Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

14 32 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nhữ Cao Vinh Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 3 10 11 11 11 12 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trên bia tiến sĩ Việt Nam có câu nói tiếng “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” tư tưởng thấm nhuần tư tưởng Đảng coi việc bồi dưỡng nhân tài quốc sách hàng đầu Nghị số 29/NQ-TW hội nghị trung ương khoá XI khẳng định “ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Ngày nay, đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Quá trình hội nhập quốc tế mang lại cho nhiều thời khơng thách thức, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Như vậy, việc đào tạo phát triển nhân tài nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, vừa mục tiêu, yêu cầu, trách nhiệm, đồng thời đòi hỏi xã hội ngành giáo dục nhà trường Công tác đào tạo nhân tài nhiệm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp người làm công tác giáo dục, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều chủ trương công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng nhà trường Công việc có tác dụng mạnh mẽ thiết thực để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên, tạo khí hăng say vươn lên học tập học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn điện góp phần khẳng định tên tuổi nhà trường Nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục Là cán quản lý, trăn suy nghĩ làm tìm giải pháp quản lý cụ thể để nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi n h trường Do chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: - Nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nhân tài, thực mục tiêu giáo dục nhà trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đổi có hiệu quản lý cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ chun mơn; khuyến khích giáo viên đầu tư, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, học sinh hăng say học tập rèn luyện - Nâng cao thành tích thi học sinh giỏi tỉnh nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Thạch Thành I năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn pháp qui quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Phương pháp khảo sát, điều tra biểu mẫu, số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghim 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục a Quản lý Là hoạt động có ý thức chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lý để đạt mục tiêu quản lý b Quản lý giáo dục Quản lý GD q trình tác động có định hướng nhà quản lý GD việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung khoa học nhằm đạt mục tiêu đề 2.1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi a Bồi dưỡng Bồi dưỡng thực chất bổ sung kiến thức, kỹ để nâng cao trình độ lĩnh vực b Bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng HSG chủ động tạo mơi trường điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực, trí tuệ mình, đơi với việc tiếp nhận cách thông minh, hiệu ngoại lực 2.1.3 Quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực chức quản lý giáo dục hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi kế hoạch, mục tiêu, chương trình, đề xuất biện pháp để đạt kết mà mục tiêu đề 2.1.4 Vai trị cơng tác bồi dưỡng HSG trường THPT Giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy lực, khiếu mình; Định hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu… Ngồi ra, bồi dưỡng học sinh giỏi cịn góp phần đào tạo đội ngũ GV 2.1.5 Mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ; Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo; Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời; 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng a.Yếu tố môi trường giáo dục Yếu tố môi trường giáo dục vấn đề quan trọng q trình giáo dục, tạo phát triển, hay thu hẹp phát triển tư duy, sáng tạo học sinh Yếu tố môi trường giáo dục tác động trực tiếp đến tâm sinh lý học sinh, tạo cho học sinh kiến tạo, khả tư mới, cách giải độc đáo việc tìm tịi lời giải cho toán, hay vấn đề khoa học, tạo hưng phấn trình học tập Trong cơng tác bồi dưỡng HSG trường THPT môi trường yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình học tập em Vậy yếu tố gì, yếu tố đội ngũ thầy có đầy đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, yếu tố sở vật chất trang thiết bị dạy học yếu tố tạo môi trường học tập tốt nhà trường, với môn bồi dưỡng HSG liên quan đến thực hành (như mơn Vật lý, mơn Hóa hay mơn Tin mơn Sinh ) định đến kết đạt hay không đạt kỳ thi HSG cấp tỉnh trở lên Ngồi yếu tố môi trường sư phạm, quang cảnh nhà trường yếu tố tác động đến trình học tập em b Yếu tố tác động gia đình Gia đình tác động trực tiếp đến việc học tập em, tạo động lực thúc đẩy q trình học tập học sinh, gia đình ln có quan tâm đến việc học tập em mình, tạo điều kiện cho việc học tập, động viên khích lệ kịp thời sai sót cần khắc phục q trình học tập thúc đẩy cách mạnh mẽ đến khả học tập em Mơi trường hịa thuận gia đình yếu tố quan trọng tác động tích cực đến q trình tư học tập em Như mơi trường gia đình cần thiết q trình phát triển trí tuệ học sinh c Các yếu tố tác động xã hội Ngồi mơi trường giáo dục, yếu tố tác động gia đình đến trình học sinh, yếu tố xã hội yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Trong giai đoạn trình hội nhập quốc tế, yếu tố văn hóa, lối sống, hay trình giáo dục phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu văn minh đại tất lĩnh vực mà giáo dục có Như thấy thời đại thời đại CNTT, điều tạo nên tuyệt vời đó, khoa học, học tập khơng ngừng loài người.Do giáo dục đường để khoa học tiếp, mà học tập, sáng tạo trí tuệ để tạo sản phẩm thông minh phục vụ cho nhu cầu sống Một đóng góp để tạo khoa học học tập mà từ đầu cần phải ý đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch học tập trường THPT.Việc tạo điểm sáng trường THPT việc tạo hội cho học sinh tham gia vào việc nghiên cứu khoa học, thi phát triển tài năng,như việc đầu tư để phát triển nguồn nhân tài có trí tuệ cao khơng thể thiếu nhà trường cơng tác bồi dưỡng lực trí tuệ cho học sinh, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Việc đứng trước xã hội phát triển vũ bão công nghệ vv , tác động trực tiếp đến q trình học tập học sinh, thu hút em vào trình nghiên cứu khoa học, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành phát triển trí tuệ em, tác động mà xã hội đem lại mà cúng ta cần phải học tập d Các yếu tố khác Ngoài yếu tố nêu yếu tố sau ảnh hưởng đến trình bồi dưỡng HSG nhà trường THPT yếu tố quy chế dạy học: Là chủ trương, sách pháp luật Nhà nước điều kiện để thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Năng lực đội ngũ giáo viên: Đây yếu tố quan trọng việc thành hay bại công tác bồi dưỡng HSG Yếu tố đầu vào học sinh Yếu tố nguồn lực tài vấn đề tác động trực tiếp đến việc thực thi đua khen thưởng công tác bồi dưỡng HSG Sự động viên kịp thời đội ngũ giảng dạy học sinh có thành tích q trình học tập nội dung khơng thể thiếu q trình phát triển nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (Thời điểm cuối năm học 2016-2017) 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Thạch Thành I Qua khảo sát tính cấp thiết công tác bồi dưỡng HSG, cho thấy nhận thức CB quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh cho cấp thiết ( 91%) Về tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG đa số nhận thức quan trọng (92%) Tuy nhiên số phụ huynh học sinh đánh giá chưa cao tàm quan trọng việc cho em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi mà muốn em tập trung