Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tếbao hàm trong nó là các chỉ tiêu kinh tế phản ánh sự tương quan giữa kết quả đạtđược với chi phí bỏ ra ban đầu nhằm thu được kết quả cao nhất v
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, rộng lớn mang tính chất toàn cầu,bản thân nó luôn ẩn chứa nhiều cơ hội cũng như những thách thức đối với doanhnghiệp Việc đứng vững trước qui luật đào thải khắc nghiệt ấy chỉ có thể chứngminh bằng hiệu quả trong kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tếbao hàm trong nó là các chỉ tiêu kinh tế phản ánh sự tương quan giữa kết quả đạtđược với chi phí bỏ ra ban đầu nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phí thấpnhất Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinhdoanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Hơn nữa việc nâng caohiệu quả kinh doanh luôn là một bài toán khó quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén và đổi mới trong quá trìnhhoạt động của mình Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài
“Các quan điểm về hiệu quả và đánh giá hiệu quả kinh doanh” làm đề tài
nghiên cứu của mình Nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh.
Chương 2: Thực trạng hoạt động đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trang 2Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ
KINH DOANH
1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả.
1.1.1 Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc một quá trình kinh tế) là việc phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (tài sản, lao động, nguồn vốn) để đạt được mụctiêu kinh tế trong một thời kỳ xác định Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quảkinh tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Trong
đó kết quả thu về phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như: doanh thu, lợinhuận, giá trị sản lượng công nghiệp Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp,hiệu quả kinh tế được biểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinhdoanh là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình sản xuất kinhdoanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản xuất và quản lý, trình
độ sử dụng của yếu tố đầu vào… Đây là thước đo ngày càng trở nên quan trọngtrong sự tăng trưởng kinh tế và là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp trong thời kỳ
1.1.2 Hiệu quả chính trị xã hội.
Hiệu quả chính trị xã hội là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lựcsản xuất xã hội nhằm giải quyết những yêu cầu của xã hội và đạt được các mục tiêuchính trị xã hội nhất định Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh
tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bìnhquân… Để phát triển đất nước một cách toàn diện và bền vững, Đảng và Nhà nước
ta đã có những đường lối, chính sách cụ thể để tăng cường hiệu quả kinh tế đi đôivới hiệu quả chính trị xã hội Xu thế phát triển mới trong thế kỷ 21 là kết hợp hàihòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội để tạo tiền đề và thúc đẩy sự phát triển,chính vì vậy hiệu quả chính trị xã hội ngày càng được quan tâm và chiếm vị trí quantrọng trong chính sách phát triển của bất kì chủ thể nào trong nền kinh tế
Trang 31.2 Nội dung một số quan điểm hiệu quả kinh doanh.
1.2.1 Quan điểm 1.
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạtđược trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá ” Theo quan điểm này,Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể được tănglên do tăng chi phí sản xuất hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất Nếuvới cùng một kết quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theoquan điểm này cũng có hiệu quả Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinhdoanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất
có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng
lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiếtvới các yếu tố có sẵn Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuấtkinh doanh thay đổi Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ
sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó khôngxem xét đến phần chi phí và phần kết quả ban đầu Do đó theo quan điểm này chỉđánh giá được hiệu quả của phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giáđược toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3 Quan điểm 3.
Quan điểm này cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kếtquả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó ” Quan niệm này có ưu điểm là phảnánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Nó gắn được kết quả với toàn
bộ chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kindoanh Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất
Trang 4giữa kết quả và chi phí Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải
cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực
tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động
1.2.4 Quan điểm 4.
Theo quan điểm này “Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kếtquả đạt được và chi phí hay các yếu tố đầu vào bỏ ra để đạt được kết qủa đó ” Ta
có thể biểu diễn khái quát theo công thức: E = K / C , trong đó:
E là hiệu quả kinh doanh
K là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
C là chi phí hay các yếu tố đầu vào
Kết quả đạt được có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanhthu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm các nguồn lựctài sản, nguồn vốn, lao động được sử dụng trong kỳ kinh doanh
Dựa trên cơ sở so sánh tương quan giữa kết quả đạt được với chi phí hay cácyếu tố đầu vào, quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồnlực trong sự vận động và biến đổi không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh
Và đây cũng là quan điểm được sử dụng làm cơ sở cho các nội dung được trình bàytrong bài viết này
1.3 Bản chất, phân loại và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
1.3.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh.
Bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là việc phản ánh được tình hình sửdụng các nguồn lực đầu vào một cách tối thiểu để đạt mục tiêu cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận.
1.3.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh.
Việc phân chia hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau có tác dụngthiết thực cho công tác quản lý kinh doanh Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu vàđịnh mức hiệu quả kinh doanh để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.3.2.1 Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Trang 5Hiệu quả tài chính hay còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quảđược xem xét trong phạm vi doanh nghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan
hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để có được lợi ích kinh tế đó Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp, các nhà đầu tư Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuậnđạt được cao và ổn định
Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quảxét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Hiệu quả kinh tế quốc dân mà doanh nghiệpmang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh nghiệp vào phát triển
xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cảithiện đời sống cho người lao động
1.3.2.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quan
hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữakết quả và chi phí Hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.
1.3.2.3 Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà taxem xét đánh giá hiệu quả ngắn hay dài hạn Hiệu quả ngắn hạn là hiệu quả xem xéttrong một giai đoạn, mang tính chất tạm thời Hiệu quả lâu dài là hiệu quả dượcxem xét đánh giá trong một khoảng thời gian dài, mang tính chiến lược Cần phảikết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợi íchtrước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp, nó có liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt động kinh doanh, do đó chịu tácđộng của nhiều nhân tố khác nhau
1.3.3.1 Nhân tố thị trường.
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với thị trường kinh doanhcủa nó Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường để giải quyết các vấn đề thenchốt: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Trong đó, thị trường
Trang 6đầu vào ảnh hưởng tới tính liên tục và tính hiệu quả của sản xuất, còn thị trường đầu
ra quyết định quá trình tái sản xuất và tính hiệu quả trong kinh doanh.
1.3.3.2 Nhân tố về tổ chức quản lý
Nhân tố này tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm cácyếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ranhững quyết định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp chính xác, kịp thời tạo ranhững động lực to lớn để khuyến khích sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.3.3.3 Nhân tố kỹ thuật công nghệ.
Nhân tố này cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng giúp
hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốnlưu động, tăng lợi nhuận, đảm bảo thực hiện yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng
1.3.3.4 Nhân tố về lực lượng lao động.
Trong doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đến việc nâng caohiệu quả kinh doanh Bằng lao động sáng tạo của con người có thể tạo ra công nghệmới, thiết bị máy móc mới, nguyên vật liệu mới… có hiệu quả hơn hoặc cải tiến kỹthuật nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế so với trước Trong thực tế máy móc hiệnđại đến đâu nếu không có con người sử dụng thì cũng không thể phát huy được tácdụng Ngược lại nếu có máy móc thiết bị hiện đại mà con người không có trình độ
sử dụng, trình độ kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý không những tăng được hiệuquả kinh doanh mà còn tốn kém chi phí bảo dưỡng sửa chữa vì những sai lầm, hỏnghóc do không biết sử dụng gây ra Vì vậy đây là một trong những nhân tố quantrọng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trang 7Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KINH DOANH
2.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo các quan điểm.
2.1.1 Quan điểm 1.
Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích doanh nghiệp, lợiích người lao động, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài Nghĩa là đòi hỏi hiệu quảkinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn một cách chính đáng nhu cầu của cácchủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn nhau, từ thấp đến cao Trong đó,thoả mãn lợi ích của chủ thể này để tạo động lực, điều kiện thoả mãn lợi ích của chủthể tiếp theo và cứ thế cho đến mục đích và đối tượng chủ thể cuối cùng
2.1.2 Quan điểm 2.
Theo quan điểm này thì hiệu quả kinh doanh phải là sự kết hợp hài hoà giữahiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanhnghiệp Chúng ta không vì hiệu quả chung mà làm mất hiệu quả bộ phận Và ngượclại, cũng không vì hiệu quả kinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung củatoàn bộ doanh nghiệp Xem xét trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này đòi hỏiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc đảm bảo yêu cầu nâng caohiệu quả của nền sản xuất hàng hoá, của ngành, của địa phương, của cơ sở Trongtừng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng toàn bộcác khâu của quá trình kinh doanh Đồng thời phải xem xét đầy đủ các mối quan hệtác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo một mục tiêu
đã xác định
2.1.3 Quan điểm 3.
Cần phải bảo đảm tính thực tiễn trong công tác đánh giá hiệu quả kinh doanh.Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
Trang 8doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của ngành, của địaphương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
2.1.4 Quan điểm 4.
Việc đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ kinh tếtrong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là hết sức quan trọng Trước hết ta phảinhận thấy rằng sự ổn định của một quốc gia là tiền đề cho việc nâng cao hiệu quảkinh doanh Mặt khác sự ổn định đó lại được quyết định bởi mức độ thoả mãn lợiích của các chủ thể trong quốc gia Do vậy, theo quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xuất phát từ mục tiêu chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đó là nhu cầu điều kiện để đảm bảo sựphát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân
2.1.5 Quan điểm 5.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật lẫn giá trị củahàng hoá Ở đây mặt hiện vật thể hiện ở số lượng và chất lượng sản phẩm, còn mặtgiá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ ra.Như vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt giá trị là một đòihỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng quát.
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng chi phí hay các yếu tố đầu vào.
