CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 1.1.1Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong cơ chế thị trường như h
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 3
1.1.1Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
1.1.2.Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
1.1.3 Vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
1.1.4.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 8
1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
1.2 Nội dung công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 14
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (H n ) 14
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 14
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 16
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 17
1.3.1 Các nhân tố bên trong trong công ty 17
1.3.2 Nhân tố bên ngoài công ty 19
a.Nhân tố vi mô : 19
b.Nhân tố vĩ mô 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN PHƯỚC 23
2.1 Giới thiệu khái quát chung về công ty 23
2.1.1 Qúa trình hình thành của Công ty TNHH Tân Phước 23
a Tên và địa chỉ : 23
b.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty : 23
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 26
Trang 2b.Nhiệm vụ 26
c.Các sản phẩm chính của công ty : 26
2.2 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tân Phước 28
2.2.1 Thực trạng kinh doanh của công ty Tân Phước qua 4 năm (2010,2011,2012,2013) 28
2.2.2 Cơ cấu tài sản của Công ty 35
2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 38
2.2.4 Phân tích tình hình khả năng thanh toán 42
2.2.5 Phân tích khả năng thanh toán 43
a.Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 43
b.Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 44
c Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền 46
d.Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 48
2.2.6 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 49
2.2.7 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 51
2.2.8 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận 52
a Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu (DLDT) 52
b.Các tỷ số doanh lợi trên tổng tài sản(ROA) 54
c Các tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) 55
d Các tỷ số về khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont 56
2.3 Nhận xét chung 61
2.3.1 Những kết quả đạt được 61
2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên 62
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN PHƯỚC 64
3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty 64
Trang 3Công ty TNHH Tân Phước 67
3.2.1 Biện pháp 1 :Hạ giá hành sản phẩm 69
3.2.2 Biện pháp 2 :Không ngừng đổi mới ,nâng cao trình độ tổ chức quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ kỷ thuật ,hoàn thiện bộ máy quản lý .70
3.2.3.Biện pháp 3:Giảm chu kì thu tiền khách hàng bình quân bằng cách sử dụng chính sách chiết khấu thanh toán 71
3.2.4 Biện pháp thứ 4 : Mở rộng thị trường để nâng cao doanh thu 71
3.2.5.Biện pháp thứ 5:Giảm tài sản lưu động bằng cách rút ngắn thời gian ứ đọng vốn ở khoản mục phải thu khách hàng 72
3.2.6 Các biện pháp nhằm tăng doanh thu 73
a Nâng cao sản lượng tiêu thụ 73
b.Thực hiện tốt công tác quản lý vốn 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 78
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Công tác nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khâu quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Qua kết quả thu được ởcông tác này, ta có thể thấy được phần nào tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty đó Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩmbên cạnh đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để công ty đứngvững trên thị trường là điều không thể dễ Ở một khía cạnh nào đó, chấtlượng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty nào quản trị tốt cáchoạt động thì có thể nói công ty đó đã thành công trong việc quản trị hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Nhận thức được điều này và xuất phát từ tình hình thực tế của Công
tyTNHH Tân Phước , bản thân em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Tân Phước ” làm đề tài
chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục đích của đề tài: Thông qua việc thực hiện đề tài của mình, bản
thân muốn tìm hiểu và làm sáng tỏ hơn tình hình nâng cao hiệu quả sản xuấttrong Công ty bằng cách phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại Công ty,phát hiện những tồn tại cần khắc phục, từ đó đề ra những biện pháp nhằm đẩymạnh hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạicông ty TNHH Tân Phước từ thực trạng, phương hướng, mục tiêu đến giảipháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 5- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Tân
5 Kết quả đạt được: Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu bản thân đã
hiểu được phần nào tình hình hiệu quả thực tế Thông qua những kết quả phântích có thể định hướng cho mình những hướng giải quyết nhất định
6 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài
chuyên đề gồm 3 chương
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Tân Phước
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Tân Phước
Bình Định - 2014
Sinh viên
Trần Thị Xuân Thương
Trang 6CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
1.1.1Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường như hiện nay , mọi công ty hoạt động kinhdoanh đều một mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tốquyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty Để đạt được mức lợinhuận cao ,các công ty cần phải hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh từkhâu lựa chọn các yếu tố đầu vào quá trình cung ứng sản xuất và tiêuthụ Mức độ hợp lý hóa của quá trình sản xuất kinh doanh được phản ánh quamột phạm trù kinh tế cơ bản được gọi là :”Hiệu quả sản xuất kinh doanh “
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu quả sản xuất kinhdoanh ,và nó cũng xuất phát từ các góc độ nguyên cứu khác nhau về vấn đềhiệu quả sản xuất kinh doanh cùng với sự hình thành và phát triển của ngànhquản trị doanh nghiệp Tuy nhiên,người ta có thể chia các quan điểm thànhcác nhóm cơ bản sau đây :
Nhóm thứ nhất cho rằng :Hiệu quả sản xuất kinh doanh kết quả thu
được trong hoạt động kinh doanh ,là doanh thu tiêu thụ hàng hóa
- Theo quan điểm này ,hiệu quả sản xuấtkinh doanh đồng nhất với kếtquả kinh doanh và với các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh khi mà không đềcập đến chi phí kinh doanh thì có nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo racùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả ,mặc dù hoạt động kinhdoanh đó có hai mức chi phí khác nhau
Nhóm thứ hai cho rằng :Hiệu quả sản xuất kinh doanh là quan hệ tỷ
lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí
- Theo quan điểm này nói lên quan hệ so sánh một cách tương đối giữa
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó nhưng chỉ xét đếnphần kết quả và chi phí bổ xung
Trang 7Nhóm thứ ba cho rằng :Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đại
lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thu được kết qủa
đó
- Theo quan điểm này đã thể hiện được mối liên hệ bản chất của hiệu
quả sản xuất kinh doanh vì nó gắn được kết quả với chi phí bỏ ra , coi hiệuquả sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng các chi phí Tuynhiên ,kết quả và chi phí đều luôn vận động nên quan điểm này chưa biểuhiện được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí
Nhóm thứ tư cho rằng :Hiệu quả sản xuất kinh doanh phải thể hiện
được mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra được kết quả đó đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất
_ Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu
tố phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ,đó là tốc độ của vận động kết quả
và tốc độ của vận động chi phí.Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sản xuất của công ty
Như vậy :
Hiệu quả là một phạm trù khoa học phản ánh trình độ sử dụng các điềukiện chính trị -xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để đạt đượckết quả cao nhất theo mong muốn với lượng chi phí thấp nhất
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân tài ,vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quảcao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp
có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh như lao động ,đốitượng lao động ,tư liệu lao động nên doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quảcao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá bằng công thức:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra
Yếu tố đầu vào
Trang 8Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng có thể được tínhbằng cách so sánh nghịch đảo của công thức trên
Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào
Kết quả đầu ra
Công thức trên phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu đầu vào ,nghĩa là
để có một đơn vị đầu ra thì phải mất bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào ,mụctiêu chung là cực tiểu hóa chỉ tiêu này
Để có thể hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phânbiệt khái niệm hiệu quả với kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phần giá trị thu được sau mỗithời kì nhất định thực hiện nhiệm vụ đề ra Kết quả có thể là sản lượng ,doanhthu ,lợi nhuận ,giá trị gia tăng ,…Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh baogồm :Kết quả sản xuất kinh doanh ,kết quả của hoạt động tài chính ,kết quảhoạt động bất thường
Tóm lại :Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng ,trình độ tổchức và quản lý nói chung để đáp ứng nhu cầu xã hội và đạt được các mụctiêu mà công ty đã xác định Hiệu quả sản xuất kinh doanh biểu hiện mốitương quan giữa kết quả mà công ty đạt được với các chi phí mà công ty đã
bỏ ra để đạt được kết quả đó và mối quan hệ giữa sự vận động kết quả với sựvận động của chi phí tạo ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định
Trang 91.1.2.Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nhìn một cách toàn diện trên cả hai mặt định tính và định lượng củaphạm trù kinh tế ,ta thấy chúng có mối quan hệ chặc chẽ với nhau không táchrời riêng lẽ
Về mặt định tính ,mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ánh sự
cố gắn nổ lực của mỗi khâu ,mỗi phân đoạn ,mỗi cấp trong hệ thống kinh
tế :phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và sự gắn bó củaviệc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế ,mục tiêu chính trị xã xãhội
Về mặt định lượng ,hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụkinh tế -xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ
ra Xét trong tổng lượng ,người ta chỉ đạt được hiệu quả kinh tế -xã hội biểuhiện mối tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra Khi xét trongtổng lượng người ta chỉ đạt được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả thu đượclớn hơn chi phí ,chênh lệch này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao
1.1.3 Vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường với môi trườngcạnh tranh gay gắt thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiệntồn tại và phát triển của các công ty Thông qua việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh công ty càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng mộtnguồn lực đầu vào hoặc kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng cácnguồn lực đầu vào Đây chính là điều kiện tiên quyết để công ty đạt được mụctiêu lợi nhuận tối đa mục tiêu sống còn của sự cạnh tranh và phát triển
Mặc khác ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là nâng cao khảnăng sử dụng các nguồn lực có hạn trong sản xuất để đạt được sự lựa chọntối ưu Trong điều kiện các nguồn lực khan hiếm thì nâng cao hiệu quả sản
Trang 10xuất kinh doanh là điều kiện không thể không đặc ra đối với bất kì một công
ty nào
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tậptrung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu ,phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuấtnhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngày càng trở nên quantrọng dối với sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá và thựchiện mục tiêu kinh tế của công ty trong từng thời kì
Do vậy ,để đạt được hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh luôn là vấn đề được các nhà lãnh đạo công ty quan tâm trong quá trìnhphát triển Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nhiều trường hợp không chỉ làphương tiện để đạt được kết quả cao mà là mục tiêu cần đạt được của công ty
Hiệu quả là chất lượng chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ,ta có thể thấy hiệu quả của toàn
bộ họat động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện trên các khíacạnh sau
Đối với công ty :
Bất kì một công ty nào hoạt động trong cơ chế thị trường đặt biệt làtrong điều kiện cạnh tranh toàn cầu khốc liệt như hiện nay Như vậy điều đầutiên chủ công ty phải quan tâm đó là hiệu quả của quá trình sản xuất kinhdoanh Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh quá trình sản xuất kinhdoanh có hiệu quả không đồng thời đó còn là yếu tố sống còn của côngty.Công ty chỉ tồn tại khi sản xuất kinh doanh khi sản xuất kinh doanh có hiệuquả ,hiệu quả của quá trình sản xuất sẽ là điều kiện để đảm bảo tái sản xuấtnâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa công ty làm ra giúp công ty củng cốđược vị trí của mình trên thị trường cũng như tạo điều kiện làm việc tốt nhấtcho người lao động
Nếu công ty không có kiệu quả ,thu không bù đắp những chi phí đã bỏ
ra thì công ty đó tất yếu đi đến phá sản hoặc giải thể vì làm ăn không có hiệuquả ,trong đó có cả công ty Nhà nước
Trang 11 Đối với nền kinh tế -xã hội :
Khi công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả ,đạt được lợinhuận cao sẽ đóng góp cho nền kinh tế xã hội những mặt sau :
- Tăng sản phẩm xã hội
- Tăng nguồn thu cho ngân sách
- Nâng cao chất lượng hàng hóa ,hạ giá thành , góp phần ổn định chonền kinh tế
- Tạo điều kiện cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân
Đối với nhà nước.
Nhà nước là người dẫn hướng, kiểm soát và điều tiết các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các công ty trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Thông qua các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo hành lan và môi trường chocác công ty hoạt động và hướng các kế hoạch kinh tế theo quỹ đạo của kếhoạch vĩ mô Chính sách kinh tế vi mô của Nhà nước đối với các công tytrong mỗi thời kỳ thể hiện sự định hướng của Nhà nước trong việc đầu tư pháttriển kinh tế Với chính sách đòn bẩy, Nhà nước khuyến khích các công ty sảnxuất kinh doanh vào những ngành nghề, lĩnh vực có lợi cho sự phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước Bởi vậy, các chính sách của nhà nước như chính sáchthuế, chính sách lãi suất tiền tệ, chính sách giá cả… tác động trực tiếp đếnhiệu quả SXKD củacông ty
- Với chính sách thuế: Thuế là một phần chi phí trong công ty Vì vậy,
chính sách thuế, mức thuế suất thấp hay cao sẽ ảnh hưởng dến lợi nhuận - nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD của công ty
- Với chính sách lãi suất: Lãi suất là yếu tố ảnh hưởng tới chi phí sản
xuất kinh doanh Thông thường để hoạt động SXKD, ngoài vốn chủ sở hữucủa công ty thì công ty phải vay vốn từ các nguồn bên ngoài, và điều tất nhiênphải trả lợi tuất cho các khoản vay, đó là chi phí vốn vay Với lợi tuất vayvốn, công ty phải vay thêm một khoản chi phí, do đó nếu lãi suất tăng thì lợitức vay vốn tăng và như vậy chi phí tăng và ngược lại
1.1.4.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong thực tế có nhiều loại hiệu quả sản xuất kinh doanh khác nhau Đểtiện cho việc quản lý và nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh ,người ta thường
Trang 12phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau Sau đây
là một số cách phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty
a Hiệu quả tuyệt đối và tương đối
Căn cứ theo phương pháp tính hiệu quả ,người ta chia thành hiệu quả
tuyệt đối và hiệu quả tương đối
Hiệu quả tuyệt đối.
Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả cho từng phương ánkinh doanh ,từng thời kì kinh doanh ,từng công ty Nó được tính toán bằngcách xác định mức lợi ích thu được với chi phí bỏ ra
Hiệu quả tương đối
Hiệu quả so sánh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sảnxuất của công ty Nó được tính toán bằng công thức :
b Hiệu quả trước mắt và lâu dài
Căn cứ và thời gian đem lại hiệu quả ,người ta phân ra làm hai loại :
Hiệu quả trước mắt
Hiệu quả trước mắt là hiệu quả kinh doanh thu được trong thời gian gầnnhất ,trong ngắn hạn
Hiệu quả lâu dài
Hiệu quả lâu dài là hiệu quả thu được trong khoản thời gian dài Công
ty cần xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại cảhiệu quả trước mắt cũng như lâu dài cho công ty ,kết hợp lợi ích trước mắt mà
bỏ mà quên đi cái ích lâu dài sẽ làm cho đường đi của công ty sau này sẽ gặprất nhiều khó khăn
Trang 13c Hiệu quả kinh tế tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội
Căn cứ vào khía cạnh khác nhau của hiệu quả ,người ta phân chia làmhai loại :
Hiệu quả kinh tế -tài chính
Hiệu quả kinh tế -tài chính của công ty (hiệu quả kinh tế cá biệt )là hiệuquả kinh doanh doanh thu được từ các hoạt động thương mại của từng công ty.Biểu hiện chung của hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt là lợi nhuận màmỗi công ty thu được
Hiệu quả kinh tế -xã hội
Hiệu quả kinh tế -xã hội (hiệu quả kinh tế quốc dân )là sự đóng góp củachính công ty vào xã hội nghĩa là mang lại các lợi ích công cộng cho xã hộinhư : tạo điều kiện công ăn việc làm ,tăng thu nhập cho ngân sách ,tăng tíchlũy ngoại tệ ,tăng năng xuất lao động ,thay đổi cơ cấu kinh tế
Giữa hiệu kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế- xã hội (hiệu quả kinh
tế quốc dân có mối quan hệ nhân quả với nhau và tác động qua lại lẫnnhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạtđộng có hiệu quả của các công ty Mỗi một công ty như một tế bào của nềnkinh tế công ty hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần vào hiệu quả chung củanền kinh tế Ngược lại ,tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực
là khung cơ sở cho mọi hoạt động của mọi công ty đạt kết quả cao
Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng ,giữa bộ phận vàtoàn bộ Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ tính hiệu quả của mỗicông ty và nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi cho sự hoàn thiệncủa công ty
Vì vậy trong hoạt động kinh doanh của mình các công ty phải thườngxuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế -xã hội bảo đảm lợi ích riêng hài hòa vớilợi ích chung Về phía cơ quan quản lý với vai trò định hướng cho sự pháttriển của nền kinh tế cần tạo mọi điều kiện để công ty có thể hoạt động đạthiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình
d Hiệu quả tổng hợp và bộ phận
Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả người ta phân ra làm hai loại :
Trang 14- Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện
sự phát triển kinh tế theo chiều sâu ,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của công
ty
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là thước đo hết sức quan trọngcủa sự tăng trưởng kinh tế của công ty trong từng thời kì
* Hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
Hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận là sự thể hiện trình độ và khảnăng sử dụng bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Nó làthước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng bộ phận và cùng với hiệu quảkinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củacông ty
Bất kì một công ty nào mà hoạt động cũng luôn gắn giữa môi trường vàthị trường Công ty căn cứ vào thị trường để trả lời cho câu hỏi :Sản xuất cái
gì ?sản xuất như thể nào? Sản xuất cho ai
Mỗi công ty tiến hành sản xuất kinh doanh trong các điều kiện cụ thể
về trình độ trang thiết bị ,trình độ tổ chức quản lý lao động ,quản lý kinhdoanh mà như Paul Samuelson gọi đó là hộp đen kinh doanh của mỗi công
ty
Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xã hội sản phẩm của mìnhvới chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũng muốn thị trườngchấp nhận tiêu thụ hàng hóa của mình nhiều nhất với giá cao nhất
Tuy vậy ,thị trường vận hành theo quy luật riêng của nó và mọi công tykhi tham gia vào thị trường là phải chấp nhận luật chơi co cạnh tranh Mộttrong những quy luật thị trường tác động rõ nét nhất đến các chủ thể của nềnkinh tế là quy luật giá trị Hàng hóa được thị trường thừa nhận tại mức chi phítrung bình xã hội cần thiết tạo ra hàng hóa Quy luật giá trị đã đặt các doanh
Trang 15nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên một mặt bằng trao đổi chunggiá cả thị trường
Tóm lại :Trong quản lý quá trình kinh doanh , phạm trù hiệu quả kinh
tế được biểu hiện ở các loại khác nhau Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ
sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ,phân tích hiệu quả kinh tế và xácđịnh những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
a Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty
Sự tồn tại và phát triển của công ty được các định bởi sự có mặt củacông ty trên thị trường Bất kì một công ty nào cũng muốn tồn tại và pháttriển bền vững Muốn vậy ,điều kiện bắt buộc cho mỗi công ty trên thị trườngphải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình
Như nói ở trên ,hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ khaithác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh Do vậy trong điều kiện vốn và các yếu tố đầu vào chỉ thay đổi trongkhuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận bắt buộc các công ty phải nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh ,tức là phải nâng cao trình độ khai thác cácnguồn lực của mình ,nâng cao khả năng hoàn thiện sản phẩm
Mặc khác ,sự tồn tại của công ty còn được xác định bởi sự tạo ra hànghóa ,của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội Để làmđược điều đó mỗi công ty đều phải đảm bảo thu nhập bù đắp chi phí và có lãimới đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế
Như vậy ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách liên tụctrong mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh là một tất yếu khách quankhông thể bù phủ nhận được
b Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phương hướng cơ bản tạo ưu thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trường
Trong nền kinh tế thị trường ,cạnh tranh giữa các công ty diễn ra hếtsức gay gắt Để tồn tại đòi hỏi mỗi công ty phải tạo cho mình ưu thế trongcạnh tranh ,ưu thế đó có thể là chất lượng sản phẩm ,giá bán ,cơ cấu mẫu mã
Trang 16sản phẩm …Trong giới hạn về khả năng các nguồn lực ,công ty chỉ có thểthực hiện điều này bằng cách tăng khả năng khai thác các nguồn lực đó trongquá trình sản xuất kinh doanh
VD: Công ty có thể đổi mới công nghệ sản xuất ,nâng cao trình độ sửdụng máy móc thiết bị nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm có chất lượng caogiá cả cạnh tranh Việc dành quyền chủ động trong cạnh tranh sẽ giúp chocông ty có thể mở rộng thị trường ,đồng thời mở rộng thị trường giúp chocông ty có thể nâng cao sản lượng tiêu thụ tăng hệ số các yếu tố sản xuất
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ
có tác động qua lại lẫn nhau Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cáccông ty có thể mở rông thị trường ,đồng thời mở thị trường giúp cho công ty
có thể nâng cao sản lượng tiêu thụ tăng hệ số các yếu tố sản xuất
c Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để mở rộng sản xuất
Mở rộng sản xuất luôn là một yêu cầu đặt ra cho mỗi công ty Công tychỉ thực hiện được yêu cầu này khi đảm bảo được các điều kiện như :sản xuấtphải có tích lũy , phải có thị trường đầu ra cho việc mở rộng ,tránh mở rộngtràn lan không chất lượng sẽ gây ứ động vốn ,giảm hiệu quả kinh doanh Đápứng đòi hỏi đó ,mỗi công ty cần thực hiện một cách đồng bộ các nhiệm vụnhư :Nâng cao chất lượng quản lý lao động và tay nghề cho công nhân ,tíchcực cải tiến máy móc thiết bị ,ứng dụng thành tựu khoa học kỷ thuật và côngnghệ mới vào sản xuất tạo ra sự phát triển theo chiều sâu Tìm cách tiết kiệmchi phí một cách hiệu quả nhất ,xúc tiến công tác bán hàng ,mở rộng thịtrường và mạng lưới tiêu thụ rộng khắp để rút ngắn chu kì kinh doanh ,nângcao tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh
d Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty là căn cứ ,điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
Như ta đã biết ,vai trò của thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có ýnghĩa rất quan trọng đối với môt quốc gia Lý do không chỉ bởi FDI tạo ranguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển góp phần khai thác nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn lực trong nước ,tạo thế và lực phát triển mới cho nền kinh
tế ,tạo công ăn việc làm,đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhànước ,góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó còn tạo
Trang 17điều kiện cho kinh tế Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế thế giới Mở rộngquan hệ đối ngoại ,tăng cường thế và lực cho một quốc gia
Ngày nay ,mục tiêu quan trọng nhất của mỗi công ty là tối đa hóa lợinhuận Các công ty phải có lợi nhuận và đạt lợi nhuận càng cao thì kinhdoanh cành có hiệu quả
1.2 Nội dung công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (H n )
Nhóm chỉ tiêu này gồm hệ số năng suất lao động và hệ số doanh lợi củalao động
- Hiệu suất năng suất của lao động(Hn): Phản ánh sức sản xuất của lao
động, được tính bằng công thức:
Doanh thu thuần
Hn =
Số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 lao động tronh kỳ tạo được bao nhiêu đồng doanhthu
- Tỷ suất lợi nhuận lao động (Rn) được tính bằng công thức:
Lợi nhuận thuần
Rn = Tổng số lao động bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh 1 lao động làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Trang 18Vốn sản xuất kinh doanh gồm tài sản cố định (TSCĐ ) và tài sản lưuđộng (TSLĐ), từ đó ta có các chỉ tiêu:
Tổng số vốn lưu động bình quân trong kỳ
Khi phân tích, đánh giá hiệu suất sử dụng lưu động trong quá trình sảnxuất kinh doanh thì việc phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu độngcũng rất quan trọng TSLĐ không ngừng và thường xuyên thay đổi qua cácgiai đoạn của quá trình tái sản xuất (Dự trữ - Sản xuất - Tiêu thụ) Đẩy nhanhtốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết cho nhu cầu về vốncủa doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta dùng chỉ tiêusau:
- Số vòng quay của vốn lưu động (Vlđ ) :
Vlđ = tổng doanh thu
Tài sản lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ.Nếu số vòng quay tăng, chứng hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại Chỉtiêu này còn được gọi là “hệ số luân chuyển”
- Thời gian một vòng luân chuyển (Tlc )
Thời gian của kỳ phân tích
Tlc =
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Trang 19Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian của một vòng (1 kỳ) càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển cànglớn.
- Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động (Hđn):
Vốn lưu động bình quân
Hđn =
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếtkiệm được càng nhiều Qua chỉ tiêu này, ta biết được để có 1 đồng luânchuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động
Tỷ suất lợi nhuận (R v );
Lợi nhuận thuần
Rv =
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Nhóm này gồm:
- Hiệu suất sử dụng chi phí (Hc ):
Lợi nhuận thuần
Hc =
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 dồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳthu được bao nhiêu đồng doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận chi phí (Rc ):
Lợi nhuận thuần
Rc =
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 dồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 20Để đánh gia hiệu quả một cách chính xác, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi
so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc Nếu các chỉ tiêu trên càng cao thì hiệuquả kinh tế càng cao và ngược lại Đồng thời cần xem xét mối quan hệ liênkết giữa các nhóm chỉ tiêu
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty
Qúa trình kinh doanh của công ty chịu tác động đồng thời của nhiềunhân tố khác nhau ,các nhân tố này lại ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh củacông ty theo theo các chiều hướng khác nhau Mỗi nhân tố cũng có thể tácđộng tới hiệu quả kinh doanh của công ty mỗi lúc một khác ,thậm chí tráingược nhau Việc pân tích các nhân tố trong từng giai đoạn xem có tác độngnhư thế nào tới hiệu quả kinh doanh của công ty là một việc cần thiết đối vớicác nhà quản trị doanh nghiệp Có nhiều cách để phân loại nhân tố ,sau đâychúng ta sẽ nguyên cứu hai nhóm nhân tố cơ bản ảnh hưởng dến hiệu quảkinh doanh của công ty
1.3.1 Các nhân tố bên trong trong công ty
*Trình độ quản lý của công ty
Trình độ quản lý của công ty thể hiện ở việc xây dựng được cơ cấu tổchức quản lý hợp lý với tỷ lệ chi phí lao động gián tiếp thấp mà mà vẫn bảođảm vận hành công ty một cách nhịp nhàng Việc tổ chức hệ thống bộ máyquản trị gọn nhẹ có hiệu lực sẽ góp phần giảm chi phí quản lý trong giá thànhsản phẩm,sử dụng hợp lý và tiết kiệm lao động và các yếu tố khác của công ty
sẽ làm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao hơn Trình độ quản lýcòn thể hiện ở việc công ty biết sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý
để kích thích khả năng sáng tạo của con người ,cống hiến nhiều hơn nữa chohoạt động kinh doanh của công ty góp phần làm tăng yếu tố kết quả và giảmchi phí kinh doanh một cách hợp lý tức là nâng cao hiệu quả và giảm chi phíkinh doanh một cách hợp lý tức là nâng cao hiệu quả của hoạt động kinhdoanh
*Trình độ công nghệ và sự đổi mới công nghệ sản xuất của công ty
Công nghệ mà công ty sử dụng được xếp vào loại nào của thế giới(hiện đại ,tiên tiến ,trung bình ,lạc hậu ).Gỉa định rằng các nhân tố khác khôngthay đổi thì trình độ công nghệ của công ty tác động rất lớn đến chất lượng
Trang 21sản phẩm sản xuất ra ,đến chi phí sản xuất ,đến mẫu mã kiểu dáng của sảnphẩm Công nghệ góp phần quan trọng vào việc tạo ra chữ “tín “cho sản phẩmcủa công ty trên thị trường việc công ty đầu tư để đổi mới công nghệ ,nângcao trình độ công nghệ cũng không ngoài mục đích tăng doanh thu tăng sảnlượng từ các sản phẩm có chất lượng cao hơn và đáp ứng được như cầu củathị trường Giảm được lượng tiêu hao nguyên vật liệu ,hạn chế tối đa phếphẩm thành phẩm tạo ra chất lượng cao yêu cầu về kỷ thuật đạt tiêu chuẩn
* Trình độ sản xuất của công ty.
Tổ chức sản xuất của công ty mà hợp lý sẽ tạo điều kiện giảm chi phísản xuất do giảm được thời gian gián đoạn trong quá trình sản xuất ,làm tăngnăng xuất lao động Việc công ty thường xuyên cải tiến tổ chức sản xuất đểviệc sản xuất ngày càng hợp lý hơn cho phép hao hụt nguyên vật liệu ,sử dụng
có hiệu quả hơn lao động sống ,giảm thứ phẩm phế phẩm trong sản xuất Đó
là vấn đề cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh củacông ty
* Nguyên vật liệu và công tác bảo đảm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng vàkhông thể thiếu được đối với các công ty sản xuất công nghiệp đặt biệt là đốivới các công ty sản xuất hàng lâm sản xuất khẩu Số lượng ,chủng loại , cơcấu ,giá cả nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệuảnh hưởng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ,ảnh hưởng tới năng xuất và chấtlượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty ,chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các công ty công nghiệp thườngchiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm chonên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Việc sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng mộtlượng nguyên vật liệu
Bên cạnh đó ,chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũngảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Nếu côngtác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu tốt ,tức là luôn luôn cung ứng đầy đủ ,kịpthời đồng bộ đúng số lượng chất lượng chủng loại các loại nguyên vật liệutheo yêu cầu của sản xuất kinh doanh ,không để xảy ra tình trạng thiếu hay
là ứ đọng nguyên vật liệu Thực hiện đồng thời công tác tối thiểu hóa chi phí
Trang 22nguyên vật liệu nhưng vẫn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của công tyvẫn diễn ra bình thường không bị gián đoạn
1.3.2 Nhân tố bên ngoài công ty
a.Nhân tố vi mô :
* Các nhân tố từ phía công ty
- Nhân tố về quy mô SXKD:
Một công ty khi quyết định SXKD sản phẩm gì với số lượng bao nhiêu,trước hết phải nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu của thị trường (nhu cầu có khảnăng thanh toán) và khả năng đáp ứng nhu cầu có khả năng thanh toán củacông ty càng lớn thì khả năng tạo ra doanh thu càng cao Bởi vì, khi nhu cầu
có khả năng thanh toán lớn thì công ty có khả năng tăng quy mô sản xuất kinhdoanh Tăng quy mô SXKD công ty sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm, sẽ chiếmlĩnh được thị trường, bán được hàng và đạt mức doanh thu cao Cung củacông ty mà thấp cầu của thị trường thì sản lượng sản phẩm sẽ thấp hơn, do đódoanh thu thấp Điều đáng lưu ý ở đây là các nhà sản xuất kinh doanh luônmuốn bán ra được khối lượng hàng hoá lớn và do đó họ sẽ định ra mức giábán hợp lý, có lợi cho cả người tiêu dùng và cho cả bản thân công ty , giúpcông ty có thể cạnh tranh thành công trên thị trường Quan hệ cung - cầu vềhàng hoá,dịch vụ thay đổi sẽ làm giá cả hàng hoá thay đổi, ảnh hưởng tớidoanh thu của công ty Có thể nói rằng việc quyết định tối ưu về quy môSXKD chính là yếu tố quyết định tối ưu về hiệu quả của công ty
- Nhân tố về tổ chức SXKD
Sau khi lựa chọn quy mô SXKD (chủng loại, số lượng và chất lượng)các công ty sẽ tổ chức kinh doanh như thế nào Các công ty lựa chọn đầuvào: Lao động, vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ có chất lượng với giámua thấp nhất Các yếu tố đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo ra khả năngtăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Do đó việc chuẩn bị đầu vào hết sức quan trọng, quyết định dể tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh cho công ty Vấn đề tiếp theo là các công ty phải lựachọn phương pháp thích hợp, kết hợp tối ưu các yếu tố trong quá trình sảnxuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá Đây phải là một quá trình được tổchức một cách khoa học để tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá,dịch vụ - nhân tố quyết định để giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh cho công ty
- Nhân tố về tổ chức quản lý hoạt động kinh tế quy mô của công ty
Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô là một nhân tố quan trọng
có ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của công ty Quá trình quản lý vi mô bao
Trang 23gồm các khâu cơ bản: Định hướng phát triển của công ty , xây dựng kế hoạchSXKD và các phương án kinh doanh, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh tế,kiểm tra điều chỉnh đánh giá các hoạt động kinh tế Các khâu của quá trìnhquản lý vi mô làm tốt sẽ làm tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm
và hạ giá thành, giảm chi phí quản lý Đó là điều kiện quan trọng để tăng hiệuquả SXKD cho công ty
Song hiệu quả SXKD của công ty không chỉ chịu ảnh hưởng của các yếu
tố hữu hình mà nó còn ảnh hưởng bởi các yếu tố vô hình, đó là uy tín củacông ty.Đây được được coi là tài sản vô giá của công ty , nó là một yếu tốquan trọng vì nếu công ty có được uy tín trên thi trường thì sản lượng hànghoá dịch vụ tiêu thụ lớn doanh thu tăng Bởi vậy công ty cần cố gắng giữ uytín của mình trên thị trường, có thể thông qua chất lượng sản phẩm, thái độphục vụ, phương thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị
* Các nhân tố từ phía nhà nước
Nhà nước là người dẫn hướng, kiểm soát và điều tiết các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các công ty trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Thông qua các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo hành lan và môi trường chocác doanh nghiệp hoạt động và hướng các kế hoạch kinh tế theo quỹ đạo của
kế hoạch vĩ mô Chính sách kinh tế vi mô của Nhà nước đối với các công tytrong mỗi thời kỳ thể hiện sự định hướng của Nhà nước trong việc đầu tư pháttriển kinh tế Với chính sách đòn bẩy, Nhà nước khuyến khích các công ty sảnxuất kinh doanh vào những ngành nghề, lĩnh vực có lợi cho sự phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước Bởi vậy, các chính sách của nhà nước như chính sáchthuế, chính sách lãi suất tiền tệ, chính sách giá cả… tác động trực tiếp đếnhiệu quả SXKD của công ty
- Với chính sách thuế: Thuế là một phần chi phí trong công ty Vì vậy,
chính sách thuế, mức thuế suất thấp hay cao sẽ ảnh hưởng dến lợi nhuận - nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD của công ty
- Với chính sách lãi suất: Lãi suất là yếu tố ảnh hưởng tới chi phí sản
xuất kinh doanh Thông thường để hoạt động SXKD, ngoài vốn chủ sở hữucủa công ty thì công ty phải vay vốn từ các nguồn bên ngoài, và điều tất nhiênphải trả lợi tuất cho các khoản vay, đó là chi phí vốn vay Với lợi tuất vayvốn, công ty phải vay thêm một khoản chi phí, do đó nếu lãi suất tăng thì lợitức vay vốn tăng và như vậy chi phí tăng và ngược lại
b.Nhân tố vĩ mô
* Nhân tố kinh tế
Trang 24Trạng thái môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh ,thịnhvượng của nền kinh tế ,nó luôn gây ra những tác động đến các công ty ,cácngành Vì thế ,công ty phải nguyên cứu môi trường kinh tế để nhận ra cácthay đổi ,khuynh hướng và các hàm ý chiến lược của nó Môi trường kinh tếchỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó công ty hoạt động Cácảnh hưởng của nền kinh tế đến một Công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo
ra giá trị và thu nhập của nó
*Nhân tố công nghệ Với một không gian lang tõa đa dạng ,các thay đổi công nghệ tác đônglên nhiều bộ phận của xã hội ,các tác động này chủ yếu thông qua các sảnphẩm quá trình công nghệ ,và vật liệu mới Phân đoạn công nghệ bao gồm cácthiết chế ,chuyển dịch các kiến thức đó đến các đầu ra ,các sản phẩm ,các quátrình và các công nghệ mới Sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo vàhủy diệt ,cả cơ hội và đe dọa Một trong những tác động quan trọng nhất của
sự thay đổi công nghệ đó là nó có thể tác động lên chiều cao cảu rào cản nhậpcuộc và định hình lại cấu trúc ngành tận rễ
* Nhân tố văn hóa và xã hội Môi trường văn hóa xã hội liên quan đến các thái độ xã hội và cácgiá trị văn hóa.Giống như những thay đổi công nghệ các thay đổi xã hội cũngtạo ra các cơ hội và đe dọa
* Nhân tố nhân khẩu học
Phân đoạn nhân khẩu học trong nhân tố vĩ mô liên quan đến dân sốcấu trúc tuổi ,phân bố địa lý ,cộng đồng các dân tộc và phân phối thunhập Phần này cần được phân tích trên nền tảng toàn cầu ,bởi vì các tác độngtiềm ẩn cảu nó còn vượt qua cả biên giới quốc gia và cũng có nhiều công tycạnh tranh trong điều kiện toàn cầu đói với các nước có dân số trẻ là cơ hộicho các công ty có nguồn lao động dồi dào Song với cơ cấu dân số trẻ cũngđang làm sói mòn khả năng phát triển bền vững ở các quốc gia này
* Nhân tố chính trị- luật pháp :
Các nhân tố chính trị -luật pháp cững có tác động lớn đến mức độ củacác de dọa từ môi trường Điều chủ yếu trong phân đoạn này là cách thức màcác công ty có thể ảnh hưởng đến chính phủ ,má cách thức chính phủ ảnhhưởng tới họ Các công ty cần phải phân tích cẩn thận các triết lý các chínhsách có liên quan của quản lý nhà nước Luật chống độc quyền ,luật thuế ,cácngành lựa chọn để điều chỉnh hay ưu tiên ,luật lao động là những lĩnh vực
Trang 25trong đó các chính sách quản lý nhà nước có thể tác động đến hoạt đọng vàkhả năng sinh lợi của ngành hay của các công ty Trên phạm vi toàn cầu công
ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề đáng quan tâm chính trị phápluật Ví dụ như các chính sách thương mại ,các rào cản bảo hộ có tính quốcgia
* Nhân tố môi trường toàn cầu :
Phân đoạn môi trường tòan cầu bao gồm các thị trường toàn cầu có liênquan các thị trường hiện tạo đang thay đổi các sự kiện chính trị quốc tếquan trọng các đặc tính thể chế văn hóa cơ bản trên các thị trường toàncầu
Trang 26CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CƠNG TY TNHH TÂN PHƯỚC
2.1 Giới thiệu khái quát chung về cơng ty
2.1.1 Qúa trình hình thành của Cơng ty TNHH Tân Phước
a Tên và địa chỉ :
Công ty TNHH Tâân Phước là một đơn vị kinh tế tư nhân, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng chịu sự quản lý của UBND tỉnh và bộ thương mại về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Tân Phước
Tên giao dịch: Tanphuoc Co.Ltd
Địa chỉ: 02-Diên Hồng- TP Qui Nhơn- Bình Định
Điện thoại: (056)3.841.494 – Fax: (056) 841.865
Email:tanphuoc@dng.vnn.vn
Mã số thuế: 4100265952
Cơ sở sản xuất : Lô 25 Đường Trung Tâm - KCN Phú Tài
P Trần Quang Diệu, Tp Qui Nhơn, Bình Định Ngồi ra đơn vị cịn phối hợp với hai cơng ty:TNHHTân Việt và TNHH
An Sơn ở cùng khu cơng nghiệp phú tài cùng hợp tác, liên doanh nhằm đưaCơng ty phát triển 1 tầm cao hơn và kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, tăng thunhập cho cán bộ CNV trong Cơng ty
b.Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty :
Cơng ty TNHH Tân Phước thành lập năm 1998, cĩ trụ sở chính tại số02B đường Diên Hồng thành phố Quy Nhơn, thời gian đầu Cơng ty hoạt độngsản xuất gián tiếp tại Cơng ty TNHH Tân Việt, hình thức hoạt động là thuê lạimặt bằng của Cơng ty TNHH Tân Việt để sản xuất Đầu năm 1999, để pháthuy ngành nghề và khả năng vốn cĩ của Cơng ty ngày càng lớn hơn, nhằm
Trang 27nâng cao nguồn lực tài chính và nhân lực ngày càng vững phù hợp với nềnkinh tế thị trường.
Theo chủ trương và sự chỉ đạo của UBND tỉnh Bình Định và thủtrưởng đơn vị cũng như bộ mặt hoạt động của Công ty phù hợp với cơ chế thịtrường Hiện nay, Công ty đã lập dự án khả thi nhà máy chế biến lâm sản TânPhước tại khu công nghiệp Phú Tài và đã phê duyệt xây dựng hoàn thànhtrong năm 1999 Từ đó, Công
ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại Khu công nghiệp PhúTài
Công ty TNHH Tân Phước- Bình Định thành lập theo quyết định số477/1998 ngày 11/02/1998 và quyết định số 33/1998/QĐ-UB ngày26/05/1998 của UBND tỉnh Bình Định về việc ban hành ưu đãi đầu tư đểkhuyến khích phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định Giấy phép
số 35 GP/TLDN ngày 27/06/1998 của UBND tỉnh Bình Định về việc cấp giấyphép thành lập doanh nghiệp cho Công ty TNHH Tân Phước
Thoả thuận ngày 04/08/1998 của ban chuẩn bị dự án các khu côngnghiệp tỉnh Bình Định về địa điểm xây dựng nhà máy chế biến gỗ và lâm sảnxuất khẩu của Công ty TNHH Tân Phước tại lô số B17 khu công nghiệp PhúTài
Theo quyết định thành lập của cơ quan chủ quản là UBND tỉnh BìnhĐịnh Công ty TNHH Tân Phước là cơ sở sản xuất kinh doanh với ngànhnghề chủ yếu là chế biến các mặt hàng gỗ xuất khẩu như bàn, ghế…, hạchtoán độc lập, có khuôn dấu riêng để hoạt động đúng với tư cách pháp nhân và
có tài khoản mở tại Ngân hàng Ngoại Thương Bình Định
Ngay từ khi mới thành lập công ty TNHH Tân Phước không tránh khỏinhững khó khăn và trở ngại về nhân lực, thị trường và khách hàng Thị trườngchủ yếu của công ty là những nước Bắc Âu, nhưng vì mới thành lập nên nănglực sản xuất chưa cao đồng thời chưa có danh tiếng trên thị trường và chịu sự
Trang 28cạnh tranh gay gắt từ các công ty có vị thế trên thị trường trong nước cũngnhư ngoài nước nên gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu Đồng thời vềcác vấn đề như: nguồn nguyên vật liệu, giá cả, chất lượng, cơ sử vật chất, độingũ công nhân chưa thành thạo, năng lực sản xuất thấp, hạn chế về vốn banđầu nên qui mô con nhỏ…
Nhưng đến năm 2001-2002 được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo gián tiếpcủa các ban ngành có liên quan và với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng củabản thân công ty, công ty đã không ngừng nâng cao chiến lược kinh doanhtheo đề án, theo điều lệ tổ chức hoạt động và sắp xếp lại bộ máy quản lý chothật gọn nhẹ, tuyển dụng lao động lành nghề đảm bảo về chất lượng lẫn sốlượng, có ý thức chấp hành kỷ luật cao, năng động sáng tạo nhiệt tình trongcông việc Đến nay công ty đã có một hệ thống máy móc tương đối hiện đại
và đội ngũ nhân viên kinh doanh có trình độ cao, năng động sáng tạo… Chính
vì vậy mà công ty đã từng bước hoà nhập vào thị trường trong nước và ngoàinước, khách hàng ngày càng tín nhiệm về chất lượng, qui cách sản phẩm,cũng như thời gian và điều kiện giao hàng của Công ty.Vì thế giờ đây công tyngày càng đứng vững, có uy tín trên thị trường, đủ sức cạnh tranh ở thị trườngtrong nước và có thể chủ động trong sản xuất
Để khuyến khích vật chất cũng như tinh thần để năng cao năng suất laođộng của người lao động, hàng năm công ty đưa công nhân, nhân viên trongcông ty đi bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao tay nghề để phục vụ cho quátrình SXKD ngày càng hiệu quả hơn Trong những năm qua công ty đã gópphần làm tăng tỷ trọng trong xuất khẩu sản phẩm lâm sản và giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động và hằng năm làm tăng thêm cho ngân sáchnhà nước.cụ thể thể hiện ở những số liệu sau:
*Tổng số nguồn vốn kinh doanh: Trên 700 triệu
*Tổng số lao động: 454 CBCNV
Trong đó:
Trang 29- công nhân trực tiếp sản xuất : 355 người
- cán bộ quản lý: 99 người
*Tổng diện tích đang quản lý:
Diện tích mặt bằng: 16.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng >7.000 m2
Với những đặc điểm và cơ cấu lao động như trên Ta có thể nói quy môcủa công ty là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí
- Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước và ngoàinước
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu của Nhà nước
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán hợp đồng đầu
tư với các tổ chức kinh tế quốc dân, các thành phần kinh tế khác và nướcngoài
- Quản lý tốt cán bộ nhân viên của công ty theo đúng chính sách, chế
độ của Nhà nước, không ngừng cải thiện điều kiện lao động, chất lượng sảnphẩm và hiệu quả trong quản lý
- Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệmôi trường, bảo vệ tài sản chủ nghĩa xã hội
c.Các sản phẩm chính của công ty :
Các loại mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất đó là:
+ Các loại bàn
Trang 30+ Các loại ghế có tay vịn và không có tay vịn
+ Giường tắm nắng
Giới thiệu một số sản phẩm của Công ty TNHH Tân Phước
Trang 312.2 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tân Phước
2.2.1 Thực trạng kinh doanh của công ty Tân Phước qua 4 năm
(2010,2011,2012,2013)
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Từ khi thành lập đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyluôn được cải thiện, Công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhcủa mình với hiệu quả hoạt động ngày càng cao, cải thiện được thu nhập củangười lao động Điều này thể hiện rất rõ qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các
năm ĐVT: Đồng
Trang 32Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của Công ty qua các năm
Qua bảng số liệu 2.1 và biểu đồ trên ta thấy: Nguồn vốn của Công tytăng liên tục thể hiện qua: năm 2011 tăng 16.665.643.711 đồng tương ứng24% so với năm 2010 Năm 2012 tăng 18.234.971.776 đồng tương ứng 21%
so với năm 2011, năm 2013 tăng 34.977.871.070 đồng tương ứng 34% so vớinăm 2012 Nhìn chung thì nguồn vốn của Công ty tăng qua các năm, chứng tỏCông ty đang dần đi vào ổn định và tăng trưởng trong sản xuất kinh doanh
Doanh thu:
Tổng doanh thu của Công ty hình thành từ ba loại: doanh thu thuần từhoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính vàthu nhập khác Tổng doanh thu của Công ty liên tục tăng trưởng qua các nămthể hiện qua biểu đồ sau:
Trang 33Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tổng doanh thu qua các năm
Nhìn vào bảng số liệu 2.1 và biểu đồ ta thấy: tổng doanh thu của Công
ty tăng trưởng liên tục qua các năm cụ thể: năm 2011 tổng doanh thu đạt182.791.798.115 đồng tăng 73.430.041.322 đồng tương ứng 67% so với năm
2010, năm 2012 tổng doang thu đạt 233.585.271.733 đồng tăng50.793.473.618 đồng tương ứng 28 % so với năm 2011, năm 2013 đạt238.028.592.318 đồng tăng 4.443.320.585 tương ứng 2% so với năm 2012.Doanh thu của Công ty tăng qua các năm là nhờ vào sự tăng trưởng đều đặncủa doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn doanh thu từ hoạt động tàichính và thu nhập khác chiếm tỷ lệ nhỏ
Chi phí:
Tổng chi phí của Công ty qua các năm tương đối lớn và tăng khá cao.Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tất cả các khoản mụchình thành nên tổng chi phí đều tăng, điều đó thể hiện qua biểu đồ sau:
Trang 34Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tăng chi phí qua các năm 2010 – 2013
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu ta thấy, tổng chi phí của Công ty tăngqua các năm, điều này thể hiện qua: năm 2011 tổng chi phí là182.263.873.077 l đồng tăng 73.231.864.508 đồng tương ứng 67% so vớinăm 2010, năm 2012 tổng chi phí là 231.776.193.401đồng tăng49.512.320.324 đồng tương ứng 27% so với năm 2011, năm 2013 tổng chiphí là 236.241.221.735 đồng tăng 204.465.028.334 đồng tương ứng 88% sovới năm 2012
Mặc dù tổng chi phí tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của chi phívẫn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu Điều này chứng tỏ Công ty đã lựachọn hướng đi đúng đắn và Công ty cũng đã thực hiện hiệu quả biện phápgiảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên mức chênh lệch giữa doanh thu và chiphí không cao do đó Công ty cần có biện pháp tích cực hơn để giảm chi phí
Lợi nhuận:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty trong một thời kỳ (thường là một năm).Đây là chỉ tiêuquan trọng để đành giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
Trang 35ty.Lợi nhuận là mục tiêu và động lực thúc đẩy công ty không ngừng phấn đấu
để đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay
Trong suốt quá trình hoạt động Công ty TNHH Tân Phước đã đạt đượckết quả mạnh mẽ, lợi nhuận sau thuế của Công ty luôn tăng qua các năm, điềunày thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.4 Biểu đồ tăng trưởng về lợi nhuận công ty qua các năm
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, năm 2010 lợi nhuận sau thuế là280.285.990 đồng, năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 395.943.779 đồng tăng41% so với năm 2010, năm 2012 lợi nhuận sau thuế là 1.356.808.749 đồngtăng 243% so với năm 2011, năm 2013 lợi nhuận sau thuế là 1.340.527.937đồng giảm 1% so với năm 2011
Qua phân tích lợi nhuận sau thuế ta thấy, từ năm 2010 đến năm 2013,lợi nhuận sau thuế liên tục tăng qua các năm Tuy nhiên đến năm 2013 lợinhuận giảm là do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế, tình hình biến độngnguyên vật liệc đầu vào, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, lãi suất ngân hàngtăng, làm tăng chi phí của Công ty
Lao động:
Lao động là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Số lượng lao động đóng vai trò quyết định năng lực
Trang 36sản xuất của doanh nghiệp Đảm bảo tiến độ sản xuất, giao hàng đúng hẹn,chất lượng sản phẩm được đảm bảo.
Công ty TNHH Tân Phước là một đơn vị sản xuất có đội ngũ lao độngngày càng phát triển, điều này thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng số lượng lao động
Qua biểu đồ ta thấy số lượng lao động cua Công ty liên tục tăng quacác năm, cụ thể: năm 2010 là 300 lao động nhưng đến năm 2013 là 454 laođộng Điều này chứng tỏ số lao động tăng lên là để đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh ngày càng phát triển của Công ty Đảm bảo hoạt động sản xuấtđược diễn ra thông suốt, đúng tiến độ giao hàng, đảm bảo chất lượng
Năng suất lao động bình quân:
Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giátình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Năng suất lao động bìnhquân của Công ty thể hiện qua bảng sau:
Trang 37Bảng 2.2 Bảng năng suất lao động của Công ty qua các năm
364.539.189 562.436.302 617.950.454 524.292.054
Năng suất lao động của Công ty liên tục tăng, điều này thể hiện qua biểu đồsau:
Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể hiện năng suất lao động của Công ty
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, năng suất lao động bình quâncủa Công ty tăng qua các năm, cụ thể:
Năm 2010 năng suất lao động bình quân : 364.539.189 đồng, năm 2011năng suất lao động bình quân562.436.302 đồng tăng 197.897.113 đồng tương
Trang 38ứng 54% so với năm 2010, năm 2012 năng suất lao động bình quân617.950.454 đồng tăng 555.141.152 đồng tương ứng 10% so với năm 2011,năm 2013 năng suất lao động bình quân 524.292.054 đồng giảm 936.584.00đồng tương ứng 15% so với năm 2012
Qua phân tích ta thấy, năng suất lao động bình quân của Công ty từ
năm 2010 đến 2012 liên tục tăng, tuy nhiên đến năm 2013 thì năg suất lao
động bình quân giảm là do giai đoạn này nền kinh tế gặp khó khăn, thiên tai
lũ lụt xảy ra, Công ty gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình nên
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước phụ thuộc vào kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Số thuế mà Công ty phải nộp
năm 2010 và 2013 liên tục tăng
2.2.2 Cơ cấu tài sản của Công ty
NGẮN HẠN
61,17 6,947,606 75,848,538,556 94,020,128,265 129,472,952,564 88,4% 88,3% 90,3% 93,1% I.Tiền và các
khoản phải thu
2, 679,082,079 12,259,270,252 24,359,497,307 58,954,109,217 3.9% 14,3% 23,4% 42,4% 1.Tiền 2,679,082,079 11,
336,491,852 20,578,597,907 13,924,109,217 3,9% 13,2% 19,8% 10%II.Các khoản
phải thu 26,672,290,513 9,152,415,953 4,017,970,588 41,370,958,205 38,5% 34% 51,9% 29,7%1.Phải thu 26,672,290,513 29,152,415,95 48,979,970,58 41,332,958,205 38,5% 34% 47,1% 29,7%
Trang 39kho 29,124,728,712
32, 330,481,582
15,106,182,6
65 26,772,796,252 4,2% 37,7% 14,5% 19,3% 1.Hàng tồn
kho 29,124,728,712
32, 330,481,582
15,106,182,6
65 26,772,796,252 4,2% 37,7% 14,5% 19,3% IV.Tài sản
ngắn hạn khác 164,563,636
2, 106,370,769
536,477,70
5 2,375,088,890 0,2% 2,5% 0,5% 1,7% 1.Chi phí trả
trước ngắn hạn 341,776,197
407,512,452
209,319,81
1 64,599,364 0,5% 0,5% 0,2% 0,05% 2.Các khoản
thuế phải thu
B.TÀI SẢN
DÀI HẠN 8,011,903,637 10,005,956,398 10,069,338,465 9,594,385,236 11,6% 11,7% 9,7% 6,9%
I.Tài sản cố
định hữu hình 7,126,757,089 9,216,149,629 8,987,551,511 8,576,529,764 10,3% 10,7% 8,6% 6,2% -Nguyên giá
12,564,941,778 16,119,547,125 17,668,202,135 19,255,767,135 18,1% 18,8% 17% 13,8% -Gía trị hao
mòn lũy kế
(5,43 8,184,689) (6,903,397,496) (8,680,650,624) (10,679,237,371) 2.Chi phí xây
dựng cơ bản dỡ
dang
88 5,146,548 72,290,908 1,3% 0,05%
Trang 40Tài sản ngắn hạn
Vào thời điểm năm 2010 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có
giá trị là 61,176,947,606 đồng chiếm tỷ trọng 88,4% trong tổng giá trị tàisản, đến thời điểm năm tài sản ngắn hạn tăng lên thành 129,472,952,564đồng chiếm tỷ trọng 93,1% Như vậy, so với năm 2010 thì tài sản ngắn hạn đãtăng 68.296.004.958 đồng, tức là tăng 111,6% Nguyên nhân của sự biếnđộng này chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 14.698.667.692 đồng tươngứng tăng 55,1%
Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn ( tài sản cố định và đầu tư dài hạn ) năm 2013 tăng so
với năm 2013 là 1.582.481.599 đồng, tức là tăng 19,8% Trong đó tài sản cốđịnh hữu hình nam 2013tăng 1.449.772.675 đồng, tương ứng là tăng 20,3% sovới đầu năm 2010; chi phí xây dựng cơ bản dở dang giam 812.855.640 đồng(giam 91,8%)
Ta thấy kết cấu tài sản của công ty trong năm không có những
biến động lớn Tỉ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản có xu hướngtăng và nó chiếm tỷ trọng rất lớn trên tổng tài sản, đồng thời các khoản phảithu lại tăng lên một cách nhanh chóng điều này là do hoạt động kinh doanhcủa công ty được tăng cường mở rộng Tuy nhiên ta thấy có sự chênh lệchquá lớn trong cơ cấu tài sản của công ty việc để cho tài sản ngắn hạn chiếm tỷtrọng quá lớn sẽ làm mất cân đối trong tổng cơ cấu tài sản và điều này nó thểhiện công ty không đầu tư một cách hợp lý vào tài sản cố định ( chậm đổi mớicải tiến công nghệ )
2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.5 :Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
ĐVT:Đồng