trọng Chất lượng đội ngũ giáo viên chuẩn hóa ổn định Phong trào xã hội hóa giáo dục có chuyển biến rõ rệt, cơng tác khuyến học, khuyến tài toàn thể cán bộ, nhân dân địa phương quan tâm Đó thuận lợi cho công tác nâng cao chất lượng có cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường 2.2.3 Công tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng Hợp năm qua - Mặt mạnh: Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn quan tâm đạo sát tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường, coi nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu trường Sự đầu tư đội ngũ, sở vật chất, thiết bị đồ dùng quan tâm thường xuyên Sự quan tâm ảnh hưởng lớn đến nhận thức cha mẹ học sinh toàn thể học sinh nhà trường Được nhân dân, đoàn thể ủng hộ tạo điều kiện, giáo viên học sinh thấy tự hào trách nhiệm việc thực mục tiêu đào tạo trường, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Mặt yếu: + Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi chưa giáo viên học sinh quan tâm, việc kiểm tra, đánh giá cơng việc có phần xem nhẹ Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi mức độ khiêm tốn phần làm ảnh hưởng đến kết + Đội ngũ giáo viên có đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chuyên môn chưa thực giỏi chuyên mơn Một số giáo viên chưa có phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi mà dựa vào kinh nghiệm thân để lựa chọn, nên kết chưa cao + Một số giáo viên chưa tích cực việc trang bị cho học sinh phương pháp tự học, chưa trọng đến việc rèn kĩ cho học sinh, học sinh nắm bắt kiến thức thụ động chưa linh hoạt, sáng tạo làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết Về quản lý, đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường - Mặt mạnh: Công tác quản lý, đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi lãnh đạo nhà trường, thầy cô cha mẹ học sinh quan tâm cụ thể: + Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường xác định hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm năm học + Việc tạo động cho học sinh học tập, lãnh đạo nhà trường dùng biện pháp biểu dương, khen thưởng, động viên kịp thời + Quản lý, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên sát sao, nghiêm túc Đặc biệt có đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, yếu tố thiếu quản lý Thơng qua đó, quản lý nội dung, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi - Mặt yếu: + Nhà trường chưa có biện pháp khuyến khích tốt nhằm khơi dậy phát huy hết nội lực giáo viên học sinh + Phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh việc quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa thật thường xuyên 2.2.4 Kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi số năm trước Bảng thống kê HS giỏi cấp số năm trước Năm học 2009- 2010 2010 -2011 2011- 2012 Số HS toàn trường HSG cấp trường 282 233 224 28 29 30 HSG cấp huyện 22 50 65 HSG cấp tỉnh HSG cấp quốc gia Xếp thứ huyện 26/49 16/49 12/49 Ghi Qua số liệu cho thấy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường hiệu hạn chế Số học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh ít, chưa ổn định, học sinh đạt giải cấp quốc gia chưa có, thứ hạng xếp loại thi đua công tác bồi dưỡng học sinh khối trường THCS huyện nằm vị trí khiêm tốn Tóm lại: Cơng tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường có thời gian không cán quản lý giáo viên coi trong, chưa đầu tư thỏa đáng Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi chưa dài hơi, chưa cụ thể Việc chọn lựa giáo viên đứng đội tuyển chưa quan tâm (chưa người việc) Cơ sở vật chất, tài liệu phục giảng dạy chưa đầu tư mua sắm Các tổ chuyên môn chưa thực chủ động, sáng tạo việc hình thành định hướng chung bồi dưỡng học sinh giỏi mà chủ yếu kế hoạch cá nhân Nhà trường chưa xếp, chưa tạo điều kiện thời gian để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thường xuyên liên tục Đặc biệt nhà trường chưa đưa tiêu chí đánh giá thi đua chưa có sách khen thưởng động viên, khích lệ kịp thời cán giáo viên học sinh có nhiều thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vì để nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bước đưa giải pháp nhằm tổ chức, quản lý tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường 2.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Hoằng Hợp 2.3.1 Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Mục tiêu là: nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố vơ quan trọng Nó định việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi hướng đạt hiệu Để đạt mục tiêu đó, chúng tơi có cách làm sau: - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên phải nắm thông suốt quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước ngành vấn đề đào tạo bồi dưỡng nhân tài Quán triệt mục tiêu “dân trí, nhân lực, nhân tài” vào kế hoạch nhà trường Đồng thời phải cụ thể hóa nghị quyết, sách vào hoạt động nhà trường Tuyên truyền đến bậc phụ huynh quan tâm tạo điều kiện, tích cực hợp tác với nhà trường làm tốt công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Qua sinh hoạt chuyên môn, qua hội thảo phải làm rõ để cán giáo viên hiểu nhận thấy chất lượng giảng dạy lực giáo viên mà thước đo xác chất lượng học sinh, đặc biệt học sinh giỏi - Vận động tuyên truyền sâu rộng nhân dân, học sinh để họ thấy vai trò chất lượng học sinh mũi nhọn, mơn học quan trọng Phải làm cho học sinh thấy vinh dự lớn lao đạt thành tích kì thi học sinh giói cấp để em nỗ lực phấn đấu vươn lên - Theo dõi thành tích giáo viên, học sinh Cùng với hội khuyến học, Hội phụ huynh Chính quyền địa phương tuyên dương, khen thưởng thành tích giáo viên giỏi học sinh giỏi vào dịp 20/11 họp bạn hè hàng năm 2.3.2 Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Mục tiêu xây dựng chiến lược kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi dài hơi, liên tục, khoa học, sát hợp với tình hình nhà trường Tăng cường kỷ cương, nề nếp việc thực chương trình kế hoạch dạy học, nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Để xây dựng tốt kế hoạch, quản lý nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục kế thừa năm ( từ lớp - đến lớp 9) Với nội dung như: Kế hoạch tuyển chọn đội tuyển, kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển Xây dựng đội tuyển phải qua bước: phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng Nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội tuyển từ đầu năm học lớp 6, trước nghỉ hè, tổ chức bồi dưỡng thi chọn học sinh giỏi trường hàng năm Khi tuyển chọn đội tuyển tiến hành bồi dưỡng liên tục suốt năm Hàng năm, có kiểm tra, sàng lọc bổ sung số học sinh trình bồi dưỡng Kế hoạch bồi dưỡng phải rải năm, không nên dạy dồn tháng cuối trước thi Nên tổ chức bồi dưỡng suốt tháng / năm với số tiết sau: tiết/ tuần x tuần x tháng = 118 tiết + Phân công theo dõi luỹ kế năm học để cán quản lý nắm lực, khả năng, mạnh học sinh giáo viên Ví dụ: Học sinh A năm học trước đạt giải mơn Ngữ văn năm học tiếp tục bồi dưỡng môn Ngữ văn Giáo viên B dạy tốt môn Ngữ văn khối năm tới tiếp tục dạy mơn Ngữ văn khối Sau thời gian tháng bồi dưỡng nhà trường cho tiến hành thi vòng học sinh chọn vòng chọn đội tuyển thức tiến hành cho ơn luyện theo giáo viên giỏi trường Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - phân công phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua hội đồng nhà trường, sở giáo viên dạy đội tuyển xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho môn hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cho thân để em có hướng học tập tốt Kế hoạch đưa phải thể rõ mục đích, thời gian, chương trình, nội dung bồi dưỡng, lực lượng tham gia bồi dưỡng, tiêu, số lượng, thiết bị, tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng 2.3.3 Tổ chức, phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng HSG Muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi Về phân cơng đội ngữ bồi dưỡng HSG, lãnh đạo nhà trường chúng tơi bố trí sau: giáo viên dạy bồi dưỡng thường theo đội tuyển suốt bốn năm để nắm toàn chương trình tồn cấp Tuyển chọn đội ngũ dạy đội tuyển, vào tiêu chuẩn sau: - Những giáo viên có trình độ lực, chun mơn nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, say mê - Giáo viên có học sinh giỏi khối qua năm - Giáo viên có kỹ sư phạm, kỹ tự học, tự bồi dưỡng cầu tiến Như thế, giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, nhờ tích lũy nhiều kinh nghiệm Giáo viên chịu trách nhiệm trực tiếp với trường chất lượng đội tuyển Phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi bám sát theo tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Học sinh phải hướng dẫn cách học tập, cách khai thác học tập qua tham khảo qua nguồn tài liệu: đọc sách tham khảo, hướng dẫn tự giải đề thi tìm hiểu qua Internet trang Web ( theo hướng dẫn giáo viên) - Giáo viên có học sinh giỏi khối qua năm - Giáo viên có kỹ sư phạm, kỹ tự học, tự bồi dưỡng cầu tiến - Đội ngũ bồi dưỡng phải ổn định, theo đội tuyển suốt năm đẻ nắm tồn bội chương trình Như giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm điểm mạnh, điểm yếu học sinh, nhờ mà tích lũy kinh nghiệm 2.3.4 Nêu cao tinh thần trách nhiệm tổ chuyên môn tổ chức trị khác trường Đối với tổ chun mơn : - Xây dựng chương trình khung bồi dưỡng học sinh giỏi cho môn cụ thể sát hợp với tình hình trường - Xây dựng thống nội dung, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Những kiến thức mà học sinh khó tiếp thu, cách chuyển tải nào? Những kiến thức cần mở rộng - Đăng ký thi đua, xây dựng tiêu phấn đấu tổ công tác bồi dường học sinh giỏi - Tổ trưởng, tổ phó có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc, phê duyệt giáo án, kế hoạch dạy thành viên tổ Đối với tổ chức trị nhà trường Nhà trường không giao trách nhiệm cho cá nhân giáo viên mà giao trách nhiệm cho tổ chức đồn thể trường có nhiệm vụ phối hợp, động viên phong trào bồi dưỡng chất lượng học sinh mũi nhọn Coi hình thức để thi đua tổ chức, đoàn thể Các tổ chun mơn, cơng đồn, đồn niên, đơi thiếu niên phải có biện pháp thúc đẩy, động viên, khích lệ cán giáo viên học sinh làm tốt công tác 2.3.5 Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục Mục tiêu xây dựng xã hội học tập, tồn dân chăm lo cơng tác giáo dục, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh để tồn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Đa dạng hoá nguồn lực cho giáo dục, cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Để thực nội dung Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tiến hành có hiệu cụ thể sau: - Đề xuất, tham mưu với quan, ban ngành đồn thể, quyền địa phương, với hội cha mẹ học sinh thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, học sinh, giúp cho giáo viên toàn tâm, toàn ý cho nghiệp giáo dục nhà trường, giúp học sinh thoải mái, tự tin học tập - Thực tốt, có hiệu cơng tác xã hội hố nghiệp giáo dục - Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội tạo nên mơi trường giáo dục toàn diện, họp phụ huynh ba lần năm, lắng nghe ý kiến đóng góp cha mẹ học sinh, xử lý kịp thời thông tin giải kịp vướng mắc góp phần thúc đẩy hồn thành tốt nhiệm vụ năm học - Đối với học sinh đội tuyển nhà trường mời gia đình học sinh đến trao đổi kinh nghiệm chăm lo dạy bảo em tự học nhà Trước thi trao đổi kinh nghiệm làm phòng thi Học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia tổ chức gặp mặt phòng truyền thống để động viên khuyến khích hỗ trợ kinh phí dự thi Vận động phụ huynh cá nhân doanh nghiệp, nhà hảo tâm em địa phương thành đạt xa quê đóng góp ủng hộ quỹ khuyến học, khuyến tài, xây dựng quỹ Chắp cánh ước mơ nhà trường Đến nhà trường ln trì quỹ khuyến học hàng năm khoảng 100 triệu đồng Quỹ Chắp cánh ước mơ khoảng 50 triệu đồng Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên năm qua chất lượng giáo dục nhà trường vào tốp dẫn đầu huyện, có cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi 10 2.3.6 Đổi chế độ sách thi đua khen thưởng để khuyến khích học sinh giáo viên đạt thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Xác định công tác thi đua khen thưởng yếu tố động lực để kích cầu cơng tác bồi dưỡng Chỉ có chế độ sách khen thưởng thích đáng, đánh giá thi đua phải khách quan, công tâm, thỏa đáng, khen thưởng người việc cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Lãnh đạo nhà trường mạnh dạn cải tiến chế độ, sách thi đua, khen thưởng xứng đáng, kịp thời, cơng bằng, khách quan Nhà trường khuyến khích động viên giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi trừ giờ, đánh giá thi đua, thưởng cao cho đồng đội đạt giải cao (từ 1-9) theo mức khác Giáo viên thưởng giải cá nhân đồng đội Với học sinh nhà trường gặp mặt động viên, tuyên dương cờ, tổ chức lễ phát thưởng vào cuối năm học trang trọng Thi đua phải gắn liền với khen thưởng tạo thành động lực thúc đẩy phong trào Đặc biệt năm gần đây, giáo viên có thành tích cao học sinh đạt giải học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên năm học nhà trường cho tham quan báo công lăng Bác thủ đô Hà Nội Được gặp mặt giao lưu với sinh viên xuất sắc, doanh nhân em địa phương thành đạt sinh sống, làm việc học tập thủ chương trình giao lưu Chắp cánh ước mơ để tạo cho giáo viên học sinh có động phấn đấu, nỗ lực vươn lên học tập, công tác Đặc biệt công tác thi đua khen thưởng, nhà trường tham mưu với tổ chức đoàn thể địa phương (hội khuyến học xã, chi hội khuyến học làng, dòng họ khuyến học) thưởng cho giáo viên học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia Tổ chức lễ Tuyên dương khen thưởng trước toàn thể phụ huynh đại biểu địa phương vào dịp gặp bạn hè hàng năm Vì vậy, số học sinh giỏi, giáo viên giỏi cấp nhà trường nâng lên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Một số kết cụ thể : Với biện pháp tổ chức, quản lý thực trên, năm gần đây, kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng Hợp thu thành công đáng kể So sánh kết áp dụng kinh nghiệm từ năm học 2013- 2014 với năm học trước sau: 11 Bảng thống kê GV dạy giỏi Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Năm học 2014 – 2015 2015 – 2016 2016 - 2017 Tổng số GV 21 20 20 GV giỏi cấp trường 17 17 17 GV giỏi cấp huyện 7 Tỷ lệ GV chuẩn 57,1 % 60,0% 60,0 % Tỷ lệ GV đạt chuẩn 100 % 100% 100 % Tổng số GV 18 17 16 GV giỏi cấp trường 16 17 16 GV giỏi cấp huyện 8 Tỷ lệ GV chuẩn 66,7% 64,7 % 75,0 % Tỷ lệ GV đạt chuẩn 100 % 100 % 100 % Ghi Khi chưa áp dụng kinh nghiệm Ghi Khi áp dụng kinh nghiệm Chất lượng học sinh (văn hoá ) Xếploại Năm học Tổng số HS 2015 - 2016 260 2016-2017 246 So sánh Giỏi SL TL Khá SL TL T bình SL TL Yếu SL TL 30 33 11,5 121 13,4 115 46,5 101 46,7 91 38,9 37,0 Tăng +1,9 +0,2 -1,9 Tăng Giảm Giảm 3,1 2,9 TL Tốt nghiệp 100 % 100 % -0,2 Bảng thống kê học sinh giỏi cấp Năm học Cấp quốc gia 2015-2016 Không TC 2016-2017 Không TC Không TC So sánh HS giỏi cấp tỉnh Số lượng Tăng Xếp thứ Tăng Học sinh giỏi cấp huyện Số lượng Xếp thứ 78 80 Tăng Tăng HS giỏi cấp trường 130 141 Tăng 11 Như từ áp dụng biện pháp tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học từ 2015 đến 2017 phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nâng lên Phong trào dạy học chất lượng học sinh có tiến rõ rệt Số lượng học sinh giỏi tăng cao Đặc biệt số học sinh đạt giải cấp tỉnh năm năm có có học sinh đạt giải cấp quốc gia Liên tục năm liền Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen cho tập thể nhiều cá nhân có nhiều thành phong trào bồi dường học sinh giỏi cho nhà trường Được Sở Giáo dục Đào tạo tặng giấy khen, UBND tỉnh tặng khen cờ thi đua Năm học 2013-2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo tặng khen Năm học 2014-2015 Thủ tướng Chính phủ tặng khen 12 2.4.2 Bài học kinh nghiệm: Là đơn xa trung tâm huyện, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương khó khăn, chưa phát triển, tổng số học sinh toàn trường 200 học sinh , tỉ lệ học sinh để chọn đội tuyển khơng lớn Số lượng giáo viên Tuy nhiên chất lượng học sinh giỏi so với trường địa bàn huyện lại cao Nếu so sánh với trường có số lượng giáo viên đơng có nhiều học sinh hơn, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển có truyền thống bồi dưỡng học sinh giỏi rõ ràng thành tích lớn nhà trường, coi tượng điều góp phần động viên, khích lệ giáo viên, học sinh nhiều giảng dạy học tập Nhà quản lí phải đưa việc bồi dưỡng học sinh giỏi vào nề nếp đồng thời phải có chế độ bồi dưỡng quan tâm động viên, khích lệ kịp thời chiến lược bồi dường HSG lâu dài thực tốt Sau năm, kì thi nên tổ chức đúc rút kinh nghiệm Những kinh nghiệm áp dụng thành công trường nhỏ huyện Tôi thiết nghĩ địa bàn huyện nhiều trường có thẻ áp dụng biện pháp để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết tốt Kết luận 3.1 Kết luận chung Giáo dục yếu tố then chốt thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thực tế ngày khẳng định việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển nhân tài đât nước Học sinh giỏi yếu tố thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường Chúng nghĩ người thầy có vai trò định kết bồi dưỡng học sinh giỏi, em học sinh có vai trò trực tiếp định kết Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống ươm mần non Nếu biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới mần non xanh tốt, phát triển Giáo viên giỏi lực lượng nòng cốt, trụ cột nhà trường, định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Do đó, kế hoạch bồi dưỡng, tạo điều kiện để giáo viên nâng cao nghiệp vụ nghề nghiệp việc làm thường xuyên nhiệm vụ tất Để tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao đòi hỏi người quản lý nhà trường phải: - Luôn có ý thức tự học, tự rèn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên cập nhật thông tin, sách báo, lựa chọn tài liệu, trau dồi vốn hiểu biết Nắm vững kiến thức tổng hợp bao qt tồn chương trình mơn học trung học sở Nắm bắt cụ thể tình hình thực tế đơn vị lập kế hoạch cụ thể, khoa học, rõ ràng, chi tiết Công khai kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá để kế hoạch đạt mục tiêu đề - Luôn trọng xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Phân công phân nhiệm vụ người, việc - Giáo viên sớm phát học sinh có khiếu, u thích mơn học, say sưa, tâm tìm tòi, có ý chí vươn lên để chọn vào đội tuyển 13 - Tạo điều kiện đầy đủ thời gian, tài liệu, sở vật chất cho giáo viên học sinh - Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo đồng thuận, chăm lo, động viên kịp thời vật chất tinh thần cấp, ngành, tổ chức kinh tế xã hội, tạo gắn kết bền vững có hiệu gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục nói chung hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Kiểm tra, theo dõi động viên, khen thưởng kịp thời đánh giá xếp loại thi đua công bằng, khách quan, vô tư Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ Do vậy, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi, người cán quản lý không coi trọng hay xem nhẹ biện pháp mà phải kết hợp triển khai cách đồng Kết khảo sát cho thấy: Tuy mức độ khác song kinh nghiệm cấp thiết khả thi Nếu người quản lí sử dụng đồng bộ, linh hoạt biện pháp chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ngày tốt Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục- Đào tạo: cần tiếp tục tổ chức chuyên đề nâng cao lực bồi dưỡng học sinh giỏi vào đầu năm học để giúp giáo viên định hướng nội dung cụ thể công tác bồi dưỡng HS giỏi Khắc phục tượng “mò mẫm” dạy học sinh giỏi Tiếp tục tham mưu với UBND huyện để có sách khen thưởng cao cho đội ngữ giáo viên sở - người có cơng phát bồi dưỡng học sinh giỏi cho huyện Cần có chế độ khen thưởng cao GV dạy giỏi HS giỏi đạt giải cao kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh, giỏi quốc gia - Đối với trường: Tiếp tục trì, nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tích cực tham mưu với phòng GD&ĐT, UBND xã tăng xây dựng sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếp tục làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động tham gia cộng đồng xã hội nghiệp giáo dục nhà trường nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện - Với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường: Thơng tin, tun truyền có hiệu đến bậc cha mẹ học sinh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bậc cha mẹ học sinh có nhận thức đắn Từ đó, khuyến khích, động viên em họ tích cực học tập có hiệu Phối hợp với nhà trường việc thực hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Tiếp tục xây dựng quỹ khuyến học, trao học bổng, khen thưởng mức cho học sinh giỏi đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh Xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng nhà trường tập thể cán giáo viên Trường THCS Hoằng Hợp bạn đồng nghiệp cung cấp số liệu, trao đổi ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện sáng kiến kinh nghiệm 14 Trong trình viết, thân cố gắng, song điều kiện thời gian có hạn, phạm vi áp dụng hẹp trường, kinh nghiệm thân chưa nhiều nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong góp ý q thầy bạn động nghiệp Hội đồng khoa học cấp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hoằng Hợp, ngày 16 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Dương Đình Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI 15 Thơng tư 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011 Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2010 Tài liệu BD CBQL giáo dục trường THCS, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa, năm 2011 Nguồn Internet TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Hồ Chí Minh tồn tâp, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia (2002) [2]- Nghi TW 2, Khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 1996) [3]- Từ Điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa (2001) [4]- Quy chế thi chon HSG cấp Quốc gia, Bộ Giáo dục - Đào tạo, ngày 25/8/2014 [5]- Tài liệu BD CBQL giáo dục trường THCS, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa, năm 2011 DANH MỤC Các đề tài SKKK tác giả Hội đồng cấp Phòng GD&ĐT, 16 cấp Sở GD&ĐT đánh giá đạt từ loại C trở lên TT Tên đề tài SKKN Xếp loại Vận dụng lý thuyết Ngữ pháp văn vào việc rèn luyện kỹ viết đoàn văn cho HS THCS Kinh nghiệm dạy Luyện nói phân mơn TLV trường THCS Một vài kinh nghiệm dạy học chương trình Ngữ văn địa phương Rèn luyện kỹ nói tiết luyện nói cho HS nơm Ngữ văn Một vài kinh nghiệm cơng tác xã hội hóa giáo dục lãnh đạo B trường THCS Hoằng Hợp Một số giải pháp tổ chức, quản lý, đạo công tác BD HSG trường THCS Hoằng Hợp Cấp đánh giá xếp loại Cấp Phòng GD&ĐT Năm học Cấp Sở GD&ĐT A Phòng xếp loại 1997 - 1988 A Phòng xếp loại 2005-2006 B Phòng xếp loại 2006-2007 A Phòng xếp loại 2009-2010 A Sở đánh giá 2011-2012 Phòng xếp loại 2014-2015 17 ... hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bước đưa giải pháp nhằm tổ chức, quản lý tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường 2.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng HSG trường. .. tác nâng cao chất lượng có cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường 2.2.3 Công tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng Hợp năm qua - Mặt mạnh: Ban giám hiệu, tổ trưởng... học 2014-201 5, áp dụng có hiệu Để tiếp tục hồn thiện, mở rộng đề tài mà tâm huyết, đề tài xin tập trung đưa "Một số kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hoằng

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w