Hiệu suất sử dụng chi phí hay các yếu tố đầu vào phản ánh cường độ hoạtđộng của doanh nghiệp, là sự so sánh tương quan giữa đầu ra phản ánh kết quả sảnxuất và chi phí hay yếu tố đầu vào Hiệu suất sử dụng chi phí hay yếu tố đầu vàođược xác định qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động hay lượng hao phí chiphí và các yếu tố đầu vào được biểu diễn tương ứng qua các chỉ tiêu sức sản xuất vàsuất hao phí
Các chỉ tiêu sức sản xuất có công thức xác định chung như sau:
(1)Chi phí hay yếu tố đầu vào
Đầu ra phản ánh kết quả sản xuấtSức sản xuất =
Trang 9Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn
vị kết quả sản xuất Nếu trị số của chỉ tiêu này lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực đầu vào, làm tăng hiệu quả kinh doanh Ngược lại, nếu trị
số của chỉ tiêu này nhỏ, sẽ phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào khôngtốt, dẫn đến làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trong công thức (1), chi phí hay yếu tố đầu vào bao gồm giá trị còn lại của tàisản cố định, số lượng lao động, tổng chi phí sản xuất kinh doanh, tổng chi phí nhâncông…, kết quả sản xuất bao gồm rất nhiều chỉ tiêu khác nhau như tổng giá trị sảnxuất, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần từ hoạtđộng kinh doanh, tổng số thu nhập thuần…
Đối với các chỉ tiêu phản ánh suất hao phí, công thức được xác định như sau:
(2)
Thực chất đây là công thức nghịch đảo của công thức xác định chỉ tiêu sức sảnxuất (1) Suất hao phí là chỉ tiêu cho biết để có một đơn vị kết quả sản xuất doanhnghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào Trị số của chỉ tiêunày càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực đầu vào càng có hiệuquả, hiệu quả kinh doanh càng cao Ngược lại, nếu trị số tính ra càng lớn cho thấydoanh nghiệp sử dụng các nguồn lực đầu vào kém hiệu quả, dẫn đến hiệu quả kinhdoanh càng thấp
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của chi phí hay các yếu tố đầu vào.
Tốc độ luân chuyển của chi phí hay các yếu tố đầu vào phản ánh khả năng sửdụng chi phí hay các yếu tố đầu vào Tốc độ luân chuyển của chi phí hay các yếu tốđầu vào được đánh giá qua chỉ tiêu số vòng quay và thời gian một vòng quay củatừng đối tượng Tốc độ luân chuyển càng cao khi số vòng quay của từng đối tượngcàng cao hay thời gian một vòng quay của từng đối tượng càng ngắn và ngược lại.Chỉ tiêu số vòng quay có công thức xác định tổng quát như sau:
Trang 10Trong công thức (3), chỉ tiêu doanh thu thuần có thể dùng một trong ba chỉtiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần từ hoạt độngkinh doanh hay tổng số thu nhập thuần, chỉ tiêu giá vốn có thể dùng giá vốn hàngtiêu thụ, giá vốn hàng mua, giá thành sản xuất sản phẩm… tùy thuộc vào đối tượngxác định tốc độ luân chuyển Đối tượng là từng bộ phận yếu tố hay chi phí đầu vàonhư các loại tài sản ngắn hạn ( tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho, khoản phải thu ),vốn chủ sở hữu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, giá vốn hàng bán…
Chỉ tiêu thời gian một vòng quay của từng đối tượng được xác định theo côngthức sau:
(4)
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu sức sinh lời của chi phí hay các yếu tố đầu vào.
Sức sinh lời của chi phí hay yếu tố đầu vào phản ánh khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng và có tính đại diện nhất trong hệthống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đượcxác định qua công thức sau:
(5)
Chỉ tiêu sức sinh lời phản ánh một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hoặc mộtđơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất có thể đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêuđơn vị lợi nhuận Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lờicàng lớn làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngược lại, trị số của chỉtiêu này tính ra càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lời càng thấp và làm cho hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp giảm
Chỉ tiêu đầu ra phản ánh lợi nhuận có thể dùng chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế,lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận thuần từ hoạt độngkinh doanh…
Số vòng quay của từng đối tượng
Thời gian kỳ phân tích
Thời gian một vòng quay
=
của từng đối tượng
Chi phí hay yếu tố đầu vào hoặcĐầu ra phản ánh kết quả sản xuấtĐầu ra phản ánh lợi nhuậnSức sinh lời =
Trang 112.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cá biệt.
2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản.
2.3.1.1 Hiệu suất sử dụng tài sản.
Chỉ tiêu này có thể tính tương tự cho các loại tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn.Qua các chỉ tiêu này có thể đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý và sản xuất
2.3.1.2 Tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn (TSNH).
2.3.1.3 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (HTK).
2.3.1.4 Tốc độ luân chuyển khoản phải thu (KPth).
2.3.1.5 Sức sinh lời từ tài sản (ROA).
Doanh thu thuầnGiá trị TSNH bình quân
Số vòng quay TSNH =
Doanh thu thuầnTổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản =