chuyên đề hóa thực phẩm chất nhũ hóa
Trang 3Khi đó xuất hiện 2 pha:
Pha phân tán
Pha liên tục
Hệ dầu – nước
Trang 4Phân loại hệ nhũ tương
Trang 5Vd: bơ, margarine…
3
Hệ nhũ tương dầu trong nước mà các giọt phân tán của nó có chứa nước
Hệ dầu
trong nước Hệ nước trong dầu trong
nước
Hệ nước trong dầu
Để làm tăng tính bền của hệ nhũ tương, người ta
phải thêm các chất nhũ hóa vào.
Trang 61.2 Chất nhũ hóa
Là một nhóm chất hoạt động bề mặt
Làm ổn định sự phân tán của những đại phân tử hay những hợp phần khác, nhờ vào khả năng làm bền hệ nhũ tương
Trong cấu trúc phân tử của chất nhũ hóa có cả phần háo nước và phần háo béo
Trang 9Các loại chất nhũ hóa
Ester của acid béo và Glycerin Monoglyceride (MG)
Ester của acid acetic và Monoglyceride Acetyl Monoglyceride (AMG) Ester của acid lactic và Monoglyceride Lactylated Monoglyceride
(LMG) Ester của acid citric và Monoglyceride CMG
Ester của acid succinic và
Monoglyceride SMG Ester của acid tartaric diacetyl và
Monoglyceride DATEMEster của acid béo và Polyglycerol PolyGlycerol Ester (PGE) Polyglycerol Polyricinoleate PGPR
Ester của acid béo và Sorbitan Sorbitan Ester (DNNN) Ester của acid béo và Propylen Glycol PG Ester (PGME)
Ester của acid béo và Sucrose Đường Ester (SE)
Calcium stearoyl di Laciate CSL
Lcithin Lecithin (LC)
Trang 10 Lecithin là chất tạo nhũ cho phép trộn chất béo với thực phẩm hòa tan trong nước.
Lecithin của lòng đỏ trứng tham gia ổn định nhũ của dầu trong nước
Người ta còn sử dụng dạng Lecithin đã được hydroxyl hóa để tăng tính tan của chúng
Lecithin thương mại được tách từ đậu tương gồm một vài phospholipid khác nhau:
Nhóm Lecithin và các dẫn xuất
•Phosphatidylchloline
•Phosphatidylethanamine
•Phosphatidylinositol
Trang 11 Phospholipid là nhóm lipid phức tạp
Ngoài glycerin, acid béo còn có H3PO4 và một số nhóm chất khác
Trong 3 nhóm OH của glycerin, 1 nhóm tạo liên kết
ester với H3PO4 để tạo nên acid phosphatic
Qua H3PO4 của acid phosphatic liên kết thêm với các chất khác sẽ tạo nên các loại phospholipid khác nhau
Trang 12 Phosphatidyl - cholime (lecithin) có vai trò quan
trọng hơn cả
Là thành phần của màng tế bào
Cấu trúc của lecithin:
• 2 phân tử acid béo hấp dẫn nhau nên chúng cùng xếp trên
cùng một hướng.
• Đầu cuối của acid béo chứa gốc kỵ nước (CH 3 ) nên hình thành nên đầu kỵ nước của leucithin.
• Liên kết giữa C 2 và C 3 của glycerin có thể bị quay vặn đi 1 góc
180 o làm cho nhóm P phân cực nằm về chiều ngược lại với 2 chuỗi acid béo và hình thành đầu ưa nước của leucitin.
Do cấu trúc đặc biệt đó mà lecithin là một phân tử
vừa kỵ nước vừa ưa nước
Trang 13 Phospholipid trộn với nước, chúng có thể làm thành
lớp bề mặt hay tạo mixen.
Dạng cấu trúc quan trọng nhất là cấu trúc lớp kép
phospholipid.
Gồm 2 lớp lipid quay vào nhau, các đầu ưa nước quay
ra ngoài tạo liên kết hydro với các phân tử nước xung quanh, còn các đầu kỵ nước quay vào trong với nhau.
Từng phân tử có thể chuyển động từ phía này sang
phía kia một cách tuần hoàn tự do.
Sự phân bố này khá bền vững.
Là cơ sở cấu trúc cho tất cả màng tế bào.
