Trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh đang là mục tiêu của tất các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng. Một trong những vấn đề có vị thế quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó là vấn đề về năng lực huy động vốn. Đây là vấn đề mang tính cấp thiết, đầy biến động đòi hỏi phải xây dựng, phát triển và thường xuyên được xử lý, điều chỉnh nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của chính ngân hàng.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
LỜI MỞ ĐẦU………1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Tổng quan về NHTM và hoạt động huy động vốn 4
1.1.1 Khái niệm NHTM 4
1.1.2 Hoạt động huy động vốn 5
1.1.3 Vai trò của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 12
1.2 Năng lực huy động vốn của NHTM 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2 Các tiêu chí phản ánh năng lực huy động vốn của NHTM 14
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn 17
1.3.1 Nhân tố khách quan 17
1.3.2 Nhân tố chủ quan 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) - CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH 24
2.1 Tổng quan về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng -Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong thời gian gần đây 26
2.2 Thực trạng năng lực huy động vốn tại Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) 30
2.2.1 Cơ chế vận hành vốn nội bộ của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 30
2.2.2.Sự tăng trưởng và tính ổn định của nguồn vốn 33
Trang 22.2.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn 40
2.2.4 Sự đa dạng hóa của các sản phẩm huy động vốn 42
2.2.5.Chi phí huy động vốn 43
2.3.Đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính 45
2.3.1.Những điểm đạt được 45
2.3.2.Những mặt tồn tại 46
2.3.3.Nguyên nhân: 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) - CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH 50
3.1.Định hướng nâng cao năng lực huy động vốn tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong thời gian tới 50
3.1.1 Định hướng chung trong thời gian tới 50
3.1.2 Định hướng tăng cường năng lực huy động vốn trong thời gian tới 51
3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực huy động vốn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính 52
3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 52
3.2.2 Đơn giản hóa các thủ tục 57
3.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ 57
3.2.4 Tăng cường thông tin quảng cáo 59
3.3.Một số kiến nghị 59
3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 59
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 62
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa viết tắt
3 VPBANK Ngân hàng thương mại cổ Việt Nam Thịnh Vượng
Trang 4Bảng 2.4: Giá kết chuyển vốn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Bảng 2.5: Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động tại VPBank – chi nhánh TrungHòa Nhân Chính
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tại VPBank – chi nhánh Trung HòaNhân Chính
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian tại VPBank – chi nhánh Trung HòaNhân Chính
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng qua các năm tại VPBank– chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính
Bảng 2.9: Tỷ lệ giữa tổng tiền gửi và tổng dư nợ qua các năm tại VPBank – chinhánh Trung Hòa Nhân Chính
Bảng 2.10: Tỷ lệ giữa tiền gửi trung và dài hạn đối với dư nợ trung và dài hạn quacác năm tại VPBank – chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính
Bảng 2.11: Lãi suất bình quân đầu vào qua các năm tại VPBank – chi nhánh TrungHòa Nhân Chính
Biểu đồ : 2.1 : Cơ chế kết chuyển vốn tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn qua các năm tại VPBank – chinhánh Trung Hòa Nhân Chính
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hang qua các năm tạiVPBank Trung Hòa nhân chính
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, phát triển và nângcao năng lực cạnh tranh đang là mục tiêu của tất các doanh nghiệp nói chung và cácngân hàng thương mại nói riêng Một trong những vấn đề có vị thế quan trọng hàngđầu trong việc nâng cao năng năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó là vấn đề vềnăng lực huy động vốn Đây là vấn đề mang tính cấp thiết, đầy biến động đòi hỏiphải xây dựng, phát triển và thường xuyên được xử lý, điều chỉnh nhằm đáp ứngđược nhu cầu sử dụng vốn của chính ngân hàng
Với hoạt động kinh doanh chủ yếu là huy động vốn rồi cho vay, huy độngvốn đóng một vài trò quan trọng đối với ngân hàng vì nó là nguồn đầu vào, đáp ứngnhu cầu sử dụng vốn và cũng là cơ sở để ngân hàng tạo nên lợi nhuận Chính vì lẽ
đó việc mở rộng và nâng cao năng lực huy động vốn rất được coi trọng và đượcxem như là một trong những giải pháp chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng Trong giai đoạn hiện nay, các Ngân hàng đều đặt ra mục tiêu hoạtđộng cơ bản là nâng cao năng lực huy động vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càngnhiều cho tăng trưởng kinh tế là điều quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là cácNgân hàng thương mại phải từng bước nâng cao năng lực huy động vốn, để đứngvững trong nên kinh tế thị trường Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) –Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính là một chi nhánh thành viên của Ngân hàng ViệtNam Thịnh Vượng (VPBank) Cũng giống như các NHTM khác chi nhánh rất quantâm tới nguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinhdoanh Thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạt động của
chi nhánh, trên cơ sở lý luận được học tại trường và kinh nghiệm thực tiễn thu được
trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) – Chi
nhánh Trung Hòa Nhân Chính tác giả đã chọn đề tài:" Giải pháp nâng cao năng
lực huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
(VPBank) - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính " để làm khóa luận tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở xác định nội dung, vài trò của việc nâng cao năng lực huy độngvốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, khóa luận nghiên cứu
Trang 6thực trạng năng lực huy động vốn của NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) – chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính Từ đó đưa ra một số giải pháp , kiếnnghị nhằm nâng cao năng lực huy động vốn tại Vpbank chi nhánh Trung Hòa NhânChính.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là năng lực huy động vốn trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng
Phạm vị nghiên cứu là khảo sát hoạt động của NHTM cổ phần Việt NamThịnh Vượng (VPBank) - chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong 3 năm từ 2008đến 2011, và các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank - chi nhánhTrung Hòa Nhân Chính
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiêncứu khoa học để phân tích lý luận và thực tiễn bao gồm: phương pháp phân tích từkhái quát đến cụ thể, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu mô hìnhhóa và phương pháp thống kê, phương pháp đặt vấn đề và suy luận logic, phươngpháp lấy ý kiến chuyên gia Ngoài ra khóa luận còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu,biểu đồ
6 Dự kiến các kết quả đạt được
Với việc mục tiêu nghiên cứu như đã nêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuxác định, phương pháp nghiên cứu áp dụng như trên, khóa luận dự kiến đạt đượccác kết quả sau:
Trang 7 Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân hàng thương mại vànăng lực huy động vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng thươngmại.