cho thi THPT Quốc gia cho đạt kết cao 2.2.2 Công tác tuyển chọn học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Ngay từ đầu năm, nhà trường tổ chức tuyển sinh đầu vào hình thức xét tuyển giáo viên phụ trách Trong trình bồi dưỡng, có thi khảo sát để tuyển bổ sung học sinh có khiếu mơn Trong q trình xét tuyển có dựa mong muốn học sinh nên dẫn đến tình trạng chất lượng, số lượng học sinh đội tuyển môn không đồng Kết bỏ sót tài học sinh 2.2.3 Công tác tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Việc tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng BGH lựa chọn dựa đề xuất tổ môn Giáo viên tuyển chọn giáo viên nòng cốt tổ, GV đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh Số giáo viên tham gia bồi dưỡng chiếm khoảng 15,6% - 28,125 % tổng số giáo viên, đa số đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Tuy nhiên nhiệm vụ ơn luyện bồi dưỡng chủ yếu giáo viên chịu trách nhiệm, chưa có vai trị tập thể tổ chun mơn 2.2.4 Kế hoạch bồi dưỡng Qua khảo sát cho thấy việc lập kế hoạch hiệu trưởng tốt Tuy đơn vị tổ, số lượng kế hoạch đánh giá tốt giảm Đặc biệt có kế hoạch cá nhân không đạt cho thấy số giáo viên chưa quan tâm đến khâu này, thực công tác bồi dưỡng theo chủ quan khơng có kế hoạch 2.2.5 Nội dung, chương trình bồi dưỡng Căn khung chương trình Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa ban hành quy định 2.2.6 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng học giỏi Về CSVC, phịng học đáp ứng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thiết bị phục vụ cho cơng tác dạy học cịn thiếu Về HS, HS tham gia đội tuyển phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng từ lớp 10 đến lớp 12 2.2.7 Về chế độ sách đãi ngộ cho GV HS Về chế độ sách, nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Giáo viên dạy đội tuyển bồi dưỡng với số tiền 200.000 đồng/buổi/3 tiết Số kinh phí dành khen thưởng cho học sinh là: 500.000đồng/giải nhất; 300.000đồng/giải nhì; 200.000 đồng/giải ba 100.000 đồng/giải KK; khen thưởng cho GV tổng khen thưởng cho học sinh mà giáo viên phụ trách; 2.2.8 Đánh giá chung công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường a Thuận lợi: + Được quan tâm giúp đỡ Đảng, quyền cấp cộng đồng trường có sở vật chất đảm bảo cho trình dạy học, giáo dục + Lãnh đạo nhà trường có nhận thức đắn bồi dưỡng HSG có nhiều giải pháp đạo, quản lý phù hợp để khuyến khích, động viên tập thể sư phạm nhiệt tình giảng dạy, + Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn, chuẩn, GV nòng cốt tổ chun mơn; tâm huyết với cơng việc, nhiệt tình cơng tác + Học sinh đội HSG có ý thức tốt; b Khó khăn + Kỹ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên lúng túng, chưa thục thời gian chuẩn bị sử dụng thử trước cịn Thời gian tập huấn, tự bồi dưỡng mặt kinh phí hạn hẹp, mặt khác số soạn giáo án giáo viên tuần nhiều + Điều kiện kinh tế địa bàn nghèo việc huy động nguồn lực dân cịn hạn chế Trình độ dân trí thấp, số tập quán lạc hậu… nên học sinh nhạy bén so với trung tâm đô thị vậy, khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục + Một phận GV HS chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm việc tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi + Công tác xây dựng kế hoạch học tập chưa GV HS quan tâm, kiểm tra, đánh giá cơng việc cịn có phần xem nhẹ + Một số GV chưa tích cực việc trang bị cho HS phương pháp tự học, chưa trọng đến việc rèn kĩ cho HS; + Việc động viên, khen thưởng cho GV HSG chưa kịp thời, chưa gắn việc bồi dưỡng HSG với công tác thi đua GV; 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội đội tuyển Với mục tiêu chọn lọc HS THPT: - Có kiến thức khoa học bản, đại, tiên tiến - Có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao việc tuyển chọn HS có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao quan trọng khó khăn Để đạt mục tiêu trình tuyển chọn, thành lập đội tuyển cần ý: - Việc phát chọn HSG dựa sở sau: vào thành tích đạt năm học trước; vào đề nghị GV trực tiếp giảng dạy lớp; vào kết kỳ thi HSG Qua đợt kiểm tra sàng lọc, bổ sung số HS - Các GV đội tuyển phải có thống nhất, hợp tác với vấn đề nhân đội tuyển Đảm bảo lựa chọn em học sinh xuất sắc vào đội tuyển 2.3.2 Lựa chọn, bồi dưỡng giáo viên dạy Để tuyển chọn GV giỏi, có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết, trách nhiệm với công tác bồi dưỡng HSG; Cần bám sát nội dung sau: - Việc tuyển chọn GV bồi dưỡng HSG phải đảm bảo yêu cầu điều kiện sau: + Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; + Có trình độ lực chuyên môn sư phạm giỏi; + Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình say mê với cơng việc, có kiến thức hiểu biết sâu rộng ; có kinh nghiệm giảng dạy đội tuyển - GV bồi dưỡng HSG phải biết đổi phương pháp dạy học, người GV đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho HS hoạt động học, rèn luyện cho HS tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó Việc làm GV quan trọng kiến thức bồi dưỡng HSG rộng lớn, đến từ nhiều nguồn Với thời lượng giảng dạy lớp người GV truyền tải phần nào, lại chủ yếu phải HS tự giác, chủ động tìm tịi kiến thức hay, đặc sắc 2.3.3 Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tổ chức thực công tác HSG Công tác bồi dưỡng HSG có hoạt động có hiệu tốt, có định hướng, mục tiêu rõ ràng càn phải có chương trình, kế hoạch tổ chức thực Khi xây dựng chương trình, kế hoạch ta có tranh tổng qt cơng tác bồi dưỡng HSG cho cán quản lý, giáo viên học sinh Đồng thời tạo cho cấp quản lý GV khả xây dựng kế hoạch quản lý dạy học cách khoa học Giúp cho công tác bồi dưỡng HSG tăng cường kỷ cương, nếp việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; nâng cao chất lượng bồi dưỡng Để đạt mục đích xây dựng chương trình, kế hoạch cần ý: - Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch hoạt động chung nhà trường theo tuần, tháng, học kỳ năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách thực việc lên kế hoạch, xây dựng chương trình cụ thể đồng thời kiểm tra đôn đốc tổ chuyên môn trình thực - Chỉ đạo phận chun mơn cá nhân thực tốt việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập trung vào kế hoạch chun đề có liên quan đến cơng tác bồi dưỡng HSG 2.3.4 Đầu tư sở vật chất cho công tác HSG Với mục đích: - Tăng cường CSVC nhằm cải thiện điều kiện giảng dạy nhà trường, từ nâng cao chất lượng chun mơn trường, cho công tác bồi dưỡng HSG - Giúp HS hứng thú học tập thực hành với trang thiết bị Tăng cường củng cố kỹ thực hành cho HS Nhà trường cần: - Tổ chức tốt việc trang bị CSVC, cung ứng kịp thời đến giáo viên tham gia bồi dưỡng GV giảng dạy; Quản lý tốt, sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị cho hoạt động dạy học; Tăng cường đầu sách tham khảo chuyên môn; Củng cố cải tiến hoạt động thư viện 2.3.5 Đổi nội dung chương trình bồi dưỡng Nhằm cật nhập nội dung, phương pháp phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan nhà trường, đồng thời phát huy tính tích cực học tập mơn HS; phù hợp với chương trình thi HSG cấp Ngay từ đâu năm Hiệu trưởng thành lập ban đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng HSG theo khung chương trình mà Sở GD&ĐT ban hành Ban đạo có trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng HSG Tổ chức thẩm định tồn nội dung chương trình soạn thảo Tổ chức cho GV nghiên cứu, bàn bạc xác định rõ yêu cầu cần đạt mặt kiến thức khối lớp, nội dung chương trình bồi dưỡng HSG cấp học môn phân công giảng dạy Sau năm tổ chức hội nghị bàn riêng nội dung, chương trình bồi dưỡng HSG để rút kinh nghiệm 2.3.6 Xã hội hóa cơng tác học sinh giỏi - Xây dựng tốt mối quan hệ nhà