1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chỉ đạo, quán lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh ở trường THPT

7 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kimh nghiệm:“Một số giải pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vấn đề cấp thiết xã hội toàn ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) có vai trò quan trọng Bồi dưỡng học sinh giỏi bước để đào tạo nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Trung học phổ thông (THPT) q trình mang tính khoa học, nghiêm túc, khơng thể vài tháng thực có hiệu quả, mà phải có tính chiến lược dài suốt bốn năm học Chỉ có q trình cung cấp tương đối đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh phát xác khả học tập em, từ thành lập đội tuyển tham dự kỳ thi HSG cấp đạt kết Với ý nghĩa đó, năm qua thân quan tâm, tìm tòi, đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường với đội ngũ giáo viên đạt nhiều thành tích đáng tự hào, khẳng định vị nhà trường, góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung giáo dục huyện nhà Điểm sáng kiến kinh nghiệm: Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng Giáo dục & Đào tạo, thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nay, ngành giáo dục tích cực bước đổi nội dung, chương trình, đổi phương pháp dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Cơng tác quản lý, đạo dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong viết xin trao đổi bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi số vấn đề mà theo tơi ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hay thất bại công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, là:“Mợt sớ giải pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượngbồi dưỡng sinh giỏi trường THPT”; Sáng kiến kinh nghiệm không mới, vấn đề nêu kinh nghiệm mà thân tổng kết lại cơng tác quản lí, đạo nhà trường kiểm định qua thực tế đạt hiệu cao mà năm qua thực có hiệu nhà trường; giải đáp phần câu hỏi: cách bồi dưỡng học sinh giỏi để có kết quả?; muốn có học sinh giỏi thì giáo viên bồi dưỡng phải làm làm nào? ; vấn đề mà cán quản lí giáo viên lúng túng, chưa có định hướng rõ ràng II PHẦN NỘI DUNG: Thực trạng công tác Bồi dưỡng HSG trường THPT nay: Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT, từ công tác tuyển chọn học sinh môn bồi dưỡng, xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng, quy trình bồi dưỡng giảng dạy, tài liệu bồi dưỡng, cơng tác kiểm tra, kiểm định chất lượng, sử dụng kết kiểm định chưa quan tâm đạo thống cán quản lí nhà trường đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Vì kết chất lượng học sinh giỏi đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bên cạnh đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt tình có trách nhiệm, song khơng giáo viên kinh nghiệm hạn chế, lúng túng việc chọn nội dung phương pháp bồi dưỡng Vai trò Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đạo chưa cụ thể khoa học, giao phó cho giáo viên dạy Một phận học sinh thiếu tự giác học tập, môn khoa học tự nhiên (Sử ; Địa; Văn) Mặc dù có đạo phòng GD&ĐT, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường chưa quan tâm mức, mang tính chất bắt buộc, tùy vào khả năng, kinh nghiệm giáo viên bồi dưỡng, tùy trường, khơng có kế hoạch đạo thống nhà trường, đặc biệt chưa đầu tư kinh phí, sở vật chất mức cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đa số giáo viên không muốn tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi với lý do: khơng có tài liệu, sức ép phải có học sinh giỏi đè nặng vai tâm trí người Thầy tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, đầu tư chuyên môn công sức bỏ tốn thời gian trí lực Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều bất cập? Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Trung học phổ thông (THPT) q trình mang tính khoa học nghiêm túc, khơng thể giao khốn cho giáo viên dạy bồi dưỡng, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi không vài tháng làm có kết quả, mà phải có tính chiến lược dài suốt bốn năm học bậc THPT Vì phải có đạo thống nhất, đồng đội ngũ cán quản lý nhà nhà trường Các giải pháp: 2.1 Công tác tổ chức giảng dạy: Trước hết theo quan điểm tôi, mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi cho em: Có kiến thức khoa học bản, đại, tiến tiến; Có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao có kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế; việc rèn luyện cho học sinh có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao quan trọng khó khăn Để đạt mục tiêu quan điểm đạo dạy học sinh giỏi phải là: Dạy bồi dưỡng theo hướng phân hóa đối tượng học sinh: Dạy kiến thức học sinh “Cần”, phù hợp theo đối tượng, nhằm bổ sung thiếu sót kiến thức cho học sinh, đồng thời phát huy tính sáng tạo, lực, khả tư đối tượng học sinh, khơng phải dạy Thầy “Có” Vì giáo viên chọn dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, nhà trường tổ chức Hội thảo để thống nhất: Quy trình (phương pháp) bồi dưỡng học sinh giỏi; chương trình bồi dưỡng; tài liệu bồi dưỡng; chế độ kiểm tra thường xuyên, thời gian số lần kiểm định; sử dụng kết kiểm định (những vấn đề quy định chung cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên dạy phải thực nghiêm túc sở cho cơng tác quản lí, đạo nhà trường) Đối với học sinh, giáo viên phân chia việc tổ chức giảng dạy theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, loại sách, tài liệu tham khảo dành riêng cho học sinh giỏi (chú ý nhà xuất bản, tên tác giả) cách truy cập Internet để tìm tài liệu học tập Hướng dẫn học sinh cách học, cách nghe giảng ghi chép học Hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức mơn bồi dưỡng Qua làm cho em u thích mơn học mà đeo đuổi - Giai đoạn 2: Giúp học sinh biết cách giải quyết, khai thác đơn vị kiến thức, tập hay vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt Từ rèn luyện cho em khả tư logic, tư độc lập sáng tạo biết cách tương tự hóa, mở rộng hóa, tổng quát hóa vấn đề kiến thức - Giai đoạn 3: Sau em học xong số kiến thức bản, cần tổ chức thi kiểm tra để phân loại mặt học tập giúp giáo viên dạy hiểu rõ đối tượng học sinh Từ để có cách dạy phù hợp sát đối tượng học sinh (thực theo bước buổi bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường quy định) - Giai đoạn 4: Hồn thiện kiến thức, giáo dục cho em tính chủ động, tự tin sẵn sàng tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với buổi bồi dưỡng xuyên suốt trình bồi dưỡng để giáo viên dạy, bổ sung, điều chỉnh nội dung phương pháp bồi dưỡng phù hợp tường đối tượng học sinh vừa để tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh vừa để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng 2.2 Về đội ngũ giáo viên: Trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường phải chọn đội ngũ giáo viên có tâm huyết, say sưa với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tận tụy với học sinh, có trình độ chuyên môn để tham gia giảng dạy Kiến thức để bồi dưỡng học sinh giỏi có tính chun sâu, độ khó cao, tính bao qt rộng, tốn thời gian nên phải có tham gia đạo, động viên kịp thời lãnh đạo nhà trường vật chất lẫn tinh thần cho đội ngũ giáo viên, để giảng dạy có chất lượng Giáo viên dạy học sinh giỏi phải tham khảo nhiều tài liệu cách thường xuyên để cập nhật, bổ sung, phát triển chuyên đề (phải ứng dụng công nghệ thông tin cách khoa học có hiệu nhất); giáo viên chủ động trước học sinh bước, hướng dẫn tham gia giải tập với học sinh kể biết (có lời giải) lẫn chưa biết (chưa có lời giải) Trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiệm vụ tối quan trọng người thầy phải dạy cho em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên, chủ động sáng tạo, cụ thể dạy cho em cách tìm đến kiến thức, cách khai thác vận dụng kiền thức, cách làm tập, cách đọc sách tìm tài liệu, cách mở rộng kiến thức, cách chế tác tổng qt hóa tập, cách ơn tập cho kỳ thi,… Người thầy phải thắp sáng lửa mê say môn học mà học sinh theo đuổi, phải dạy cho em biến ước mơ thành thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành cơng giai đoạn mà phấn đấu, tự tin vào kiến thức mà có Học sinh học bồi dưỡng, tham gia vào đội tuyển phải chịu nhiều áp lực, giáo viên giảng dạy phải lưu ý điều sau đây: Không nhồi nhét kiến thức cho em cách thụ động mà: Dạy kiến thức em cần phù hợp theo đối tượng (có thể chia đội tuyển học sinh giỏi thành hai nhóm): Nhóm học sinh giỏi có khả tiếp cận tất kiến thức nâng cao; nhóm học sinh giỏi (đang số hạn chế kiến thức, kỹ năng), để bồi dưỡng Đừng hiểu nhầm học sinh giỏi, em biết, em dễ dàng tiếp thu; Vì giáo viên bồi dưỡng không nên giao cho em nhiệm vụ bất khả thi mà giao tập hay nhiệm vụ phải phù hợp với đối tượng học sinh, để tạo niềm tin, say sưa, đam mê, hứng thú học tập cho em 2.3 Tổ chức hướng dẫn học tập cho học sinh: Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác tổ chức học tập học sinh mắt xích quan trọng, ảnh hưởng đến thành cơng hay thất bại học sinh không phạm vi cấp học phổ thông mà kể việc học lên sau em Để làm tốt công tác giáo viên cần thực tốt nội dung sau: Học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn, giáo viên phải quan tâm giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh, em phải tự rèn luyện Ngồi việc học tập lớp khóa, học sinh phải tham gia đầy đủ buổi học bồi dưỡng theo quy định nhà trường bồi dưỡng giáo viên, tham gia giải tập sách giáo khoa, sách nâng cao, tài liệu tham khảo phải học cũ nhà cách tự giác Giáo viên giảng dạy phải phân loại đối tượng học sinh thành lập nhóm học tập học sinh Từ giao cho em tự nghiên cứu số kiến thức bản, phương pháp làm bài, tổ chức cho em học hỏi, giúp đỡ lẫn phải giáo viên dạy kiểm tra, đánh giá cẩn thận, cụ thể Việc làm giúp học sinh có lòng say mê, tự tin học tập, có tác phong tự học, tự nghiên cứu Mỗi học sinh phải có đầy đủ tài liệu, dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên, bao gồm tập hay, đề thi đáp án, kiến thức tự tìm hiểu, đúc kết sau trình học tập,… Những ghi chép cần thiết cho việc học tập, rèn luyện nâng cao khiến thức học sinh giỏi Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí rèn luyện kỹ sống cho học sinh như: Sinh hoạt Câu lạc môn học, tham quan du lịch, giao lưu văn nghệ, thể thao, thi học sinh thân thiện, thi hùng biện, hoạt động từ thiện , nhằm giảm áp lực học bồi dưỡng cho em 2.4 Cơ sở vật chất kinh phí đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Ngoài đầu tư riêng giáo viên, nhà trường cần xây dựng tủ sách dành riêng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi bao gồm tài liệu giảng dạy giáo viên, tài liệu học tập học sinh, tài liệu tham khảo, đề thi để tham khảo Đặc biệt xây dựng phòng Tin học hệ thống cơng nghệ thơng tin đảm bảo cho giáo viên học sinh truy cập Internet tìm thơng tin mạng liên quan đến mơn dạy học Q trình bồi dưỡng học sinh giỏi trình đòi hỏi người dạy, người học nhận thức trình độ cao làm việc căng thẳng Do mơi trường học tập cần phải có: phòng học khang trang, đầy đủ tiện nghi; phòng chức (thí nghiệm thực hành, thư viện,…); sân vui chơi, thi đấu thể thao, Ơng Bà ta thường nói: “Có Thực vực Đạo” Việc đầu tư kinh phí hoạt động cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực chất đầu tư xây dựng “thương hiệu” nhà trường thời đại hội nhập phát triển; thực nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho đất nước, điều tất yếu, đáng chí tốn Kinh phí hoạt động dùng chủ yếu cho hoạt động sau: + Phục vụ chuyên môn (tài liệu, giao lưu học hỏi, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm ) + Khen thưởng + Hỗ trợ động viên học sinh dự thi; giáo viên dạy buổi 2.5 Công tác đạo xây dựng chương trình, quy trình bồi dưỡng, chế độ kiểm tra, số lần thời gian kiểm định chất lượng, sử dụng kết kiểm tra, kiểm định chất lượng: Để đạt hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên bồi dưỡng phải tuân thủ quy định chung sau: 2.5.1 Phải tiến hành phân loại đối tượng học sinh trình bồi dưỡng, để có phương pháp bồi dưỡng phù hợp có hiệu 2.5.2 Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phân hóa đối tượng học sinh : Dạy kiến thức học sinh “Cần” phù hợp theo lực, khả tư đối tượng học sinh, khơng phải dạy thầy “Có” 2.5.3.Thực nghiêm túc khâu quy trình bồi dưỡng: + Kiểm tra cũ: Đây khâu quan trọng công tác bồi dưỡng vừa kiểm tra việc học chuẩn bị nhà học sinh, vừa hiểu đối tượng học sinh “Cần” gì, để có sở để dạy kiến thức kiến thức nâng cao hợp lí, có hiệu theo nhóm học sinh Vì giáo viên phải có cách kiểm tra phù hợp dành thời gian hợp lí (cách kiểm tra cũ theo quy định thống nhà trường) + Dạy kiến thức bản, kiến thức nâng cao, kỹ vận dụng kiến thức vào làm bài: Trên sở kiểm tra cũ, giáo viên nắm “Nhu cầu” nhóm đối tượng học sinh để giáo viên dạy đưa nội dung dạy phù hợp; em dễ dàng tiếp thu, tạo hứng thú học tập đạt hiệu cao công tác bồi dưỡng + Công tác kiểm tra thường xuyên định kì, kiểm định chất lượng: Kiểm tra thường xuyên bao gồm kiểm tra cũ sau ba buổi bồi dưỡng sau chuyên đề bồi dưỡng phải có kiểm tra từ 60 - 90 phút Kiểm định chất lượng phải tiến hành ba lần (đối với đội tuyển): Lần để chọn đội tuyển; lần hai (giữa kì) chọn đội tuyển thức rèn kỹ làm đồng thời nắm đối tượng học sinh cách chắn để có nội dung phương pháp bồi dưỡng hợp lí, phù hợp có hiệu giai đoạn kết thức chương trình bồi dưỡng; lần ba trước học sinh tham gia kì thi thức 20 ngày kì kiểm tra hồn thiện kiến thức, kỹ học sinh đồng thời giáo dục cho em tính chủ động, tự tin sẵn sàng tham gia kỳ thi HSG + Sử dụng kết kiểm tra, kiểm định: Sau kiểm tra kiểm định chất lượng giáo viên dạy phải nhận xét, sửa chữa, hướng dẫn cho học sinh thật chi tiết cụ thể chỗ sai, lỗi mà em mắc phải cho học sinh biết lại có chỗ sai đó? Hướng dẫn em cách khắc phục, bỗ sung chỗ sai sót, kiến thức, kỹ năng, vv + Trên sở thống chế độ kiểm tra thường xuyên, định kì, số lần thời gian kiểm định chất lượng: Giáo viên dạy phải thực cập nhật thường xuyên, nghiêm túc, kịp thời tất điểm kiểm tra thường xuyên, định kì hộp thư điện tử Hiệu trưởng, để Ban giám hiệu nhà trường theo dõi, quản lí, có giải pháp đạo kịp thời, hiệu 2.5.4 Xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG phải đảm bảo yêu cầu: + Phần kiến thức cở bản: Xây dựng theo chuyên đề cụ thể chọn lọc + Phần kiến thức nâng cao: Đây phần quan trọng khó cơng tác xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi THCS lớp, mơn Phải có đạo thống cán quản lí với giáo viên dạy việc xác định “Cơ sở" việc xây dựng nội dung dạy nâng cao kiến thức cho phù hợp, hợp lí với lớp, mơn học + Phần rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm bài: Làm quen với dạng đề thi,và kỹ vận dụng kiến thức vào giải yêu cầu đề 2.5.5 Định hướng tài liệu bồi dưỡng: Giáo viên bồi dưỡng phải có đầy đủ tài liệu (trên sở chương trình bồi dưỡng); phương pháp cập nhật chuyên đề kiến thức nâng cao; cách đạo học tập nhà cho đối tượng học sinh III KẾT LUẬN: Để đạt mục tiêu, chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố định đội ngũ giáo viên bồi dưỡng Người cán quản lí đóng vai trò quan trọng người định hướng, người bạn đồng hành thực giáo viên, thắp sáng lửa mê say nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên; động viên kịp thời giáo viên học sinh Tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cách tích cực, chủ động Đồng thời tạo hội để em học sinh biến ước mơ thành thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành công giai đoạn mà em phấn đấu Với giải pháp đạo thực nêu trên, bước đầu mang lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, khẳng định vị nhà trường năm học qua Kết đạt quan trọng chuyển biến nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán giáo viên, định hướng cụ thể cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, giáo dục ý thức học tập cho học sinh, củng cố lòng tin phụ huynh, nhân dân nhà trường Một điều phủ nhận tất em học sinh giỏi sau rời ghế nhà trường học tập môi trường cao học giỏi Nhiều em trưởng thành có học vị xứng đáng giữ vị trí chủ chốt quan Đảng, nhà nước địa phương Điều chứng minh hùng hồn rằng: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần thiết, cần phát huy trì lâu dài, có kế hoạch đạo cụ thể, khoa học nhà trường nhiệm vụ quan trọng thiếu trường THCS Người viết Nguyễn Văn Hữu XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG T/M HĐKH TRƯỜNG ... trạng công tác Bồi dưỡng HSG trường THPT nay: Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT, từ công tác tuyển chọn học sinh môn bồi dưỡng, xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng, ... gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, đầu tư chuyên môn công sức bỏ tốn thời gian trí lực Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều bất cập? Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Trung học phổ... hướng dẫn học tập cho học sinh: Trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác tổ chức học tập học sinh mắt xích quan trọng, ảnh hưởng đến thành công hay thất bại học sinh không phạm vi cấp học phổ

Ngày đăng: 16/07/2019, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w