Trang 14Công thức cấu tạo một vài
phospholipid
Phosphatidylethanamine
•Phosphatidylinositol
Trang 15Công thức cấu tạo một vài
phospholipid
Phosphatidylchloline
•Các phosphatid có đặc tính chung là không tan trong axeton.
•Thường được dùng ở mức 5 – 20g/kg thực phẩm.
Trang 16 Khi cả 3 nhóm hydroxyl của glycerin bị ester hóa, sản phẩm tạo thành là chất
béo.
Các mono và diglyceride là các sản phẩm ester hóa 1 hay 2 nhóm hydroxyl.
Là nhóm chất nhũ hóa được sử dụng rộng rãi nhất trong thực phẩm.
Trang 17Ester của acid béo và Glycerin (MG)
Glycerin ester acid béo được làm từ glycerin,
vật nuôi và cây trồng các loại dầu/mỡ hoặc
axit béo của nó
Chúng thường được sản xuất bằng phương
pháp ester hóa
Glycerin có ba nhóm hydroxyl, một trong số đó
là ester hóa với một acid béo và ester được gọi
là monoglyceride Di-và glyxerit-tri có hai và
ba nhóm acid béo ester hóa ở nhóm hydroxyl
tương ứng
Mono & di glyxerit-được sản xuất bằng cách
loại bỏ các glycerin từ hỗn hợp
Trang 18Công thức cấu tạo
Monoglyceride
Triglyceride diglyceride
Trang 19Acetic Acid Esters of Monoglycerides (AMG)
Thực tế, nó được sử dụng như là chất tạo bọt chất bột, dung
môi, dẻo cho nướu răng và các chất phủ cho thực phẩm.
Trang 20Lactic Acid Esters of Monoglycerides (LMG)
Khả năng tạo bọt của nó là mạnh hơn khả năng tạo nhũ tương của nó
Giúp cải thiện lổ khí và độ ổn định trong bánh xốp và ở
trong bánh bột khi sử dụng kết hợp với monoglycerides
chưng cất.
Tăng cường khả năng đông tụ của sữa không kem khi
sử dụng kết hợp với các chất nhũ hoá bảo quản.
Trang 21Citric Acid Esters of Monoglycerides
(CMG)
Có nhiều trong dầu hướng dương tinh chế
Acid citric được liên kết với monoglyceride
Là một chất nhũ hóa ưa nước cao
Với một cấu trúc alpha-tinh thể ổn định
Sử dụng cho bơ thực vật, sản phẩm sữa (như
whitener cà phê và kem)
Cũng được sử dụng như một chất ổn định nhũ
tương cho mayonnaise
Và tạo lớp phủ schocolate và hợp chất
Trang 22Succinic Acid Esters of Monoglycerides (SMG)
Acid succinic là liên kết với monoglyceride.
Không hòa tan trong nước lạnh, phân tán trong nước nóng, và hòa tan trong rượu nóng, chất béo và dầu.
Succinylated monoglyceride một muối phức tạp với tinh bột có khả năng phản ứng với protein.
Nó được sử dụng như là một thay đổi chất bột và chất nhũ hóa một để rút ngắn
Trang 23Diacetyl Tartaric Acid Esters of
Trang 24Polyglycerol Esters of Fatty acids
(PGE)
Acid béo được este hóa với polyglycerine
Phân tán trong nước và hòa tan trong dầu
Lipophilicity và hydrophilicity của nó có rất
nhiều thay đổi phụ thuộc mức độ trùng hợp và loại acid béo
HLB của nó khoảng 3-13
Được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm như
là chất nhũ hóa cho các sản phẩm sữa có chứa axit và các muối và kiểm soát sự kết tinh của
các loại mỡ
Trang 26 Là một hỗn hợp của các este sorbitol và ester
sorbide.
Sử dụng như là chất nhũ hóa cho kem.
Được sử dụng rộng rãi như một chất nhũ hóa lớn
kết hợp với chất nhũ hoá khác với các chức năng
khác nhau
Sorbitan Esters of Fatty Acids (Sorbitan ester)
Trang 27Propylene Glycol Esters of Fatty Acids
(PG ester)
Được liên kết bởi liên kết ester và sản phẩm
thu được từ các este hóa liên là một hỗn hợp
của monoester và diester
Để tách monoester với các hiệu ứng bề mặt,
độ tinh khiết cao, sản phẩm của monoester
được sản xuất bằng cách chưng cất phân tử
cũng như monoglyceride cất
Nó có ít tác nhân hoạt động, nhưng có xu
hướng giữ alpha-tinh thể cấu trúc của nó
Có thể sử dụng như một chất tạo bọt khi kết
hợp với monoglyceride, nên được sử dụng như
là chất tạo bọt, bột cho bánh và món tráng
miệng, nước rút ngắn…
Trang 28Sucrose Esters of Fatty Acids
Trang 29Calcium Stearoyl-2-Lactate (CSL)
2 acid lactic và acid stearic liên kết với canxi
Là một hỗn hợp bao gồm cả acid stearic chưa phản ứng và muối
Nó là một chất nhũ hóa anion có khả năng liên kết mạnh với protein và được sử dụng như là
một chất nhũ hóa đối với thực phẩm bột nhào bột như là bánh mì
Trang 30Do hệ nhũ tương có 2 pha, khi lựa chọn chất nhũ hóa cần quan tâm đến tính tan của nó
trong mỗi pha.
gốc ưa nước hơn so với góc
ưa dầu) thì chất nhũ hóa
này phù hợp với hệ nước
trong dầu và ngược lại.
HLB = Hydrophilic
Lipophilic
1.5 Lựa chọn chất nhũ hóa
Trang 31 Ví dụ: Sữa tươi với thành phần chất béo xấp xỉ 3%, còn lại khoảng 97% là nước và các chất tan trong nước, hệ nhũ tương dầu nước Chất nhũ hóa cần dùng trong trường hợp này cần có độ tan trong nước lớn hơn độ tan trong dầu.
Ngược lại với sản phẩm magarine – thuộc loại hệ nước/ dầu (dầu và các chất tan trong dầu chiếm 80- 85%, pha nước khoảng 15-20%), chất nhũ hóa cần có khả năng tan trong dầu lớn hơn khả năng tan trong nước.
Thông thường các chất nhũ hóa có HLB ở trong khoảng 1-20 Các chất nhũ hóa có HLB = 3–6 thích hợp cho hệ nhũ tương nước/dầu trong khi đó,các chất
có HLB = 8–18 thích hợp cho hệ nhũ tương dầu nước
Lựa chọn chất nhũ hóa
Trang 32Giá trị HLB của một số chất
nhũ hóa
Chất nhũ hóa HL B Chất nhũ hóa HL B
Sorbitan monostearate 5,7 Morbitan MonooleatePolyoxyethylene (5) 10,9
Sorbitan monopalmitate 6,6 Polyoxyethylene (20) sorbitan monooleate 15,8
Sorbitan monolaurate 6,6 sorbitan monostearatePolyoxyethylene 14,9
Propyleneglycol
monostearate 4,6 Glycerol lacto-Palmitate 3,7
Glycerol monostearate 3,7 Este của Monoglycerid với acid succinic 5,3
Diglycerol monostearate 5,5 Sodium Stearoyl 2 Lactylate 21,0
Trang 331.6 Đặc tính chức năng khác
Nhũ hóa hệ dầu/nước
Nhũ hóa hệ nước/dầu
Trang 341.6 Đặc tính chức năng khác
Ngăn chặn sự phân tách chất béo
Làm xốp.
Chống dính.
Trang 371.6 Đặc tính chức năng khác
Các nghiên cứu của Schuster và Adam (1983) cho thấy ngoài khả năng tạo nhũ, Lecithin còn có nhiều ưu điểm khác:
Làm tăng khả năng hấp thụ nước của thực phẩm.
Sử dụng lecithin có thể giảm được thời gian phối trộn.
Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm.
Trang 40Độc tính của cyclohexylamine
Năm 1966, những nghiên cứu ở Mỹ tìm ra một số vi khuẩn trong
ruột dưới tác dụng của cyclamate sinh ra sản phẩm
cyclohexylamine một chất gây độc tính trường diễn trên chuột.
Năm 1969, nghiên cứu thực nghiệm trộn cyclamate với sarcharin với tỉ lệ 10:1 thì thấy chuột thí nghiệm xuất hiện ung thư bàng
quang.
Một nghiên cứu khác công bố clohexylamine làm phì đại tinh
hoàn của chuột nhắt trắng.
Vì những bằng chứng khá thuyết phục trên nên Cơ quan thực
phẩm và thuốc của Mỹ (FDA) đã cấm sử dụng chất tạo ngọt
cyclamate trên toàn nước Mỹ.
Tuy nhiên ở 44 quốc gia khác, cyclamate vẫn đang được sử
dụng trong chế biến thực phẩm, và là chất tạo ngọt dùng để
đánh lừa cảm giác thèm của bệnh nhân tiểu đường.
Ở nước ta cyclamate cũng nằm trong danh mục cấm sử dụng
Trang 412 Các chất điều chỉnh độ chắc của
sản phẩm
Trang 432.2 Cơ chế
Các polysaccharide có KLPT lớn nên khi phân tán vào
dung dịch làm cho đôô nhớt tăng mạnh.
Các polysaccharide được
hình thành từ các phân tử
hexozo hay pentozo
Trên mỗi đơn vị mắc xích
này lại chứa nhiều nguyên tử oxy hoăôc nhóm carboxyl tạo liên kết hidro khá tốt, dễ dàng được solvat hóa trong nước.
Trang 442.2 Cơ chế
Sau khi phân tán vào dung dịch, các polysaccharide đóng vai trò như những hạt keo , tạo thành môột khối đồng nhất, vững chắc thường gọi là gel.
Nếu tách chúng ra khỏi dung dịch thường kéo theo các phân
tử của dung môi.
Ở các chuỗi phân tử được tách ra cũng có khả năng tạo liên kết với nhau thông qua liên kết hidro và tạo thành mạng tinh thể không gian bền vững.
Trang 45 CaCl2 (có nơi sử dụng CuSO4)
Ngoài ra người ta còn sử dụng các chất tạo đông từ thực
vâôt: Algin, Natri alginat, Gum Arabic, Caragenam…
Trang 46Nguồn gốc của Pectin
Pectin chứa nhiều trong các loại quả của trái cây: Táo, mận, cam, chanh, cà rốt, sơn trà, lê, cà
chua…
Trang 47Nguồn gốc của Pectin
Trong quá trình phát
triển và già chín của
rau quả, hàm lượng
pectin luôn biến đổi
Thường cao nhất khi
chín tới, sau đó giảm
Trang 48Thành phần và hàm lượng của pectin trong các loại quả tính theo
Đường
Pectin Xenlol
oza
Saccha roza Glucoz a Fructo za Cộng
Khoai
tây 17.7 0.6 0.2 0.1 0.9 0.7 1.0Cải
bắp 0 0.1 2.6 1.6 4.3 0.3 1.2
Cà rốt 0 3.7 2.9 - 6.6 0.4 1.0
Cà
chua < 0.1 0.2 1.5 1.0 2.8 0.1 0.9Hành 0 6.3 1.3 1.2 8.8 0.3 0.8
Cam 0 3.6 1.3 1.5 7.4 0.7 0.3
Quýt 0 4.9 1.0 1.5 7.4 0.7 0.3
Chanh 0 0.9 0.6 0.6 2.1 1.1 0.5
Mận 0 5.4 3.4 0.8 9.6 1.1 0.6
Trang 49Cấu tạo hóa học của Pectin
Phân tử pectin là một polysaccaride dị thể, mạch thẳng
Là dẫn xuất methyl của acid pectic
Acid pectic là một polymer của acid D-galacturonic
Mỗi chuổi gồm khoảng 10000 phân tử galacturonic tạo thành một phân tử pectin M = 10000 -100000 đvC
Trang 50Liên kết pectin
Phân tử pectin liên kết với nhau bằng
liên kết 1-4 glucoside
Trang 51Phân tử Pectin
Trang 52Đặc điểm Pectin
Dạng bột màu trắng hoặc hơi vàng, hơi xám, hơi nâu
Có khả năng tạo gel bền
Trong cồn và dung dịch muối thì pectin bị kết
Trang 53Đặc điểm của pectin
Trong quá trình chín, dưới tác dụng của enzim
pectinaza hoặc với sự tham gia của acid hữu cơ,
protopectin bị thủy phân thành pectin hòa tan cường lực liên kết giữa các tế bào giảm
Khi quả chín pectin hòa tan thành acid pectic
Pectin không tan trong dung dịch ethanol
Tính chất quan trọng của pectin là có thể tạo đông ở nồng độ thấp (1-1,5%) khi có mặt của đường 60-
70% và acid 1%
Khả năng tạo đông phụ thuộc vào nguồn pectin, mức
độ metoxin hóa và phân tử lượng của pectin
Pectin lấy từ nguồn gốc khác nhau thì khả năng tạo gel khác nhau
Trang 54Đặc điểm của pectin
Hợp chất pectin còn được đặc trưng bởi 2 chỉ số quan
Trang 55Đặc điểm của pectin
Trong quá trình bảo quản có thể bị tách nước hoặc lão hóa
Các pectin đều là những chất keo háo nước, có khả năng hydrat hóa cao
Trong phân tử pectin có mang điện tích âm nên
chúng có khả năng đẩy lẫn nhau có khả năng làm giãn mạch và làm tăng độ nhớt của dung dịch
Khi làm giảm độ tích điện và hydrat hóa, sợi pectin xích lại gần nhau và tương tác với nhau tạo nên một mạng lưới ba chiều rắn chứa pha lỏng ở bên trong
Trang 56Phân loại pectin
Pectin methoxyl hóa cao:
(High Methoxyl Pectin – HMP): DE >50% hay MI >
7%.
Chất này có thể làm tăng độ nhớt cho sản phẩm.
Muốn tạo đông cần phải có điều kiện pH = 3,1 –3,4 và
Trang 57Phân loại pectin
Pectin methoxyl hóa thấp:
(Low Methoxyl Pectin – LMP): DE < 50% hay MI < 7%
Được sản xuất bằng cách giảm nhóm methoxyl trong phân tử pectin.
Pectin methoxy thấp có thể tạo đông trong môi trường không có đường
Chúng thường được dùng làm màng bao bọc các sản phẩm
Trang 58Phân loại pectin
Pectin hòa tan: methoxy polygalacturonic
Pectin không hòa tan: protopectin là dạng kết hợp của pectin và araban
Methoxy polygalacturonic
Ngoài ra pectin còn được phân thành 2 loại:
Trang 60cho sản phẩm và giảm sự phá vở cấu trúc.
Trong một số trường hợp, pectin còn được sử dụng với carageenan để tăng hiệu quả tạo gel
Trang 61Nguồn gốc của agar
Agar có nhiều trong tế bào vây
trụ của các loại rong đỏ (loại
Rhodophyceae) Có nhiều trong
các loại Gelidium, Gracilaria,
Pterocladia, Ahnfeltia …
Hàm lượng agar trung bình của rong
Đỏ trên thế giới dao động từ 20 - 40%
Trong khi đó thì rong Đỏ của Việt Nam chứa từ 24 - 45% khối lượng rong khô
Gelidium
Trang 62Sự phân bố của các agar trên thế
giới
Loài Địa điểm
Gelidiella acerosa Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc
Gelidium amansii Nhật Bản, Trung Quốc
Gelidium cartilagineum Mỹ, Mexico, Nam Phi
Gelidium lớp sừng Nam Phi, Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha, Morocco Gelidium liatulum Nhật Bản
Gelidium lingulatam Chilê
Gelidium pacificum Nhật Bản
Gelidium pristoides Nam Phi
Gelidium sesquipedale Bồ Đào Nha, Morocco
Gracilaria spp Nam Phi, Philippines, Chile,
Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ Pterocladia capilacea Ai Cập, Nhật Bản, New
Zealand Pterocladia Lucida New Zealand
Ahnfeltia plicata Liên Xô
Trang 63Sản lượng agar trên thế giới
Trang 64Lịch sử hình thành agar
Agar là phycocolloid đầu tiên phát hiện (giữa thế kỷ 17), (Nhật Bản)
Có nhiều tên gọi khác nhau Ví dụ: Kanten (Nhật Bản), Dongfen (Trung
Quốc)
Gel agarose
Trang 65Cấu trúc Agar
Agar là một hỗn hợp đồng nhất của hai loại
polysaccharide: agaropectin và agarose.
Là một polymer tuyến tính, tạo thành từ các đơn vị monomeric lặp đi lặp lại của agarobiose