trường - gia đình - cộng đồng xã hội tạo mơi trường cho giáo dục phát triển, hỗ trợ nhà trường việc đảm bảo chất lượng GD&ĐT, đặc biệt chất lượng việc bồi dưỡng HSG; - Thường xuyên tuyên truyền tới bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng lợi ích cơng tác bồi dưỡng HSG từ hỡ trợ Nhà trường tốt cơng tác bồi dưỡng HSG đặc biệt thời gian tự học nhà em HS - Phối hợp với quyền địa phương, với Ban đại diện cha mẹ HS thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV để họ toàn tâm, toàn ý cho nghiệp giáo dục nhà trường; - Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội tạo nên môi trường giáo dục tốt nhất; 2.3.7 Cải tiến chế độ sách thi đua khen thưởng để khuyến khích học sinh giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG Có sách khen thưởng kịp thời, hợp lý thúc đẩy phong trào thi đua thầy dạy tốt, trị học tốt cơng tác bồi dưỡng HSG Để làm tốt công tác cần ý: - Thi đua - khen thưởng phải kịp thời, tránh hình thức Thi đua phải gắn liền với khen thưởng tạo thành động lực thúc đẩy phong trào Xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng - Thành lập quỹ khuyến học từ nguồn xã hội hóa để tăng thêm phần thưởng cho HSG phần thưởng theo quy định trường, Sở - Tổ chức lễ biểu dương khen thưởng long trọng ý nghĩa tơn vinh, tạo khơng khí trang nghiêm, nhiều cảm xúc 2.3.8.Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Kiểm tra, đánh giá trình thực kế hoạch bồi dưỡng HSG, từ đưa điều chỉnh, bổ sung: - Thường xuyên kiểm tra tiến độ thực kế hoạch bồi dưỡng HSG - Tổ chức thi HSG liên trường khu vực để đánh giá sơ kết ôn luyện để đưa điều chỉnh tiến độ, nội dung chương trình, hoàn thiện đội tuyển 2.3.9 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ logic, chặt chẽ với thực cách đồng bộ, tạo bước chuyển biến tích cực, có tính đột phá cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT Thạch Thành I, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2017-2018 sau thực đồng giải pháp nêu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Thạch Thành I thu thành công định thể mặt sau: - Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tổ chức thực công tác HSG thực từ đầu năm học từ có định hướng, phân cơng cơng việc rõ ràng, chi tiết cho công tác bồi dưỡng HSG năm học - Trong khâu phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội tuyển sớm lựa chọn đội hình ưu việt để tham gia kỳ thi HSG cấp tỉnh Các em không học giỏi, ý thức tự giác, tự học cao mà chăm ngoan, có đạo đức tốt - Giáo viên tham gia bồi dưỡng có trình độ chun mơn tốt, quan trọng say mê, tận tâm với cơng tác, tận tình giảng dạy em HS Không truyền đạt cho em kiến thức mà truyền cho em lịng say mê, lửa nhiệt tình, thúc đẩy em có ý thức cao việc tự giác, tự bồi dưỡng - Các tổ chuyên môn tham gia vào cơng tác bồi dưỡng HSG khơng giao hồn toàn trách nhiệm cho GV giảng dạy Điều giúp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn nhà trường - Cơ sở vật chất trường THPT Thạch Thành I năm học 2017-2018 quan tâm đầu tư: tổ chun mơn có phịng trang bị bảng, bàn ghế, máy tính kết nối internet, máy in để phục vụ ôn luyện đội tuyển hoạt động chuyên môn - Căn vào khung chương trình Sở GD&ĐT ban hành, với vào nghiêm túc tổ chuyên xây dựng chương trình bồi dưỡng khoa học, phát huy hiệu cao công tác bồi dưỡng - Nâng cao nhận thức, ủng hộ phụ huynh HS cong tác bồi dưỡng HSG Ban đại diện cha mẹ HS nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ý nghĩa vừa tăng cường kiến thức thực tế cho em vừa tạo khoảng thời gian thư giãn sau ngày ôn luyện vất vả Trường THPT Thạch Thành I hội cha mẹ HS kết hợp tổ chức cho đội tuyển trải nghiệm số địa điểm có ý nghĩa Lăng Bác, Quốc Tử Giám, thăm quê Bác - Chế độ khen thưởng tăng cường: Giáo viên dạy đội tuyển bồi dưỡng với số tiền 250.000 đồng/buổi/3 tiết Số kinh phí dành khen thưởng cho học sinh là: 100.000 đồng/giải nhất; 500.000 đồng/giải nhì; 300.000 đồng/giải ba 200.000 đồng/giải KK; khen thưởng cho GV tổng khen thưởng cho học sinh mà giáo viên phụ trách; Tiêu chí ơn luyện HSG tiêu chí quan trọng để xét trao tặng danh hiệu thi đua Điều giúp kích thích tinh thần ơn luyện GV HS Kết quả: Trong kỳ thi HSG cấp tỉnh năm học 2017-2018 trường THPT Thạch Thành I đạt 38 giải/47 em mơn dự thi có giải nhất, 12 giải nhì, 14 giải ba 10 giải khuyến khích xếp thứ 5/103 trường THPT toàn tỉnh, đứng đầu khu vực 11 huyện miền núi 11 Kết luận, kiến nghị - Kết luận Xuất phát từ sở khoa học phân tích thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Thạch Thành I, Thạch Thành, Thanh Hóa đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Thạch Thành I, Thạch Thành, Thanh Hóa Như mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT: - Nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nhân tài, thực mục tiêu giáo dục nhà trường - Đổi có hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ chun mơn; khuyến khích giáo viên đầu tư, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, học sinh hăng say học tập rèn luyện - Nâng cao thành tích thi học sinh giỏi tỉnh nhà trường - Kiến nghị + Đối với Sở giáo dục: Ban hành sớm văn chương trình, kế hoạch liên quan đến cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Đối với cấp lãnh đạo địa phương: Có sách hỗ trợ, giúp đỡ nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Đối với nhà trường: Ban giám hiệu xây kế hoạch chiến lược tập thể nhà trường tâm hồn thành kế hoạch Hàng năm có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn + Đối với Hội cha mẹ học sinh: Có ủng hộ, đồng thuận cao với chủ trương nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05 tháng 07 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nhữ Cao Vinh 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, đổi toàn diện GD Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế chọn học sinh giỏi Quốc gia.Ban hành Thông tư số: 56/2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực số phát triển người Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Minh Hiền (2017), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 13 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nhữ Cao Vinh Chức vụ đơn vị công tác: THPT Thạch Thành I, Thạch Thành, Thanh Hóa Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Giảng dạy “định luật bảo toàn Sở GDĐT C động lượng” phần mềm phân tích video Xây dựng câu hỏi ôn tập “Cơ Sở GDĐT C học vật rắn” dựa tương tự “Cơ học vật rắn” “cơ học chất điểm” Một số dạng tập Sở GDĐT C phương pháp giải tập chương chất khí vật lí lớp 10 THPT Phân loại dạng tập Sở GDĐT C sóng nhằm giúp học sinh nâng cao kết học tập rèn luyện kỹ giải tập sóng chương trình vật lí 12 THPT Hệ thống tập hướng Sở GDĐT C dẫn hoạt động giải tập giao thoa sóng chương “Sóng học” nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 12 THPT Một số giải pháp nhằm nâng Sở GDĐT C cao hiệu quản lí sở vật chất, thiết bị dạy học trường THPT Năm học đánh giá xếp loại 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2015-2016 2018-2019 14 ... ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: - Nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. .. công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục Là cán quản lý, trăn suy nghĩ làm tìm giải pháp quản lý cụ thể để nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi n h trường. .. cứu giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT: - Nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nhân tài, thực mục tiêu giáo dục nhà trường

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nhữ Cao Vinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan