Các tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH tân phước (Trang 56 - 84)

Tỷ số sinh lời của vốn chủ sở hữu là tiêu chuẩn phổ biến nhất thường dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý. Bởi vì nĩ đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của cơng ty, đĩ là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình. Nĩi tĩm lại nĩ đo lường tiền lời của mỗi đồng tiền vốn bỏ ra.

ĐVT :Đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 13/12 Lợi nhuận sau thuế 280.285.990 395.943.779 1.356.808.749 1.340.527.937 41,26% 242,68% -1,19% Vốn chủ sở hữu 15.313.296.165 15.748.397.585 17.202.548.530 18.566.438.752 2,84% 9,23% 7,93% Tỉ suất lợi nhuận VCSH 1,83% 2,51% 7,89% 7,22% 0,68% 5,38% -0,67%

(Nguồn: Bảng báo cáo tài chính)

 Nhận xét :

Từ bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của cơng ty đã cĩ sự thay đổi trong những năm vừa qua và đến năm 2013 nĩ cĩ xu hướng tăng lên rõ rệt. Cụ thể như sau:

 Năm 2010 tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 1,83 % tức là cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu tạo ra cho cơng ty 1,83 đồng lợi nhuận sau thuế.

 Bước sang năm 2011 thì tỷ suất này tăng . Tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu năm 2011 tạo ra 2,51đồng lợi nhuận sau thuế.

 Đến năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng một cách rõ rệt , tỷ suất lúc này là 7.89% tức là trong năm nay cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đã tạo ra cho cơng ty 7,89 đồng lợi nhuận sau thuế.

 Đến năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của cơng ty cĩ sự suy giảm xuống ,tỷ suất lúc này là 7,22% tức là trong năm nay cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đã tạo ra cho cơng ty 7,22 đồng lợi nhuận sau thuế . d. Các tỷ số về khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont

 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chính là phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của cơng ty .

Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của cơng ty , đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Ta cĩ:

ROA = = x

Hay cĩ thể viết lại:

ROA = DLDT x HSSDTS

Tình hình cơng ty như sau

Bảng2.16: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tài sản Đvt: Đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 13/12 Lợi nhuận sau thuế 280.285.990 395.943.779 1.356.808.749 1.340.527.937 41,26% 242,68% -1,19% Doanh Thu Thuần 109.361.756.793 182.791.798.115 233.585.271.733 238.028.592.31867,14% 27,79%1,9% Tổng tài sản 69.188.851.243 85.854.494.954 104.089.466.730 139.067.337.800 124,09%121,24% 133,60% Doanh Lợi Doanh Thu 0,26% 0,22% 0,58% 0,56% -0,04% 0,36% -0,02% HS sử dụng tổng TS 1,6 2,1 2,2 1,7 0,5 0,1 -0,5 ROA 0,41% 0,46% 1,3% 0,96% 0,05% 0,84% -0,34%

Qua các bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất doanh lợi tài sản cĩ xu hướng tăng:

Giai đoạn 2010– 2011: Tỷ suất doanh lợi tài sản năm 2010 là 0,41 % và đến năm 2011 tăng lên đạt 0,46 % tức tăng 0,05 %. Nguyên nhân là do doanh lợi doanh thu năm 2011 cao hơn năm 2010 và hiệu suất sử dụng tài sản cũng tăng hơn so với năm 2010.

Giai đoạn 2011– 2012: Tỷ suất doanh lợi tài sản năm 2011là 0,46% và đến năm 2012 tăng lên đạt 1,3% tức tăng 0,84 %. Nguyên nhân là do doanh lợi doanh thu năm 2012 cao hơn năm 2011 và hiệu suất sử dụng tài sản cũng tăng hơn so với năm 2011.

Giai đoạn 2012 – 2013: tỷ suất doanh lợi tài sản năm 2013 đạt 0,96% giảm so với năm 2012 0,34% điều này là do hiệu suất sử dụng tài sản tăng tuy nhiên doanh lợi doanh thu lại giảm do đĩ làm cho tỷ suất doanh lợi tài sản giảm.

Ta thấy tỷ suất doanh lợi tài sản qua 4 năm cĩ tăng nhưng cũng cĩ giảm nhưng nhìn chung nĩ vẫn cĩ xu hướng tăng so với mốc phân tích là năm 2010. Dựa vào phân tích trên ta thấy nguyên nhân của việc giảm tỷ suất doanh lợi tài sản đĩ chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty ( năm 2010 tăng nhưng năm 2013 lại giảm ) cịn hiệu suất sử dụng tài sản qua 4 năm ta vẫn thấy tăng ổn định. Qua phân tích trên cĩ thể giúp cơng ty khi muốn biết nguyên nhân của việc giảm tỷ suất doanh lợi doanh thu từ đĩ cĩ thể đưa ra biện pháp đúng đắn khi muốn tăng hệ số này trong năm tới.

Để đánh giá chính xác sự biến động như trên là tích cực hay tiêu cực ta cần phải xem xét chỉ tiêu ROE một cách tồn diện hơn, tức là chúng ta cần phải đặt nĩ trong mối quan hệ với ROA. Bởi vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng vốn hình thành nên tài sản do đĩ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào suất sinh lời của tài sản. Điều đĩ thể hiện qua cơng thức sau

ROE =

 Chúng ta cĩ thể viết lại phương trình trên như sau:

ROE =

ROE = DLDT x HSSDTS x Hay là:

ROE = ROA x Địn bẩy tài chính

Trong đĩ địn bẩy tài chính hay cịn gọi là địn cân nợ là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của cơng ty. Cho biết tỷ lệ nợ hay vốn chủ sở hữu so với tài sản. Thơng thường tỷ số này càng thấp thì khả năng chủ động của cơng ty càng cao và ngược lại nếu hệ số này càng cao thì tính phụ thuộc cơng ty càng lớn.

Từ số liệu thu thập được ta cĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng2.17: Bảng phân tích địn cân nợ Đvt: Đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 13/12 Tổng tài sản 69.188.851.243 85.854.494.954 104.089.466.730 139.067.337.800 124,09%121,24% 133,60% Nguồn vốn chủ sở hữu 15.320.011.343 15.764.778.233 17.218.929.178 18.582.819.400 2,9%9,2% 7,9% Địn cân nợ (lần) 4,5 5,4 6 7,5 0,9 0,6 1,5

Bảng 2.18: Bảng phân tích tỉ suất lợi nhuận thuần trên VCSH theo phương pháp DUPONT

Đvt: Đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 13/12 Doanh Lợi Doanh Thu 0,26% 0,22% 0,58% 0,56% -0,04% 0,36% -0,02%

HS sử dụng tổng TS 1,6 2,1 2,2 1,7 0,5% 0,1% -0,5% Địn cân nợ (lần) 4,5 5,4 6 7,5 0,9 0,6 1,5 ROE 1,83% 2,51% 7,89% 7,22% 0,68% 5,38% -0,67%

(Nguồn: Bảng báo cáo tài chính)

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

Trong năm 2010 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu cĩ thể tạo ra 1,83 đồng lợi nhuận sau thuế, so với năm 2011 thì nĩ tăng 0,68% cĩ nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 2,51đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của cơng ty đạt mức 7,89 đồng tăng 5,38% cĩ nghĩa là năm 2012 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo ra được 7,89 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 5,38 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do cơng ty đã tăng hiệu suất sử dụng tài sản, cụ thể hơn

hiệu suất sử dụng tài sản năm 2011 tăng 0,5% so với năm 2010 và 2012 là 2,2 tăng 0,1% so với năm 2011 và địn cân nợ cũng tăng lên qua 3 năm. Đến năm 2013 thì vốn chủ sở hữu lại giảm xuống cịn mức 7,22 đồng giảm 0,67% lợi nhuận sau thuế so với năm 2012 cĩ nghĩa là năm 2013 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo 7,22 đồng .

Như vậy, qua 4 năm hoạt động ta thấy tỷ suất lợi nhuận cĩ tăng cĩ giảm nhưng nhìn chung ta thấy nĩ vẫn tăng so với năm 2010. Và qua phân tích trên ta thấy tỷ số ROE giảm chính là do doanh lợi doanh thu giảm. Vì vậy muốn tăng tỷ số ROE thì ta cần phải tác động lên tỷ số doanh lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản để tăng tính chủ động của mình trong kinh doanh và cĩ thể hoạt động vững vàng trong thời kì nền kinh tế bất ổn như hiện nay. Đồng thời ta thấy việc gia tăng địn cân nợ cũng làm cho tỷ số ROE tăng cĩ nghĩa là cơng ty đang sử dụng đồng vốn từ việc vay và chiếm dụng rất cĩ hiệu quả. Tuy nhiên ta cần phẩi chú ý vì nếu sử dụng quá nhiều vốn huy động từ bên ngồi sẽ làm giảm tính chủ động trong kinh doanh.

2.3 Nhận xét chung

2.3.1 Những kết quả đạt được

Ưu điểm:

Qua các bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả kinh doanh 4năm ( 2010 – 2013 ) và quá trình phân tích xuyên suốt cả bài ta thấy:

 Về mặt tài sản:

Qua 4 năm hoạt động ta thấy tài sản cĩ xu hướng tăng mạnh, trong đĩ chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn ( như tăng hàng tồn kho, các khoản phải thu, tiền và các khoản tương đương tiền ) cịn tài sản dài hạn thì cũng tăng nhưng tăng ít hơn. Điều này cho thấy cơng ty ngày càng hoạt động cĩ hiệu quả và khơng ngừng đầu tư để mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Về mặt nguồn vốn:

Ta thấy nguồn vốn qua 4 năm khơng ngừng tăng lên đêt đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ngồi ra ta thấy cả nguồn vốn

chủ sở hữu và nguồn vốn được huy động từ bên ngồi do đĩ cho thấy cơng ty vẫn quan tâm đến việc tăng tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Về khả năng thanh tốn:

Ta thấy khả năng thanh tốn nhanh và khả năng thanh tốn bằng tiền cĩ xu hướng khả quan hơn điều này cĩ nghĩa là cơng ty cĩ thể đáp ứng nhanh các khoản nợ đến hạn.

 Về khả năng hoạt động:

Nhìn chung ta thấy qua 4 năm cơng ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn các tỷ số liên quan đến việc đánh giá khả năng hoạt động đều phát triển theo xu hướng tích cực, vịng quay vốn lưu động cũng nhanh hơn điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng vốn lưu động ngày càng cĩ hiệu quả hơn, giải phĩng vốn lưu động ít bị tồn động hơn giúp làm giảm chi phí cơ hội do vốn bị tồn động.

 Về tỷ suất lợi nhuận:

Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận như doanh lợi doanh thu, tỷ suất doanh lợi tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu nhìn chung cĩ xu hướng tăng điều này chứng tỏ cơng ty đang hoạt đoọng cĩ hiệu quả trong lĩnh vực mình đang kinh doanh

Nhược điểm:

- Ta thấy về mặt cơ cấu tài sản thì cĩ sự chênh lệch quá lớn, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản chiếm quá lớn so với tài sản dài hạn, sự chênh lệch này cho ta thấy cơng ty vẫn chưa đầu tư một cách hợp lý nhất đối với tài sản dài hạn. Sự mất cân đối này cĩ thể sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những thời gian sau.

- Về nguồn vốn thì ta thấy tuy vốn chủ sở hữu qua 4 năm cĩ tăng tuy nhiên tỷ trong vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn huy động được lại cĩ xu hướng giảm và nĩ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động được do đĩ nĩ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của cơng ty khi lãi suất biến động theo chiều hướng khơng tốt và điều này cũng làm cho hoạt động kinh doanh của cơng ty phụ thuộc quá nhiều vào bên ngồi điều này về lâu dài

sẽ cĩ tác động tiêu cực đến tính chủ động trong hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Về khả năng thanh tốn thì ta thấy khả năng thanh tốn lãi vay cĩ xu hướng giảm đĩ là do cơng ty huy động quá nhiều từ nguồn vốn bên ngồi do đĩ làm giảm khả năng thanh tốn lãi vay. Đồng thời việc vay quá nhiều từ bên ngồi cũng làm cơng ty chịu áp lực về việc tiền lãi phải trả và cũng chính việc tốc độ tăng khoản lãi phải trả quá cao làm cho lợi nhuận của cơng ty giảm xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

Nguyên nhân khách quan:

Do cơng ty thành lập cũng chưa được lâu do đĩ uy tín trên thị trường vẫn chưa cao, vì vậy để gia tăng tính cạnh tranh địi hỏi cơng ty phải áp dụng nhiều chính sách ưu đãi đối với khách hàng như cho khách hàng nợ trong một thời gian dài hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Thị trường nguyên liệu gỗ ngày càng trở nên khan hiếm và cạnh tranh gay gắt trong việc thu mua do đĩ địi hỏi cơng ty phải chấp nhận bỏ ra một lượng vốn tồn động lớn để cĩ thể khắc phục nguy cơ thiếu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.

Nguyên nhân chủ quan:

Do là cơng ty TNHH một thành viên do đĩ làm cho nguồn vốn chủ sở hữu cĩ phần hạn chế so với quy mơ của cơng ty nên khi cần huy động lượng vốn lớn để mở rơng sản xuất kinh doanh thì chỉ cĩ thể phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn vay từ bên ngồi.

Cơng ty hầu như chưa quan tâm, chú trọng đến việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp. Tuy cĩ tiến hành phân tích tài chính nhưng ở mức độ chưa thường xuyên, liên tục và chưa cĩ hệ thống cơ sở lý luận, phương pháp phân tích rõ ràng khiến cơng ty gặp khĩ khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh vì khơng dự trù đúng số vốn mà Cơng ty cần dẫn đến việc phải vay các khoản bất th

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH TÂN PHƯỚC

3.1. Định hướng phát triển trong thời gian tới của cơng ty

Với kết quả kinh doanh tổng kết báo cáo cuối năm 2013, cơng ty đã đề ra những định hướng trong thời gian tới như sau:

- Năm 2013 là năm lạm phát tăng cao nguyên nhân là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng đột biến bên cạnh đĩ thị trường tài chính cĩ những biến động bất ngờ đã làm cho việc huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mơ đầu tư gặp nhiều khĩ khăn. Với bối cảnh đĩ, cơng ty đã đặt ra phương hướng trong thời gian tới là xây dựng các mục tiêu hành động cẩn trọng nhằm duy trì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro thấp nhất cĩ thể.

- Khách hàng là yếu tố quyết định tới sự sống cịn cho nên cơng ty đã đặt ra bốn tiêu chí sau: chất lượng tốt, phục vụ tốt, khuyến mãi tốt, giá cả phải chăng.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững thị trường tiêu thụ. Việc sản xuất đảm bảo đúng quy trình cơng nghệ, kế hoạch sản xuất để tạo ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn quy định đáp ứng yêu cầu của khách hàng, tạo uy tín hình trên thị trường.

- Tối thiểu chi phí đến mức cĩ thể nhằm hạ giá thành sản phẩm phù hợp thu nhập của đa số người dân để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, đạt mục tiêu lợi nhuận cũng như thúc đẩy tiêu thụ.

- Nâng cao năng lực sản xuất cũng như quá trình tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận trong năm tạo ra nhiều việc làm cho người lao động cũng như tăng thu nhập cho cơng ty.

- Bên cạnh đầu tư hoạt động marketing trong nền kinh tế thị trường luơn cĩ yếu tố cạnh tranh thì cơng ty cần cĩ đầu tư đúng mức về nhân lực.. để thành cơng trong tương lai.

- Chú trọng cơng tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm nhằm tìm kiếm khách hàng trên tất cả khu vực trên cả nước.

- Đào tạo để nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cơng nhân sản xuất, cán bộ khoa học kỹ thuật., nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi để cơng nhân tiếp tục làm việc cĩ hiệu quả và tự giác trong sản xuất nhằm làm tăng năng suất lao động, đảm bảo hiệu quả cơng việc.

- Áp dụng các phương pháp quản lý khoa học, hệ thống hĩa các chương trình làm việc, cải tiến cơng nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm tiết kiệm chi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH tân phước (Trang 56 - 84)