1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÙ HỢP MỌI ĐỐI TƯƠNG HS

4 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Phòng giáo dục và đào tạo cư jut Trường THCS Nguyễn Tất Thành GV:Châu Thiện Lâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 8(2010-2011) CHƯƠNG III:PHƯƠNG TRÌNH Bài 1:Giải các phương trình sau a/ 3x-12=5x+21 b/4x+12=8x-21 c/7x-5=13-5x d/10x-3+5x=4x+12 e/12-3x=18+4x g/2x-8=12 Bài 2:Giải các phương trình sau a/8(3x-2)-14x=2(4-7x)+15x b/12-3(x-2) 2 =(x+2)(1-3x)+2x c/(x+5)(x+2)=3(4x-2)+(x-5) 2 d/12-2(1-x) 2 =4(x-2)-(x-3)(2x-5) e/(x-3) 223 5)2()1(2 xxxx −−=−− g/ 1)2(3)3( 32 ++=−− xxxx h/1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x) i/2,3x-2(0,7+2x)=3,6-1,7x k/3(2,2-0,3x)=2,6+(0,1x-4) Bài 3 :Giải các phương trình sau a/ 2 35 3 25 xx − = − b/ 9 815 12 310 xx − = + c/ 12 113 8 29 4 13 6 82 − + − = + − − xxxx d/ 3015 8 6 32 10 15 xxxx + − = − + − e/ 12 12 3 16 3 32 4 5 − + − = − − + xxxx g/ 5 7 )12(2 4 17 6 2)1(5 − + = − − +− xxx h/ 6 5 )1(3 10 5,104 4 33 + + = − + − xxx i/ 12 127 6 )1(32 4 )12(3 3 1 xxxxx + + ++ = + + + Bài 4 :Giải các phương trình sau a/ 4 5 52 = + − x x b/ 2 324 2 + = − x x x c/ 5 3 12 32 + − = − + x x x x d/ 32 16 7 23 − + = + − x x x x e/ 2 3 3 2 1 − − =+ − x x x g/ 1 3 1 2 1 1 3 2 2 − = ++ + − x x xx x x h/ 502 25 102 5 5 5 222 − + = + − − − + x x xx x xx x i/ 1 32 3 1 1 + + =+ + − x x x x k/ x xxx x x − −+ −= − + − − 1 3 1 2 12 22 25 2 l/ 39 )31)(2( 13 )1)(1( 3 25 − −+ = − −+ + − x xx x xxx m/ 4 1)23( 2 49 2 61 2 − +− = + + + − − x xx x x x x n/ 1 4 2 2 3 −= − − + − − x x x x o/ 1 4 1 52 1 1 23 2 ++ = − − + − xxx x x p/ 2 222 9 37 33 x xx x x x xx − − = − − + − Bài 5 :Giải các phương trình sau a/(x-7)(2x+8)=0 b/(3x+1)(5x-2)=0 c/(x-1)(2x+7)(x 2 +2)=0 d/ 02 1 2 2 2 =− + + x x xx e/ 03 1 42 2 2 =− + + x x g/ 0 1 2 1 2 = − − − x x x x h/(x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1 i/(2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x) k/(x+3)(3x-4)=x 2 +4x+4 Bài 6 :Giải các phương trình sau a/|x-7|=2 b/|3x+2|=0 c/|x+8|=x d/|x-8|=x e/|2x-5|=x+1 g/|5-2x|=1-x h/|-2x|=3x+5 i/x-5x+|-2x|-3=0 h/|3-x|+ 0)4( 2 =+− xxx k/|2x-3|=2x-3 l/|5x-4|=4-5x GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bài 7:Tổng của hai số là 90,hiệu của chúng là 12.Tìm hai số đó. Bài 8:Tổng của hai số là 90,số nay gấp đôi số kia.Tìm hai số đó. Bài 9:Hai đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha.Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha.Vì vậy mà đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được thêm 4 ha nữa.Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định. Bài 10:Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m 3 than.Nhưng khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác được 57m 3 .Do đó hoàn thành trước kế hoạch một ngày và vượt mức 13m 3 .Tính lượng than đội phải cày theo kế hoạch. Bài 11:Số người công nhân của đội 1 gấp đôi số người của đội 2.Đội 1 đào được 2700m 3 đất ,đội 2 đào được 1275m 3 .Tính số người của mỗi đội, biết rằng mỗi người của đội 1 đào được nhiều hơn mỗi người của đội 2 là 5m 3 Bài 12:Một ô tô đi từ A đên B.Sau khi đi được 43km nó dừng lại 45 phút.Để về A kịp thời gian đã định ô tô phải đi với vận tốc bằng 1,2 vận tốc trước.Tính vận tốc trước biết A cách B 163 km. Bài 13:Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút.Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B muộn hơn 2 giờ 8 phút.Tính vận tốc của xe và khoảng cách AB. Bài 14:Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h.Sau 2 giờ nghỉ lại ở B thì ô tô lại đi từ A đến B với vận tốc 30km/h.Hết tổng tất cả thời gian là 10 giờ 45 phút.Tính quãng đường AB. Bài 15:Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ sáng,dự kiến đến B lúc 10 giờ 30 phút.Nhưng mỗi giờ ô tô đã đi chậm hơn so với dự kiến là 10km nên mãi đến 11 giờ 20 phút mới tới B.Tính quãng đường AB. Bài 16:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ.Tính khoảng cách giữa hai bến,biết rằng vận tốc của nước chảy là 2km/h. CHƯƠNG IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT MỘT ẨN Bài 1: Giải các bất phương trình sau a/ 7x+2>3 b/12x-5<19 c/32-3x<13 d/-5x+2>-7 e/13>-6x+2 g/-21<5-2x Bài 2: Giải các bất phương trình sau a/5(x-2)+3>1-2(x-1) b/11-3(x+1)>2(x-3)-5 c/x(2x-1)-8<5-2x(1-x) d/5+3x(x+3)<(3x-1)(x+2) Bài 3: Giải các bất phương trình sau a/ 0 6 2 2 3 < − − + xx b/ 0 6 13 4 23 > − − + xx c/ 0 5 15 4 45 < + + − xx d/ 4 18 3 19 12 112 + − + > + xxx e/ 2 6 12 3 1 1 − − > + + xx g/ 5 2 )32( 4 13 5 35 2 − + < − + − xxxx h/ 2 1 3 25 6 23 15 72 xxxx − + − ≤ + − − MỘT SỐ BÀI NÂNG CAO Bài 1:Giải các bất phương trình sau a/ 1 1 > −x x b/(x-1)(x+2)>0 c/ 0 2 1 > + + x x d/(x-5)(x-2) Bài 2:Giải các bất phương trình sau a/ 4 2000 3 2001 2 2002 2002 2 2001 3 2000 4 − + − + − = − + − + − xxxxxx b/ 0 6 1 32 1 22 = −+ + −+ xxxx Bài 3:Cho 3 số a,b,c tuỳ ý.Chứng minh a bcacabcb ++≥++ 222 HÌNH HỌC Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=5cm,BC=6cm.Phân giác của góc B cắt AC tại M,phân giác của góc C cắt AB tại N. a/Tính AM, MC b/Tính MN c/Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và ABC d/Tính diện tích tam giác BMN. Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=15cm,AC=20cm.Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM. a/Tính AH,BC b/Tính BH,CH c/Tính diện tích tam giác AHM. Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=12cm,AC=16cm.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a/Tính tỉ số diện tích của hai tamm giác ABD và ACD b/Tính độ dài BC của tam giác c/Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD d/Tính chiều cao AH của tam giác Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=9cm,AC=12cm.Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.Từ D kẻ DE vuông góc với AC(E thuộc AC) a/Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD,DE b/Tính diện tích của các tam giác ABD,ACD Bài 5:Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm,BC=9cm.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a/Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD b/Tính AH c/Tính diện tích tam giác AHB Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Chứng minh a/ CHBHAH . 2 = b/ BCBHAB . 2 = c/ BCCHAC . 2 = Bài 7:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH,đường trung tuyến AM.Tính diện tích tam giác AMH,biết BH=4cm,CH=9cm Bài 8:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 8cm,chiều cao là 10 cm.Tính a/Cạnh bên của hình chóp b/Diện tích xung quanh của hình chóp c/Thể tích của hình chóp Bài 9:Một lăng trụ lục giác đều có độ dài cạnh đáy là 6cm,chiều cao là 8 cm.Hãy tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng. (CỐ GẮNG HOÀN THÀNH-CHÚC THÀNH CÔNG) . Phòng giáo dục và đào tạo cư jut Trường THCS Nguyễn Tất Thành GV:Châu Thiện Lâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 8(2010-2011) CHƯƠNG III:PHƯƠNG TRÌNH Bài 1:Giải các phương trình sau a/. BMN. Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=15cm,AC=20cm.Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM. a/Tính AH,BC b/Tính BH,CH c/Tính diện tích tam giác AHM. Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=12cm,AC=16cm.Tia. BD,CD d/Tính chiều cao AH của tam giác Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=9cm,AC=12cm.Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.Từ D kẻ DE vuông góc với AC(E thuộc AC) a/Tính độ dài các đoạn thẳng

Ngày đăng: 24/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w