Phân tích thực trạng năng lực huy động vốn tại Ngân hàng Việt Nam ThịnhVượng (VPBank) – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính, đánh giá các kết quả đạtđược, đồng thời tìm ra nguyên nhân những mặt còn hạn chế trong quá trình thựchiện
Đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn tại Ngân hàng ViệtNam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắnliền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thươngmại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hànghoá Ngược lại, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nềnkinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành nhữngđịnh chế tài chính không thể thiếu được
Nói chung, Ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian Tuynhiên, ở mỗi nước trên thế giới có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thươngmại như là:
Theo luật ngân hàng quốc gia (1863): Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Theo đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): “Ngân hàng thương mại là những
xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
Theo luật TCTD của Việt Nam (2010): “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” (Luật TCTD,
2010, khoản 3 điều 4)
Cũng theo luật TCTD của Việt Nam (2010): “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” (Luật TCTD, 2010,
khoản 12 điều 4)
Tóm lại, theo tác giả tổng hợp, Ngân hàng thương mại là một trong nhữngđịnh chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp
Trang 9vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra,Ngân hàng thương mại còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhucầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2 Hoạt động huy động vốn
1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn
Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớmnhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Trong giai đoạn sơ khai củahoạt động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tàisản có giá nhắm mục đích đảm bảo an toàn Theo đó, người phải trả phí là người gửitiền chứ không phải là các ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vậtđược kí gửi chứ hoàn toàn không đóng vai trò là nguồn vốn đối với các ngân hàngthương mại, tiền lúc này không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì không
có khả năng luân chuyển, không sinh ra được lợi nhuận
Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ ngân hàng phát triển, vị thế đó bị đảongược, ngân hàng là người phải trả phí (lãi suất – giá cả của tín dụng), và nguồn tiềnđược kí gửi thay đổi vai trò của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của cácngân hàng thương mại hiện nay Tuy nhiên, trái ngược với quá khứ, hiện nay ngânhàng là người phải đi nài nỉ khách hàng gửi tiền Nếu trước đây, ngân hàng là người
bị động trong quan hệ này thì hiện nay, hầu hết tất cả các ngân hàng đều có các chínhsách, phương thức để lôi kéo nguồn tiền gửi này Chính vì vậy các phương thức huyđộng vốn ngày càng trở nên quan trọng, phong phú và đa dạng hơn
Có thể nói, hiện nay, hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt độnghết sức quan trọng và liên quan đến sự sống còn của các ngân hàng thương mại Xuấthiện khá lâu đời và không ngừng phát triển, thay đổi cùng với sự phát triển của cácngân hàng thương mại, nội hàm của khái niệm hoạt động huy động vốn đã có nhữngthay đổi rất đáng kể, cả về quy mô và các hình thức thể hiện Hơn nữa, gần nhưkhông tìm được một định nghĩa hoàn thiện về hoạt động này cũng như không cóđược sự thống nhất hoàn toàn giữa các quan điểm Đặc biệt, là sự khác biệt trongcách hiểu khi đề cập vấn đề này dưới các khía cạnh khác nhau Phổ biến nhất là việc
sử dụng thuật ngữ này trong các khía cạnh không chuyên, đặc biệt là ngôn ngữthường nhật của xã hội và báo chí Khái niệm huy động vốn được sử dụng ở đây đối
Trang 10với hoạt động của các ngân hàng thương mại có thể nói là hẹp và không rõ ràng,trong nhiều trường hợp có sự không thống nhất trong nội hàm của bản thân kháiniệm Nhưng nhìn chung, phổ biến nhất, theo tác giả tổng hợp thì khái niệm huy
động vốn được hiểu là:
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức cá nhân dưới hình thưc tiền gửi ko kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
1.1.2.2.Nội dung huy động vốn
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động thông qua cácnghiệp vụ chủ yếu như: nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá vàcác nghiệp vụ trung gian khác.Vốn huy động là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủđộng tìm kiếm hoặc bị động trong việc tạo nguồn
Vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanhcủa ngân hàng thường ở mức 70 – 80%, đây chính là nguồn chủ yếu đáp ứng nhucầu tín dụng của khách hàng và cũng là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu cho ngânhàng Vì vậy, ngân hàng thông qua các công cụ tài chính với mức lãi suất khácnhau, thời hạn hoàn trả khác nhau để có thể huy động tới mức tối đa nguồn tiền tạmthời nhàn rỗi của khách hàng Các NHTM phải làm sao thu hút được nhiều tiền củangười tiêu dùng và các doanh nghiệp dù ngân hàng phải trả lãi cho loại tiền gửi nàysong việc thu hút nhanh và biết sử dụng vẫn mang lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng
Huy động vốn bằng tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàngthương mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tàikhoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngânhàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư Cùng với sự pháttriển vượt bậc của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thươngmại Ngày nay, hầu hết các ngân hàng thương mại đang dẩy mạnh huy động vốnthông qua các chính sách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr86)
Trang 11Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký ủy thác vào ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàngmột cách thuận tiện và tiết kiệm Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán
mà không phải để dành Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ kýthác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theoyêu cầu của khách hàng Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng nhưquyền sử dụng số tiền đó Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai vàbất kỳ thời gian nào Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phươngtiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyển tiền (Nguyễn VănTiến 2010, tr 85)
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiệnlệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấphơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác.Nhưng khi khách hàng mở và sửdụng các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phíhoặc thu với tỷ lệ thấp, lượng tiền vốn ở tài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3tiền gửi ngân hàng
Như vậy, các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong việcbảo quản vốn và trong qúa trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ, ngoài ra kháchhàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch vụ miễn phí Còn đốivới ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí cho bộ máy kế toán theo dõi và nghi chépcác nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và một số dịch vụ kèm theo Chi phínày khá lớn, nhưng nó được bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lượng tiền gửi vào và
số lượng tiền rút ra không cùng một lúc và chủ tài khoản thường không sử dụng hết
số tiền của mình trên tài khoản Do đó luôn tồn tại một số tiền trên tài khoản trongmột thời gian dài số dư ấy được ngân hàng dùng để đầu tư cho vay đối với một sốdoanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận Như vậy đốivới tài khoản tiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch không những bù đắpđược chi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
Trang 12Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ mớiđược ứng dụng vào hoạt động ngân hàng Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp, cá nhân
mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lượng tiền gửi này ngày càng giatăng Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của ngân hàng,đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng
Tiền gửi có kỳ hạn của các Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội
nghề nghiệp
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, chưa sửdụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này được xác địnhtrước Do đó cá doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi có
kỳ hạn Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của các doanhnghiệp mà có Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn và đượchưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó Nhưng hiện nay để thu hút vốn nhằm khuyếnkhích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền
ra trước thời hạn Trong trường hợp này khách hàng không được hưởng lãi hoặc chỉđược hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 85)
Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụngphần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn Nếu nguồn vốn nàychiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủđộng của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiềuloại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng Hiện tại các NHTM cócác loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm.Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khác nhau.Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Các NHTM thườngkhuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổnđịnh, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh Để thu hút được nhiều nguồn vốndài hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảmbảo, lạm phát vừa phải (thường là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng có hiệu quả (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 86)
Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Trang 13Tiển gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân được gửi vàoNgân hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thunhập bằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dụng được gửi vào tổ chức tín dụng Nó làmột dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân Khi gửi tiền ngườigửi tiền được giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngânhàng Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng sốtiền gửi tích kiệm.
Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút
ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất kỳ lúc nào Nhưng khác với loại tiền gửithanh toán, người gửi tiền không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trảcho người khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và phần lớn những ngườigửi tiền tiết kiệm là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai,nhưng lại hưởng mức lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiềngửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thờihạn gửi, lãi suất theo qui định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn.Nhưng trong thực tế ở nước ta hiện nay để khuyến khích người gửi tiền các NHTMvẫn cho khách hàng rút ra trước thời hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suấttiền gửi có kỳ hạn (thông thường bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn)(Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 88)
Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nên cácNHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau như loại 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, 24 tháng… nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạnkhác nhau Thông thường, kỳ hạn ngày càng dài thì lãi suất huy động ngày càng cao(lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanhtoán) Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư có số lượng lớn thứ haitrong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phục thuộc rất lớn vào thu nhậpbình quân theo đầu người, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân cư, chất lượngphục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trưởng vững chắc
Tiền gửi của các NHTM khác
Trang 14Với mục tiêu là an toàn, thuận tiên và nhanh chóng trong thanh toán chokhách hàng, các ngân hàng thương mại không chỉ duy trì tiền tại ngân hàng củamình mà còn tiến hành gửi tiền tại ngân hàng thương mại khác Tuy nhiên thì quy
mô của nó không lớn, thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng
Huy động vốn bằng việc phát hành công cụ nợ
Trên cơ sở cân đối vốn kế hoạch, Ngân hàng thấy thiếu vốn nên đưa ra quyếtđịnh phát hành giấy tờ có giá Muốn thực hiện tốt, phát huy có hiệu quả thì người talên phương án xây dựng kế hoạch phát hành và đưa ra những dự kiến Số vốn cần
có có thể là VND hay ngoại tệ mà quyết định đồng thời cân nhắc về lãi suất, thờiđiểm phát hành phương thức trả lãi như thế nào, các quy định về chuyển nhượng,chiết khấu ra sao cho phù hợp để vừa thu hút được nhiều người mua vừa đảm bảokhả năng tính lợi và hoạt động kinh doanh tốt nhất Kỳ phiếu là nguồn ngắn hạn vàthường xuyên trong khi trái phiếu thì lại dài hạn và không thường xuyên Ngânhàng rất khó khăn khi phát hành trái phiếu vì thường dẫn đến rủi ro về lãi suất vàlạm phát do thời hạn dài Hiện nay, vấn đề thu hút nguồn vốn dài hạn vẫn là vấn đềkhó của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Khi tiến hành phát hành thì mục đích sử dụng vốn đã được xác định trước,người ta phải làm sao cho đảm bảo giá trị thực của vốn gốc, góp phần tạo lập thêmnguồn vốn Ngân hàng thương mại cổ phần và Ngân hàng thương mại quốc doanhđểu được phép phát hành kỳ phiếu và trái phiếu Đây là hình thức huy động vốncũng đang được gọi là phổ biến hiện nay Ngày nay có rất nhiều Ngân hàng thươngmại huy động bằng trái phiếu, bằng nội tệ hay có thể bằng ngoại tệ với các thời hạnkhác nhau như 1 năm, 3 năm, 5 năm Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơnlãi suất tiền gửi tiết kiệm Mục đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu tưlớn Nguồn vốn này được huy động theo nhiều thời hạn khác nhau như ngắn hạn,trung hạn, dài hạn Thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Hiện nay ở Việt nam cácNHTM thường huy động nguồn vốn này dưới hình thức phát hành kỳ phiếu có mụcđích và trái phiếu trung, dài hạn (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 92)
Phát hành kỳ phiếu có mục đích
Trang 15Khi các NHTM có nguồn vốn tài chính dồi dào để tài trợ cho các nguồn vốn
có qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hoặcliên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế mà các nguồn vốn tự có chưa đáp ứngđược, NHTM trình ngân hàng Nhà nước xin phép phát hành kỳ phiếu để tạo nguồnvốn tín dụng tương đối lâu dài cho các hoạt động này
Như vậy, kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn,người sở hữu có thể chuyển nhượng cho người khác qua chứng nhận của ngân hàng,
vì trên sổ kỳ phiếu có ghi tên người hưởng Kỳ phiếu ngân hàng được phát hànhnhằm huy động vốn trong dân cư một cách linh hoạt có tác dụng thu hút cá nguồntiền nhàn rỗi vào ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị của đồngtiền, tạo nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế (NguyễnVăn Tiến 2010, tr 108)
Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM như
kỳ phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn của NHTM ở
cá nước đang phát triển Vốn được huy động từ hình thức này dùng để đầu tư chocác dự án trung và dài hạn Ở nước ta, hình thức này được Ngân hàng sử dụng từnăm 1992 nhưng cho đến nay khối lượng vốn huy động của NHTM qua hình thứcnày vẫn còn thấp so với các hình thức huy động vốn truyền thống khác Để phát huyđược thế mạnh của công cụ huy động vốn này đòi hỏi phải có thị trưòng vốn hoànchỉnh (thị trưòng chứng khoán) Ở nước ta thị trường này mới được thành lập chonên hoạt động của nó chưa ảnh hưởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngânhàng (Lê Vinh Doanh 2008, tr 160)
Huy động vốn qua các hình thức khác
Trang 16Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp, các ngân hàng thương mại còn sử dụng các hình thức khác về dịch vụ
xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán,đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trêncàng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thểkinh doanh một cách an toàn và hiệu quả
1.1.3 Vai trò của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Đối với ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinhdoanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM Ngân hàng là tổchức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường đó là tiền tệ Chính vì thế,vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng nên có vai trò rất quantrọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, ngân hàng phải thường xuyênchăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động
Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Để bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải cần có vốn.Ngoài lượng vốn bắt buộc phải có, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác.Ngân hàng đi vay để cho vay Vậy để có hoạt động cho vay thì phải có thứ để mà chovay Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngân hàng Đối với nhữngngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho những dự án lớn luôn dễ dàng hơn các ngânhàng nhỏ Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanhchủ yếu của ngân hàng thương mại Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàngkhông thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình
Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng Ngânhàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Có đượcnhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, cóđiều kiện để hạ lãi suất từ đó sẽ làm tăng quy mô tín dụng Các ngân hàng lớn, nhiềuvốn thường có rất nhiều các dịch vụ ngân hàng Phạm vi hoạt động kinh doanh của
Trang 17họ sẽ rộng hơn nhiều các ngân hàng nhỏ Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quantrọng của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường
Các ngân hàng lớn trên thế giới là các ngân hàng có uy tín, luôn được ca ngợi
và nể trọng Điều kiện đầu tiên để xây dựng được uy tín của ngân hàng chính là vốncủa ngân hàng Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của ngân hàng luôn được đảmbảo, các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân hàng Trong nênkinh tế bất ổn hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngân hàng ưu tiên hàngđầu và để được như vậy thì các ngân hàng luôn tìm cách huy động được nhiều vốnhơn
Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vốn là điều kiện đểcác ngân hàng tham gia cạnh tranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạtđộng, tăng cường quan hệ với các đối tác Đồng thời nó lôi kéo khách hàng mới, giữchân các khách hàng truyền thống Doanh số của ngân hàng tăng lên đồng thời làmtăng nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có khảnăng tài chính dồi dào để cạnh tranh với các ngân hàng khác: hạ lãi suất, linh hoạt vềthời hạn tín dụng, hình thức trả lãi Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng được cảitiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các ngân hàng luôn tìm cách đưa ranhững chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những người gửi tiền vànhững người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả Bêncạnh đó, các nhà quản trị ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổi mới, hoàn thiện chúngcho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó là một trong những điều kiệntiên quyết đưa ngân hàng đến thành công
1.2 Năng lực huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm năng lực huy động vốn
Trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cạnh tranh diễn ra vô cùng khốc liệt.Chính vì vậy mà để tồn tại và phát triển thì các ngân hàng cần phải nâng cao năng lựccạnh tranh của mình Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian với hoạt động chủ
Trang 18yếu là nhận tiền gửi rồi sử dụng tiền gửi để cho vay Hoạt động huy động vốn luôngắn liền với hoạt động sử dụng vốn cũng như gắn liền với kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Chính vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trênthị trường thì việc đầu tiên là ngân hàng phải tìm cách nâng cao khả năng huy độngvốn của mình Nhìn chung, khái niệm về năng lực huy động vốn có thể được hiểunhư sau:
Năng lực huy động vốn thể hiện ở khả năng của ngân hàng trong việc huy động đủ nguồn vốn nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của mình Đó chính là sự đáp ứng kịp thời và đầy đủ, nhu cầu sử dụng vốn về quy môn, về thời gian với chi phí hợp lý và chiếm lợi thế tương đối khi so sánh với đối thủ cạnh tranh (Đỗ Thị Bích Hậu 2011, tr.12).
Như vậy, năng lực huy động vốn của một ngân hàng chính là khả năng củangân hàng đó trong việc huy động đủ nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, đầy đủ chonhu cầu sử dụng vốn của mình, về thời hạn, về quy mô với mức chi phí hợp lý
1.2.2 Các tiêu chí phản ánh năng lực huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Sự tăng trưởng và tính ổn định của nguồn vốn
Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn Quy mô vốn lớn sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Trong tổng nguồn vốn củangân hàng thì quy mô vốn huy động là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai tròquan trọng hơn cả Sau khi đã huy động được khối lượng vốn lớn thì cái mà ngân hàngcần quan tâm lúc này là tốc độ tăng trưởng ổn định của nó vì có thể lúc này quy mô vốnlớn, nhưng sẽ là khó khăn cho ngân hàng khi đưa ra quyết định cho vay hay đầu tư nếungân hàng không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng biến động của dòng tiền rút
ra và dòng tiền gửi vào Khi xem xét cơ cấu vốn huy động của một ngân hàng thì chúng
ta cần xem xét sự tăng trưởng của nguồn vốn về khối lượng, sự tăng trưởng trong từng
cơ cấu nguồn vốn và tính ổn định của tốc độ tăng trưởng qua các thời kỳ
Thật vậy, năng lực huy động vốn không thể cao khi mà nguồn vốn huy độngđược lại không đạt được quy mô nhất định theo kế hoạch huy động của ngân hàng haykhông đáp ứng nổi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh, cơ cấu vốn của ngânhàng lại không có sự hợp lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung hạn và dàihạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ Đối với ngân hàng, do mỗi nguồn vốn có những
Trang 19điểm mạnh, điểm yếu riêng trong việc khai thác và huy động nên cơ cấu vốn biến đổi sẽdẫn tới sự biến đổi trong cơ cấu “đầu ra”: cho vay, đầu tư, bảo lãnh và kéo theo sự thayđổi trong lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn huy động phụthuộc không chỉ vào một phần kế hoạch của ngân hàng mà còn chịu sự tác động của cácnhân tố bên ngoài đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị trường.
1.2.2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn
Năng lực huy động vốn được thể hiện rõ nhất khi mà nguồn vốn huy động đápứng được nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng về quy mô, về thời gian Việc đầu tiênchúng ta phải xét tới đó là xem xét về việc tổng nguồn vốn huy động có đủ đáp ứngcho tổng nhu cầu sử dụng vốn trong một thời gian nhất định không Nếu như lượngvốn huy động không đủ có nghĩa là để có đủ vốn sử dụng, ngân hàng sẽ phải đi vaybên ngoài Khi đi vay thì ngân hàng sẽ phải chịu mức phí cao hơn so với huy độngcũng như không được quyền chủ động khi ra các điều kiện Chính vì thế mà khi đivay ngân hàng sẽ bất lợi hơn rất nhiều Điều đó cũng thể hiện rằng năng lực huy độngvốn của ngân hàng còn yếu
Bên cạnh đó thì việc chênh lệch giữa thời gian các khoản tiền huy động vàthời gian của các khoản dư nợ sẽ làm cho ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi
ro, như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,… Trong hoạt động sử dụng vốn thì chovay trung và dài hạn là hoạt động được ngân hàng chú trọng nhất vì hoạt động này
là hoạt động chủ yếu phát sinh lợi nhuận cho ngân hàng Chính vì thế mà ngân hàngcũng cần phải có những khoản huy động trung và dài hạn phù hợp để đáp ứng đượcnhững khoản sử dụng vốn tương ứng Nếu khoản huy động trung và dài hạn không
đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng sẽ phải sử dụng thêmnhững khoản tiền gửi ngắn hạn thậm chí là không kỳ hạn của khách hàng để đápứng nhu cầu này Chính vì vậy mà năng lực huy động vốn của ngân hàng sẽ đượccải thiện khi ngân hàng nâng cao được khả năng huy động đủ nguồn vốn trung vàdài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn trung và dài hạn (Nguyễn Văn Tiến
2010, tr 112)
1.2.2.3 Sự đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn
Nhằm chủ động thu hút khách hàng, cũng như đáp ứng tốt nhất những nhucầu của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính ngân hàng thì các ngân
Trang 20hàng thương mại thường chủ động đưa ra những hình thức huy động vốn hấp dẫnkhác nhau Hình thức huy động vốn là những cách thức ngân hàng sử dụng để thu hútnguồn vốn Hình thức huy động càng đa dạng thì vốn chảy vào ngân hàng càng nhiều Vìvậy độ đa dạng của các hìng thức huy động vốn chính là chỉ tiêu để đánh giá năng lựchuy động vốn ở các ngân hàng thương mại
Sự đa dạng các công cụ huy động được thể hiện trước hết là ở số lượng các công
cụ ngân hàng sử dụng Tuỳ theo đặc điểm, mục tiêu chiến lược kinh doanh, mỗi ngânhàng đưa ra những loại công cụ huy động Thực tế, số lượng các công cụ huy động càngnhiều thì ngân hàng càng có nhiều điều kiện thu hút được vốn, tuy nhiên số lượng cáccông cụ vốn lại bị hạn chế bởi khả năng quản lý của ngân hàng Một ngân hàng sử dụngnhiều công cụ huy động vốn không hoàn toàn đồng nghĩa với việc công tác huy độngvốn của ngân hàng đó có hiệu quả tốt, mà nó chỉ được coi là có hiệu quả khi những công
cụ đó thực sự thích hợp với ngân hàng Cụ thể đối với các ngân hàng có hoạt động kinhdoanh đa dạng, đội nhũ cán bộ công nhân viên ngân hàng có trình độ cao thì ngân hàngnên đa dạng hoá các loại công cụ huy động vốn
Đa dạng về số lượng các công cụ là chưa đủ, mà ngân hàng phải đa dạng về kỳhạn huy động, loại tiền sử dụng nữa Đó là khả năng huy động vốn với các kỳ hạn khácnhau trong đó có cả nội tệ , ngoại tệ và với mức lãi suất khác biệt tương ứng sao chongười gửi tiền chấp nhận được và cảm thấy hợp lý Do vậy, để công tác huy động vốncủa ngân hàng thực sự đạt được hiệu quả cao, ngân hàng cần phải tính toán, nghiên cứutìm hiểu nhu cầu của thị trường, trên cơ sở năng lực bản thân đưa ra các hình thức huyđộng đa dạng về kỳ hạn, loại tiền Nếu những ngân hàng có quan hệ quốc tế rộng thìnguồn vốn huy động bằng ngoại tệ phải lớn, hay nếu có chiến lược sử dụng vốn để chovay dài hạn thì cần tăng cường huy động vốn trung và dài hạn (Nguyễn Văn Tiến 2010,
tr 210)
1.2.2.4 Chi phí huy động vốn
Lãi suất huy động
Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế.Người gửi muốn một lãi suất cao, người vay lại muốn lãi suất thấp Là trung gian đóngvai trò cầu nối giữa hai đối tượng trên, ngân hàng phải tìm cách điều chỉnh mức lãi suấtsao cho hợp lý nhất đối với các bên, trong đó điều quan trọng là phải đảm bảo lợi ích của
Trang 21ngân hàng Vì vậy, trong huy động vốn, mỗi ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biệnpháp có thể nhằm tìm kiếm được những nguồn vốn sao cho chi phí huy động vốn bìnhquân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với một mức lãi suất chấp nhận đượctrên thị trường Chi phí huy động vốn của ngân hàng thường được tình bằng lãi suất bìnhquân của những khoản vốn huy động với khối lượng của từng khoản mục huy động đó,hay người ta còn gọi là lãi suất bình quân đầu vào.
Mặt khác, cùng với một mức chi phí trả lãi bình quân, sự đa dạng hoá trong lãisuất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết, sự đa dạng hoá lãi suấtlàm cho tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất mà ngân hàng đưa ra Nếu có chínhsách lãi suất phù hợp, hiệu quả, ngân hàng sẽ tối thiểu hoá được chi phí trong khi vẫnhoàn thanh kế hoạch về nguồn vốn (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 118)
Chi phí khác
Bên cạnh chi phí chính là lãi suất, trong quá trình huy động vốn còn có các chi phíkhác như chi phí tiền lương cho cán bộ huy động, chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sởvật chất, chi phí giao dịch quảng cáo…Tuy chi phí này chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏnhưng nếu tiết kiệm được cũng góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn
Trong xu hướng quốc tế hoá hiện nay đòi hởi các doanh nghiệp nói chung vàcác tổ chức trung gian tài chính nói riêng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnhtranh của mình, mà yêu cầu quan trọng là năng lực tài chính Để đánh giá năng lựctài chính của NHTM có nhiều tiêu chí như: quy mô vốn điều lệ, quy mô tài sản có,
tỷ lệ nợ xấu, quy mô lợi nhuận, tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Do đó cho thấy việcnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo vốn của NHTM là một việc làmhết sức cấp thiết Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo vốn của mỗi ngân hàng baogồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài, nhưng có liên quan mậtthiết và có khả năng tác động tới hoạt động huy động vốn vủa ngân hàng Thật vậy,các hoạt động của ngân hàng sẽ phải chịu rất nhiều tác động từ những yếu tố kinh tếbên ngoài cũng như những quy định của pháp luật trong việc thanh tra, giám sáthoạt động của ngân hàng Các nhân tố này bao gồm : môi trường chính trị pháp luật,
Trang 22môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường công nghệ, tâm lý thói quen củakhách hàng
Môi trường chính trị pháp luật
Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động ngân hàng đều phải chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Bởi vì hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng tới nhiềuchủ thể trong nền kinh tế như: nhà đầu tư, người gửi tiền, người vay tiền… Môitrường pháp lý đem đến cho ngân hàng những cơ hội song cũng đặt ra nhiều tháchthức mới Đó là luật các TCTD và hệ thống các quy định cụ thể trong từng thời kỳ
về lãi suất, dự trữ, hạn mức…Trong sự ràng buộc về pháp luật các yếu tố củanghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hưởng tới quy mô hiệu quả và chính sáchhuy động vốn của ngân hàng
Môi trường kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề tạo vốn gồm có: tốc độ tăng trưởng kinh
tế, tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỷ giá hối đoái…Trong điềukiện nền kinh tế phát triển hưng thịnh thu nhập dân cư cao và ổn định thì nguồn tiềnvào ra các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động được cũng dồi dào, cơ hội đầu
tư cũng được mở rộng Nếu nền kinh tế suy thoái thì khả năng khai thác vốn đưavào nền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh lạicông tác huy động vốn
Môi trường văn hoá xã hội
Đây cũng là nhân tố được các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm vì nó cókhả năng chi phối rất lớn đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng củakhách hàng Đó là: phong tục tập quán, trình độ dân trí, lối sống của người dân…Chẳng hạn như thói quen của người dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm lý longại trước sự sụt giá của đồng tiền cũng như sự hiểu biết của người dân về các ngânhàng và hoạt động của ngân hàng sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động huy độngvốn của ngân hàng
Nếu như dân cư có sự hiểu biết về ngân hàng cũng như các hoạt động cungcấp dịch vụ của ngân hàng và thấy được những tiện ích, lợi ích ngân hàng mang lạithì họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn và như vậy công tác huy động vốn cũng
Trang 23thuận lợi hơn Ở các nước phát triển, dân chúng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng
và thực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng là một cái gì đó không thể thiếutrong cuộc sống Tuy nhiên, với đại bộ phận các nước đang phát triển như nước ta,dân chúng chưa có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng dịch vụ ngân hàng,
họ có thói quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ nên nó là nhân tố ảnh hưởngmạnh tới công tác huy động vốn của NHTM
Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ thông tin hiện nay được coi như sức mạnh cạnh tranhcủa mỗi ngân hàng trong sự cạnh tranh mạnh mẽ không những giữa các ngân hàngtrong nước với nhau mà còn giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng quốc
tế trong tiến trình hội nhập và mở cửa kinh tế quốc tế Môi trường công nghệ là mộtyếu tố rất quan trọng Trong hoạt động ngân hàng, nó tạo điều kiện tiếp xúc caogiữa ngân hàng và khách hàng Nếu ở quốc gia có công nghệ phát triển, ngân hàng
có khả năng ứng dụng nó trong hoạt động ngân hàng sẽ tạo điều kiện giúp ngânhàng tăng diện tiếp xúc với khách hàng từ đó giúp ngân hàng thuận lợi hơn trongviệc huy động vốn
Tâm lý,thói quen của khách hàng
Khách hàng của ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tại ngân hàng
và những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã hội ở các nước phát triển,khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được chuyển vào tài khoản của
họ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thường lớn hơn Ởkhoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập vàtâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà Ngânhàng có thể huy động trong tương lai Còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự biếnđộng ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng cótác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào, rút ra và ngược lại nếu niềm tin của kháchhàng về đồng tiền trong tương lai sẽ mất giá gây ra hiện tượng rút tiền hàng loạt vốn
là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọng của đối tượngkhách hàng là mức độ thường xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mức
độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việc huy động vốn
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Trang 24Nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ bên trong nội bộ, cơ cấu củangân hàng trong việc vận hành hoạt động huy động vốn Sự vận hành của các nhân
tố bên trong đóng vai trò quyết định đối với kết quả đạt được của ngân hàng, nhất làtrong thời kỳ mà cạnh tranh diễn ra gay gắt như hiện nay thì việc đổi mới cơ cấu lạicàng quan trọng Các nhân tố này bao gồm : Chiến lược kinh doanh của ngân hàng,các hình thức huy động vốn, chính sách về giá cả lãi suất, năng lực trình độ của cán
bộ ngân hàng, công nghệ ngân hàng, quảng cáo, mạng lưới chi nhánh, uy tín củangân hàng
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể.Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiệntại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đồngthời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Thôngqua chiến lược kinh doanh ngân hàng có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việchuy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động.Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đathì hoạt động huy đông vốn sẽ phát huy được hiệu quả
Trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng chiến lược khách hàng đóng vaitrò rất quan trọng Nó tác động trực tiếp tới sự thành công trong công tác huy độngvốn của ngân hàng Để có được thành công, trước tiên ngân hàng phải tìm hiểuđộng cơ, thói quen, mong muốn của người gửi tiền, thậm chí từng đối tượng kháchhàng thông qua phân tích lợi ích của khách hàng Trên cơ sở thông tin về kháchhàng đưa ra chính sách giá cả hợp lý, xây dựng chính sách trong phục vụ và giaotiếp tạo sự thoải mái cho khách hàng giao dịch Từ đó sẽ tạo thuận lợi cho công táchuy động vốn của ngân hàng (Lê Vinh Doanh, 2008, tr 246)
Các hình thức huy động vốn
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạnghình thức huy động vốn Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càng phongphú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu.Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của các tầng lớp dân cư.Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ dàng đáp ứng một cách tối
Trang 25đa nhu cầu của dân cư, vì họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiền phù hợp
mà lại an toàn Do vậy các NHTM thường cân nhắc rất kĩ lưỡng trươc khi đưa vào
áp dụng một hình thức mới (Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 128)
Chính sách về giá cả và lãi suất
Lãi suất là một công cụ quan trọng trong hoạt động huy động vốn của NHTM,xây dựng một chính sách linh hoạt hợp lý là điều kiện giúp ngân hàng có đượcnguồn vốn hợp lý về qui mô và cơ cấu Chính sách đó phải đảm bảo cho ngân hàngmột mặt thu hút được nhiều vốn mặt khác vẵn phải đảm bảo cho ngân hàng kinhdoanh có lãi (Lê Vinh Doanh, 2008, tr 286)
Năng lực và trính độ của cán bộ ngân hàng
Về phương diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả năng
tư vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút được khách hàngđến với mình Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo được an toàn vốn, tăng uy tín, tạođiều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng
Về trình độ nghiệp vụ, trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hưởng lớn tới chấtlượng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh hưởng tới việc thu hút vốn của ngân hàng(Lê Vinh Doanh, 2008, tr 286)
Hiện nay, ở nhiều Ngân hàng Việt Nam, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cónhiều bất cập Vì vậy, cần phải chú trọng vào việc nâng cao trình độ cho cán bộ saocho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trường
Công nghệ ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng được thể hiện theo các yếu tố như: các loạidịch vụ mà ngân hàng cung ứng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngânhàng, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy hàilòng về dịch vụ được ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại các ngânhàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh phi lãi suất vìkhách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đếnchất lượng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùng một lãi suất huyđộng như nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lượng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiệnhơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn
Trang 26Uy tín của ngân hàng
Trên cơ sở nghiên cứu sẵn có đã đạt được, mỗi ngân hàng sẽ tạo được mộthình ảnh riêng trong lòng khách hàng Một ngân hàng lớn sãn có uy tín có tiếng tămtrong nhiều năm sẽ có lợi thế hơn trong việc huy động vốn Sự tin tưởng của kháchhàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiếtkiệm chi phi huy động Thậm chí trong trường hợp lãi suất tiền gửi tại ngân hàngthấp hơn đôi chút, những người có tiền vẫn lựa chọn một ngân hàng có uy tín hơn
để gửi mà không tìm những nơi có lãi suất hấp dẫn hơn để gửi, vì họ tin rằng ở đâyđồng vốn của mình được tuyệt đối an toàn
Từ những vấn đề trình bày ở trên có thể thấy rằng các NHTM phải xây dựngđược một hệ thống khách hàng bền vững bằng cách đưa ra được những dịch vụ đápứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và đem lại tiện ích cho khách hàng Do đó trên
cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực huy động vốn của các NHTMcần phải hạn chế những tác động tiêu cực và lợi dụng những tác động tiêu cực của
Trang 27các nhân tố đó để giúp ích cho công tác huy động vốn – tạo nguồn vốn hoạt độngcho các ngân hàng thương mại.
Tóm lại, vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của ngân hàng vànâng lực huy động vốn của ngân hàng tốt sẽ giúp cho ngân hàng khẳng định vị thếcủa mình trong thị trường ngân hàng đầy cạnh tranh Trên đây là các cơ sở lý luận
về huy động vốn cũng như về năng lực huy động vốn của ngân hàng thương mại sẽ
là tiền đề để phân tích thực trạng trong chương tiếp theo của khoá luận
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi nhánh Trung Hoà Nhân Chính
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (Tên giao dịch quốc tế là VietNamprosperity bank, viết tắt là VPBank) là một trong những ngân hàng thương mại cổphần hàng đầu Việt Nam VPBank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm, vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷđồng VPBank có trụ sở chính tại số 8, Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội Vớichiến lược trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt nam và trong khu vực,VPBank hiện có mạng lưới kênh phân phối rộng khắp với gần 200 Chi nhánh vàPhòng giao dịch trên toàn quốc 550 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanhVPBank - Western Union
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính đượcthành lập năm 2005 , có địa chỉ tại Tòa nhà 29T1, Đường Hoàng Đạo Thúy, khu đôthị Trung Hòa Nhân Chính, Hà Nội Sau gần 7 năm họat động và phát triển VPBankTrung Hòa Nhân Chính đã có những chiến lược phát triển của riêng mình trở thànhmột chi nhánh phát triển đồng đều và mạnh các dịch vụ ngân hàng Theo đó, xácđịnh những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giảiquyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, pháttriển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch
vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động
và phát triển thương hiệu- văn hóa VPBank
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi nhánh Trung Hòa NhânChính là chi nhánh loại 2 trong mạng lưới hơn 200 chi nhánh và phòng giao dịchcủa VPBank trên toàn quốc
Trang 29Hệ thống mạng lưới của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) tạikhu vực Trung Hòa Nhân Chính bao gồm :
- Trụ sở chi nhánh chính VPBank Trung Hòa Nhân Chính tại đường Hoàng ĐạoThúy
- Hai phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh tại Trần Duy Hưng và Lê Văn Lương
Địa bàn hoạt động của chi nhánh là khu đô thi Trung Hòa Nhân Chính, đây
là khu vực đông dân cư, là khu vực tập trung nhiều tự sở quan trọng của các ngânhàng doanh nghiệp như trự sở của công ty vinaconex, một số công ty chứngkhoán,các nhà hàng, khách sạn sang trọng, các văn phòng đại diện của nhiều công
ty trong và ngoài nước, chính vì vậy đây là khu vực rất tiềm năng cho VPBank –Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong việc phát triển mạng lưới khách hàng,phục vụ cho việc huy động vốn
Tuy nhiên bên cạnh đó, chi nhánh cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn,thách thức Khu vực trung hòa nhân chính cũng là nơi mà có rất nhiều các ngânhàng khác cũng đặt chi nhánh, phòng giao dịch tại khu vực này Bao gồm các ngânhàng: PGBank, Habubank, Techcomank, Millitary Bank, VietcomBank, MekongHoussing Bank Chính vì thế mà VPBank – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính cũngphải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các chi nhánh ngân hàng khác trongkhu vực hoạt động về mạng lưới, lãi suất, công nghệ, lao động nhằm tìm kiếm, lôikéo khách hàng
Cơ cấu tổ chức tại VPBank Trung Hòa Nhân Chính bao gồm hai phòng banchính tham gia vào hoạt động huy động vốn là:
Phòng giao dịch kho quỹ
Phòng giao dịch kho quỹ làm nhiệm vụ đón tiếp khách hàng, những người chủđộng tới gửi tiền Tư vấn cho khách hàng về những sản phẩm dịch vụ, những hìnhthức gửi tiền phù hợp với từng đối tượng khách hàng Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ
mở tài khoản giao dịch với khách hàng, hạch toán chính xác, kịp thời mọi biến động
về vốn, tài sản của khách hàng và ngân hàng Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ
và ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán, kịp thời chính xác đúng chế độ
Phòng tín dụng
Trang 30Khác với phòng giao dịch kho quỹ, nhằm chủ động tìm kiếm những nguồnkhách hàng tiềm năng cũng như tận dụng mối quan hệ của các cán bộ công nhânviên trong chi nhánh, thì phòng tín dụng ngoài nhiệm vụ thực hiện nghiệp vụ chovay còn tham gia vào hoạt động huy động vốn Để khuyến khích việc tìm kiếmkhách hàng, mở rộng thị trường thì Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
có những chính sách dành cho cho cán bộ tín dụng như áp hạn mức huy động, tiềnthưởng và phần trăm hoa hồng cho những khoản huy động lớn
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong thời gian gần đây 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Trong nhiều năm liền từ 2009 tới 2011 Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) luôn được Vietnam credit xếp hạng là một trong những ngân hàng topđàu của Việt Nam, chính vì thế mà hình ảnh của ngân hàng trong con mắt của kháchhàng tới gửi tiền sẽ là nơi uy tín, đáng tin cậy Chính vì vậy mà trong hoạt động huyđộng vốn, VPBank cũng có nhiều ưu thế khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác
Có thể nói, từ khi thành lập đến nay ,VPBank – Chi nhánh Trung Hòa NhânChính rất chú trọng tới hoạt động huy động vốn, cả về số lượng lẫn chất lượng Chinhánh luôn coi đây là một trong những công tác nhằm mở rộng và nâng cao hiệuquả trong hoạt động của mình Chính vì thế mà những năm qua ngân hàng luôn cótốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá cao và đều đặn Cụ thể:
- Năm 2009: Tổng vốn huy động được tại Vpbank Trung Hòa Nhân Chính là
Trang 312.1.3.2 Hoạt động cho vay
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi cho vay từ cácchủ thể nhàn rỗi và đem số vốn đó cho những chủ thế thiếu vốn vay Chính vì vậy,nên nếu như hoạt động huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng, đáp ứng nhu cầucủa ngân hàng , thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản để tạo ra lợi nhuậncho ngân hàng
Cho vay là hoạt động chủ yếu kiếm ra lợi nhuận cho ngân hàng, tại VpbankTrung Hòa Nhân Chính thì doanh thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tới 90%trên tổng doanh thu của chi nhánh
Trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều điểm không thuậnlợi, việc các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ,số lượng doanh nghiệp vay vốn để đầu tưgiảm, bên cạnh đó là sự cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại khác trên cùngđịa bàn đã đặt ra rất nhiều thách thức đối với VPBank – Chi nhánh Trung Hòa NhânChính
Tuy nhiên với ưu thế là địa bàn hoạt động là một trong những khu vực trungtâm của Hà Nội, nơi tập trung nhiều bộ phận dân cư có thu nhập cao cũng như nhiều
cơ quan, trụ sở doanh nghiệp trên địa bàn Chính vì vậy mà VPBank Trung HòaNhân Chính có nhiều điều kiện để phát triển hoạt động cho vay Từ khi mới thànhlập đến nay VPBank Trung Hòa Nhân Chính đã cố gắng bám sát địa bàn, mở rộngmối quan hệ, mạng lưới khách hàng
Trong những năm gần đây VPBank – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính đã cốgắng nâng cao công tác thẩm định nhằm chọn lọc khách hàng, hạn chế những kháchhàng có năng lực tài chính yếu kém, thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng hiệnhành Chính vì vậy mà kết quả hoạt động tín dụng của VPBank – Chi nhánh TrungHòa Nhân Chính đã đạt được kết quả rất khả quan, trong vòng 3 năm liên tiếp từ
2009 tới 2011 dư nợ tín dụng của chi nhánh liên tục tăng cả về số lượng lẫn chấtlượng
Trang 32Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng tại Vpbank Trung Hòa Nhân Chính
Đơn vị: tỷ đồngTiêu chí
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Tổng dư nợ
Dựa vào bảng 2.1 ta thấy rằng:
- Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng hầu như là tăng qua các năm Từ 806,8
tỷ đồng năm 2009 lên 1030 tỷ đồng năm 2010 ( tăng 27,66% ) và năm 2011 là 1006tỷ
- Tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ lệ khá cao Năm 2009 dư nợ ngắn hạn
là 680,7 tỷ đồng, chiếm 76,93% trên tổng dư nợ Năm 2010 dư nợ ngắn hạn là 920
tỷ đồng, chiếm 89,32 % trên tổng dư nợ Năm 2011 dư nợ ngắn hạn là 885,4 tỷđồng, chiếm 88,01% trên tổng dư nợ Mặc dù dư nợ ngắn hạn giúp ngân hàng tránhđược những rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất nhưng lợi nhuận đem lại sẽkhông nhiều bằng khi cho vay trung và dài hạn
- Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo của VPBank – Chi nhánh Trung HòaNhân chính rất cao và có xu hướng tăng theo thời gian Năm 2009 dư nợ có tài sảnđảm bảo là 328 tỷ đồng, năm 2010 tăng vọt lên 853 tỷ đồng (tăng tới 160% ) vànăm 2011 tiếp tục tăng lên 874 tỷ đồng
Như vậy, chính vì những chính sách và việc điều hành quản lý dư nợ hiệuquả nên VPBank – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính đã đạt được những kết quảrất đáng khích lệ trong việc giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tăng trưởng trong thờigian qua
Trang 332.1.3.3 Một số hoạt động ngoại bảng
Bên cạnh hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của VPBank – Chi nhánh TrungHòa Nhân Chính là hoạt động tín dụng ,còn có những hoạt động khác đem lại doanhthu khá cao cho Chi nhánh như hoạt động thu - mua ngoại tệ, hoạt động chi trả kiềuhối
Bảng 2.2 : Hoạt động dịch vụ tại VPBank – chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính
Số liệu bảng 2.2 cho thấy thấy số ngoại tệ qua các năm 2009 là :26839 USDnăm 2010 là 27351 USD và năm 2011 là 18655 USD Trong tình hình kinh tế khókhăn hiện nay thì các dịch vụ về ngoại tệ của VPBank Trung Hòa Nhân Chính chưađạt được những kết quả tốt như mong đợi
2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm qua, mặc dù đang trong giao đoạn khó khăn, khi mà nhiềungười vẫn hay nói rằng “các Ngân Hàng đang phải đốt đuốc tìm doanh nghiệp”, thếnhưng tổng doanh thu và lợi nhuận của VPBank – chi nhánh Trung Hòa NhânChính vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng đáng kể Những kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng trong những năm gần đây như sau:
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank
Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 2009 - 2011
Trang 34bộ nhân viên trong chi nhánh trong việc nỗ lực tìm kiếm thị trường,tìm kiếm kháchhàng,đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, tìm hiểu và cung cấp những gói dịch vụphù hợp với nhu cầu của từng loại khách hàng, tìm ra những hướng đi đúng đắnphát triển trong bối cảnh tình hình kinh tế còn đang khó khăn.
2.2 Thực trạng năng lực huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi Nhánh Trung Hòa Nhân Chính
2.2.1 Cơ chế vận hành vốn nội bộ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank )
Để đảm bảo tính thanh khoản trên toàn hệ thống thì các ngân hàng thươngmại, trong đó có ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thường quản lý vốnmột cách tập trung Theo đó thì :
- Các chi nhánh khi thừa vốn thì sẽ bán lại cho hội sở chính với một mức giá bánxác định bằng lãi suất thực tế huy động tại chi nhánh cộng thêm một lãi suất điềuchỉnh tăng thêm tầm 1- 3%
- Các chi nhánh khi thiếu vốn thì có thể mua vốn từ hội sở chính với mức giá muanhất định được xác định từ hội sở chính
Biểu đồ 2.1 : Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Trang 35Bảng 2.4 : Giá điều chuyển vốn giữa hội sở chính và các chi nhánh tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng năm 2010 (VPBank)
Đơn vị: % / năm
Giá thực hiện Giá điều chỉnh Giá thực hiện Giá điều chỉnh
Trang 36Bên cạnh đó, cơ chế này cũng sẽ làm cho các chi nhánh, phòng giao dịch sẽtập trung nhiều hơn, tận dụng triệt để nguồn khách hàng trên địa bàn cho hoạt độnghuy động vốn Việc bán vốn về hội sở chính không những đem về cho chi nhánhmột nguồn thu nhập mà còn trên cơ sở đó có thể điều tiết vốn từ những chi nhánh
dư thừa về tính thanh khoản tới những chi nhánh thiếu hụt về tính thanh khoảntrong cùng hệ thống
Chính vì vậy mà một chi nhánh có năng lực huy động vốn cao khi mà nó cókhả năng huy động được một lượng vốn đáp ứng được với nhu cầu sử dụng và dưthừa để kết chuyển về hội sở chính, bù đắp thanh khoản cho các chi nhánh khác
2.2.2 Sự tăng trưởng và tính ổn định của nguồn vốn
Dựa vào sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn qua các năm cũng như cơ cấunguồn vốn huy động thì ngân hàng sẽ lên những kế hoạch kinh doanh, kế hoạchhoạt động cho thời gian sắp tới Chính vì vậy Sự tăng trưởng và tính ổn định cua
Trang 37nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá năng lực huy động vốncủa ngân hàng
Sự biến động của nguồn vốn đặc biệt là những nguồn vốn có kỳ hạn dài và
ổn định, thường được ngân hàng sử dụng để cho vay như nguồn tiền gửi trung vàdài hạn sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng vốn của ngânhàng Để xem xét về tính ổn định của nguồn vốn tại VPBank – chi nhánh TrungHòa Nhân Chính, chúng ta sẽ xem xết về: khối lượng, tốc độ tăng trưởng, và cơ cấunguồn vốn
2.2.2.1 Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động
Dựa trên sự tăng trưởng của nguồn vốn qua các năm mà ngân hàng có thểđánh giá, thiết lập các mục tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới Nếu nhưquy mô, khối lượng nguồn vốn huy động không đáp ứng được nguồn vốn cho vay,điều đó có nghĩa là năng lực huy động vốn của ngân hàng còn hạn chế và sẽ phải đivay thêm vốn từ bên ngoài
Nếu nguồn vốn huy động của chi nhánh lớn, không những đủ khả năng đápứng nhu cầu sử dụng của chi nhánh mà còn dư thừa để kết chuyển về hội sở chínhthì nó thể hiện khả năng tài chính vững mạnh của chi nhánh
Bảng 2.5: Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động tại VPBank
Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính
Trang 38Số liệu bảng 2.5 cho thấy được rằng, năm 2010 tổng số vốn huy động của VPBankTrung Hòa Nhân Chính đạt 1890 tỷ đồng, tăng tới 410 tỷ đồng bằng 28% so vớinăm 2009 Năm 2011 Tổng vốn huy động đạt 1758 tỷ đồng, có giảm đôi chút so vớinăm 2010 là 132 tỷ đồng bằng 7% nhưng vẫn cao hơn so với năm 2009 Chínhnhững kết quả đáng khả quan này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạtđộng kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng như thị phần hoạt động của ngân hàng Điều đó
đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũngnhư thị phần hoạt động của ngân hàng
2.2.2.2 Tính ổn định của nguồn vốn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nóiriêng, VPBank - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính luôn duy trì và phát triển sự ổn địnhcũng như tốc độ tăng trưởng hợp lý Hợp lý ở đây là nói đến quy mô tăng trưởng củanguồn vốn huy động dựa trên nền tảng đảm bảo tính phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn
Dựa trên cơ cấu nguồn vốn huy động từng thời kỳ, các loại tiền huy động màngân hàng sẽ ra các quyết định, kế hoạch kinh doanh khác nhau.Chính vì vậy nếu cơcấu nguồn vốn biến động nhiều sẽ ảnh hường lớn tới những dự định sử dụng vốncủa ngân hàng Sự biến động trong cơ cấu nguồn vốn thể hiện là một bộ phận nào
đó giảm hoặc là tăng đột ngột Cụ thể:
Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền
Nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng sẽ không chỉ yêu cầu đồng vốn nội tệtrong nước mà sẽ cần tới một lượng ngoại tệ nhất định Nội tệ sẻ được sử dụngtrong các khoản cho vay thông thường như cho vay cá nhân, vay doanh nghiệp, vaytiêu dùng,… Còn ngoại tệ thì sẽ được sử dụng trong một số hoạt động của chi nhánh
ví dụ như cho vay đi du học, các hoạt động mua bán ngoại tệ,
Chính vì vậy mà khi xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền củangân hàng sẽ đưa ra được những chiến lược, hạn mức sử dụng các đồng vốn, loạitiền một cách hợp lý
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tại VPBank - Chi nhánh Trung
Hòa Nhân Chính
Năm
Trang 39Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn
Cấu trúc thời hạn của nguồn vốn huy động giữ vai trò rất quan, vì sự tươngquan giữa cấu trúc thời hạn của nguồn vốn huy động và cấu trúc kỳ hạn của dư nợcho vay sẽ cho thấy được rằng, ngân hàng nguồn vốn của ngân hàng huy động có đủđáp ứng nhu cầu sử dụng hay không, thời hạn của nguồn vốn huy động và dư nhợcho vay có ăn khớp nhau hay không Chỉ có như vậy thì năng lực huy động vốn củangân hàng mới được đảm bảo
Việc chênh lệch cơ cấu thời hạn của nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay sẽgây cho ngân hàng những rủi ro về thanh khoản, rủi ro về lãi suất Chính vì vậy màngân hàng nên có những mục tiêu, biện pháp để cân đối thời hạn của hai bên
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian tại VPBank - Chi nhánhTrung Hòa Nhân Chính