1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng phát sinh chất thải và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải làng nghề chế biến lương thực thực phẩm dương liễu hoài đức, hà nội

76 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- --- NGUYỄN THU HẰNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI VÀ ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BI

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-  -

NGUYỄN THU HẰNG

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI

VÀ ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM

DƯƠNG LIỄU - HOÀI ðỨC - HÀ NỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS TRẦN ðỨC VIÊN

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ cho một học vị nào

Tôi xin cam ñoan mọi thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội, ngoài sự

nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, các thầy cô giáo, gia ñình cùng bạn bè ñể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những sự giúp

ñỡ quý báu ñó

Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường – trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo giảng dạy và hướng dẫn thực tập ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần ðức Viên, người ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành tới bố mẹ, gia ñình tôi, tập thể lớp MTBK20, những người ñã ñộng viên, giúp ñõ tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Học Viên

Nguyễn Thu Hằng

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích 2

3 Yêu cầu 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về làng nghề trong nước và nước ngoài 4

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 6

1.3 Khái quát về hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm hiện nay 12

1.3.1 Tổng quan chung về các làng nghề Việt Nam 12

1.3.2 Làng nghề và vấn ñề chất thải tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm 14

1.3.3 Ảnh hưởng của hoạt ñộng sản xuất làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm tới môi trường 18

1.3.4 Công tác quản lý môi trường tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm hiện nay 19

CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

2.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 21

2.2 Nội dung nghiên cứu 21

2.3 Phương pháp nghiên cứu 21

CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24

3.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế xã hội tại Dương Liễu Hoài ðức – Hà Nội 24

3.1.1 Vị trí ñịa lí 24

3.1.2 ðiều kiện tự nhiên 25

Trang 5

3.1.3 điều kiện kinh tế- xã hội 26

3.2 Hoạt ựộng sản xuất của làng nghề Dương Liễu 30

3.2.1 Quy mô sản xuất và cơ cấu ngành nghề của làng nghề 30

3.2.2 Phân bố sản xuất 31

3.2.3 Quy trình sản xuất, công nghệ sản xuất 32

3.3 Hiện trạng môi trường làng nghề 35

3.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải của làng nghề Dương Liễu 35

3.3.2 Hiện trạng các thành phần môi trường làng nghề 41

3.4 Công tác quản lý môi trường tại Dương Liễu 43

3.4.1 Các quy ựịnh về quản lý môi trường, quy ựịnh về thu phắ vệ sinh môi trường 43

3.4.2 Lực lượng, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác quản lý môi trường 44

3.4.3 Mô hình quản lý chất thải rắn và công tác thu gom, xử lý chất thải 47

3.5 đánh giá những thuận lợi, khó khăn của công tác quản lý chất thải của làng nghề Dương Liễu 50

3.6 Một số giải pháp quản lý chất thải và bảo vệ môi trường của làng nghề Dương Liễu 53

3.6.1 Giải pháp về quản lý môi trường 53

3.6.2 Giải pháp về kỹ thuật 56

.6.3 Giải pháp ựầu tư 59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

1 Kết luận 60

2 Kiến nghị 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

PHỤ LỤC 1 64

PHỤ LỤC 2: 66

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam 13

Bảng 1.2 ðặc trưng nước thải làng nghề sản xuất tinh bột sắn [6,17] 15

Bảng 1.3 Chất lượng môi trường không khí các làng nghề chế biến thực phẩm phía Nam [6] 16

Bảng 1.4 Chất lượng ñất tại một số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm phía Bắc [6,17] 18

Bảng 2.1 Chỉ tiêu lấy mẫu nước làng nghề chế biến lương thực thực phẩm 22

Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu nước 23

Bảng 3.1 Biểu tỷ trọng cơ cấu kinh tế từ 2008 ñến 2012 28

Bảng 3.2 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề năm 2012 33

Bảng 3.3 Hiệu suất nguyên liệu của một số hoạt ñộng sản xuất 35

Bảng 3.4 Tổng thải trung bình năm 2012 của làng nghề qua các hoạt ñộng sản xuất và sinh hoạt 36

Bảng 3.5 Tỷ trong nước thải năm 2012 của làng nghề Dương Liễu 38

Bảng 3.6 Biểu thống kê tình hình rác thải, bã thải sinh hoạt và sản xuất trong thời vụ sản xuất 39

Bảng 3.7 Tính chất lượng nước thải ngoài thời vụ sản xuất tinh bột 41

Bảng 3.8 Tính chất nước thải chế biến tinh bột sắn qua các công ñoạn 42

Bảng 3.10 Các ñiểm xử lý chất thải, bã thải 46

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Vị trí xã Dương Liễu 24

Hình 3.2 Quy trình sản xuất tinh bột 34

Hình 3.3 Tỷ trọng chất thải rắn tại làng nghề 40

Hình 3.4 Tỷ trọng chất thải rắn sản xuất tại làng nghề 40

Hình 3.5 Mô hình quản lý chất thải sinh hoạt tại huyện Hoài ðức 47

Hình 3.6 Sơ ñồ tuyến thu gom vận chuyển chất thải rắn 48

Hình 3.7 Quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn 58

Trang 8

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nước ta các làng nghề ñã phát triển khá mạnh và ñóng góp ñáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của các ñịa phương

Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm ñầu của thế kỷ 21 Phát triển mạnh những ngành nghề, ñẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống

có giá trị kinh tế cao, sử dụng ñược nhiều lao ñộng là lợi thế của làng nghề ñịa phương ðời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước ñã khấm khá lên do sản xuất nông nghiệp phát triển ñồng thời với việc khôi phục và phát triển các làng nghề Nhiều làng nghề ñã nêu ñược bài học về làm giàu ở nông thôn Song bên cạnh ñó, tại ñây cũng ñã nảy sinh nhiều vấn ñề môi trường bức xúc, ñòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, ñặc biệt là chính quyền các ñịa phương nơi có làng nghề

Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn ñang có nhiều thuận lợi, ñược Nhà nước hỗ trợ kinh phí và tìm ñầu ra cho sản phẩm Tuy nhiên,

do phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên ñã dẫn tới hậu quả là môi trường ở các làng nghề ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng Tại nhiều làng nghề hiện nay ñang bị ô nhiễm cả về: Vật lý, hóa học và sinh học Hiện trạng về ô nhiễm biểu hiện: Không khí thì bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơi ñộc, bụi khói và không gian sống thì ngày càng bị thu hẹp do ñất phải nhường chỗ cho sản xuất công nghiệp và các công trình khác ðất sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt nhiều nơi ñang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do phế thải công nghiệp và phế thải sinh hoạt Cây xanh vốn là ñặc trưng của nông thôn Việt Nam, nhưng nay ñã bị thu hẹp dần nhường chỗ cho các công trình xây dựng, sân xi măng…

Ô nhiễm môi trường nông thôn nói chung và môi trường các làng nghề nói riêng hiện ñang là vấn ñề ñược cả xã hội quan tâm Vấn ñề này ñang thu hút sự

Trang 9

quan tâm của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững các làng nghề đã có nhiều làng nghề thay ựổi phương thức sản xuất cũng như quản lý môi trường và thu ựược hiệu quả ựáng kể Song, ựối với không ắt làng nghề, sản xuất vẫn ựang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng

Ô nhiễm môi trường ựã và ựang làm gia tăng tác ựộng xấu ựến sức khoẻ con người, người dân làng nghề ựang có nguy cơ mắc nhiều loại bệnh do ô nhiễm

môi trường

Dương Liễu là một trong những vùng trọng ựiểm chế biến nông sản thực phẩm của Hà Nội Song, hiện tại khu vực này ựang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do các hoạt ựộng sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, ựặc biệt

là ô nhiễm nguồn nước thải và rác thải Các giải pháp ựã áp dụng cho Dương Liễu chưa giúp cải thiện ựược tình hình do lượng thải ngày càng lớn

để tìm hiểu hiện trạng môi trường của làng nghề chế biến lương thực, thực

phầm Dương Liễu, tôi lựa chọn ựề tài: "Nghiên cứu hiện trạng phát sinh chất thải

và ựề xuất các biện pháp quản lý chất thải làng nghề chế biến lương thực - thực phẩm Dương Liễu - Hoài đức - Hà Nội"

Trang 10

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm cơ bản

Môi trường

Môi trường trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên [9]

Quản lý môi trường

Quản lý môi trường là một hoạt ñộng trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin ñối với vấn ñề môi trường có liên quan ñến con người, xuất phát từ quan ñiểm ñịnh lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên [3]

Một làng ñược công nhận là làng nghề nếu ñạt 3 tiêu chí sau [2,17]: a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên ñịa bàn tham gia các hoạt ñộng ngành nghề nông thôn;

b) Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ổn ñịnh tối thiểu 2 năm tính ñến thời ñiểm ñề nghị công nhận;

Trang 11

c) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước

ðịnh nghĩa ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay ñổi

không mong muốn tính chất vật lí, hoá học, sinh học của không khí, ñất, nước trong môi trường sống, gây tác ñộng nguy hại tức thời hoặc tương lai ñến sức khoẻ, ñời sống con người, làm ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất, ñến các tài sản văn hoá và làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người

Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành

phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người và sinh vật

Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình họat ñộng

của con người hoặc biến ñổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, gây suy thoái hoặc biến ñổi môi trường nghiêm trọng

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về làng nghề trong nước và nước ngoài

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, từ những năm ñầu của thế kỷ XX cũng có một số công trình nghiên cứu có liên quan ñến làng nghề như: “Nhà máy làng xã” của Bành Tử (1922); “Mô hình sản xuất làng xã” và “Xã hội hóa làng thủ công” của N.H.Noace (1928) Năm 1964, tổ chức WCCI (World crafts council International – Hội ñồng Quốc tế về nghề thủ công thế giới) ñược thành lập, hoạt ñộng phi lợi nhuận vì lợi ích chung của các quốc gia có nghề thủ công truyền thống [10]

ðối với các nước châu Á, sự phát triển kinh tế làng nghề truyền thống là giải pháp tích cực cho các vấn ñề kinh tế xã hội nông thôn Thực tế nhiều quốc gia trong khu vực có những kinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng nghề, ñiển hình là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Indonesia, Philippin Ở Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập

và duy trì Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc ñộ 20 – 30 % ñã giải quyết ñược 12 triệu lao ñộng dư thừa ở nông thôn Hay Nhật Bản, với sự thành lập

“Hiệp hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống” là hạt nhân cho sự

nghiệp khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “Luật

Trang 12

nghề truyền thốngỢẦ Nhờ các hoạt ựộng này phát triển thu nhập ngoài nông

nghiệp chiếm 85% thu nhập của hộ, năm 1993 nghề thủ công và làng nghề ựã ựạt giá trị sản lượng tới 8,1 tỷ USD Ở Hàn Quốc phát triển làng nghề ựược triển khai rộng khắp từ những năm 1970 ựến 1980, ựể phát triển Chắnh phủ Hàn quốc

ựã thành lập 95 hãng thương mại về những mặt hàng này [15,18]

đối với các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, ở các nước châu Á ựã ựặc biệt chú trọng tới các nghề chế biến tinh bột như như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, PhilippinẦ để tập trung vào xuất khẩu Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vấn ựề môi trường ựang là vấn ựề nghiêm trọng, Một số nước ựã sử dụng bể Biogas, tận dụng bã thải trong sản xuất tinh bột ựể sản xuất khắ sinh học, phục vụ cho các hoạt ựộng khác (như chạy ựộng cơ diezel) Theo các tác giả Thery và Dang (1979); sau này là Chen và Lee (1980), Trung Quốc ựã sử dụng hơn 7 triệu bể lên men CH4 , trong ựó có khoảng 20.000 bể lớn tạo khắ chạy ựộng

cơ ựiezel khắ sinh học với khoảng 4.000.106 m3 khắ/năm [12,15]

đặc biệt, Ộviệc sử dụng cộng ựồng như những nhà quản lý môi trường

không chắnh thức và tắnh cộng ựồng là công cụ bảo vệ môi trường ựã ựược thực hiện thành công ở một số nước trong khu vực và thế giới bằng các hình thức khác nhauỢ [9] Cũng theo đặng đình Long, các nghiên cứu của WB ựã chứng

minh rằng, Ộdựa trên sức ép của cộng ựồng, cộng với việc tăng cường năng lực

của các cơ quan quản lý môi trường có thể cải thiện ựược lượng phát thải tại các

cơ sở gây ô nhiễmỢ

Một số quốc gia ựã thực hiện thành công cách quản lý này như: Côlômbia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Băng-la-ựét, Malaysia, In-ựô-nê-xiaẦ với phương pháp cho ựiểm ựơn giản ựể dân chúng nhận rõ cơ sở nào tuân thủ các tiêu chuẩn chống ô nhiễm của quốc gia và ựịa phương; cơ sở nào không tuân thủ Trung Quốc ựã cho phép tắnh các loại phắ ô nhiễm dựa trên sự thảo luận của cộng ựồng Mức ựịnh giá phắ ô nhiễm dựa trên mức ựộ ô nhiễm, mức dân cư phải hứng chịu hậu quả của ô nhiễm, mức thu nhập bình quânẦ Cùng với ựó, chắnh phủ nước này cũng thường xuyên nâng cao năng lực của cộng ựồng trong nhận thức

Trang 13

và hành ñộng giải quyết các vấn ñề môi trường ñịa phương [5]…Ngoài ra một số nước còn vận dụng mô hình hợp tác xã ñể khắc phục ô nhiễm môi trường

Như vậy, cần thiết có sự phối hợp giữa Nhà nước, Xã hội dân sự và cộng ñồng trong quản lý môi trường cũng như giải quyết xung ñột môi trường ðây là giải pháp mang tính bền vững cho sự phát triển của xã hội

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn ñề làng nghề ñược ñề cập ñến qua nhiều thời kỳ, với những khía cạnh và các mục ñích khác nhau

Công trình nghiên cứu của GS TS ðặng Kim Chi và các công sự về

“Làng nghề và môi trường làng nghề Việt Nam” là một công trình nghiên cứu tổng quát nhất về vấn ñề làng nghề và thực trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề hiện nay Tác giả ñã nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các ñặc ñiểm cơ bản làng nghề cũng như hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay Cùng với ñó là hiện trạng môi trường các làng nghề (có phân loại cụ thể 5 nhóm ngành nghề chính) Qua ñó cũng nêu rõ các tồn tại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của làng nghề, nêu dự báo phát triển và mức ñộ ô nhiễm ñến năm 2010, một số ñịnh hướng xây dựng chính sách ñảm bảo phát triển làng nghề bền vững và ñề xuất các giải pháp cải thiện môi trường cho từng loại hình làng nghề của Việt Nam [6]

Qua nghiên cứu của tác giả, "100% mẫu nước thải ở các làng nghề ñược khảo sát có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép Môi trường không khí bị ô nhiễm

có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) và ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn các làng thuần nông, thường gặp ở các bệnh về ñường hô hấp, ñau mắt, bệnh ñường ruột, bệnh ngoài da Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiện nay ñang bị ô nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ làng nghề" [6]

Trang 14

Dựa trên cơ sở ñã nghiên cứu tổng quan về ñặc ñiểm cũng như thực trạng sản xuất, hiện trạng môi trường các làng nghề, tác giả ñã ñi ñến các giải pháp chung nhất cho từng loại hình làng nghề Ở ñây cũng ñề cập ñến việc ñịnh hướng xây dựng một số chính sách ñảm bảo phát triển làng nghề bền vững (như các chính sách về hỗ trợ tài chính, chính sách về thị trường, về cơ sở hạ tầng, giáo dục môi trường…) Qua ñó ñề xuất các giải pháp, nhìn chung tập trung vào hai nhóm chính

là giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

cho các làng nghề Các giải pháp này ñược ñề cập cụ thể hơn trong “ðề tài

nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn ñề môi trường ở các làng nghề Việt Nam” (KC.08.09, 2005),

cụ thể là các “Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường”

cho các làng nghề nhựa; chế biến nông sản, thực phẩm; thủ công mỹ nghệ; dệt nhuộm

Hiện nay cũng ñã có rất nhiều các ðề tài khoa học nghiên cứu về chủ ñề

làng nghề như các ñề tài“Hoàn thiện các giải pháp kinh tế tài chính nhằm khôi

phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng ðồng bằng sông Hồng” [Học

viện tài chính, 2004]; “Tiếp tục ñổi mới chính sách và giải pháp ñẩy mạnh tiêu

thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ ñến năm 2010”

[Bộ Thương Mại, 2003]; ñề tài “Nghiên cứu về quy hoạch phát triển làng nghề

thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp tác cùng với

tổ chức JICA của Nhật (2002), ñã ñiều tra nghiên cứu tổng thể các vấn ñề có liên quan ñến làng nghề thủ công nước ta về tình hình phân bố, ñiều kiện kinh tế - xã hội của làng nghề, nghiên cứu ñánh giá 12 mặt hàng thủ công của làng nghề Việt

Nam (về nguyên liệu, thị trường, công nghệ, lao ñộng…) [18]; “Nghiên cứu về ô

nhiễm của các hộ sản xuất ngành nghề truyền thống tại các làng nghề và khả năng vận dung mô hình hợp tác xã trong việc khắc phục ô nhiễm” [Bộ Kế hoạch

và ðầu tư, 2009]; Dự án nghiên cứu “Làng nghề bền vững: giải quyết ô nhiễm

nước từ làng nghề Việt Nam” của ðại học Quốc gia Úc phối hợp với Viện Chính

Trang 15

Phát triển nông thôn thực hiện 2009-2012; đề tài ỘNghiên cứu ựề xuất chắnh sách

và giải pháp thúc ựẩy hợp tác công tư trong phát triển làng nghề ở đồng bằng sông HồngỢ [Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012]

đặc biệt phải kể ựến công trình nghiên cứu hàng năm của Bộ Tài nguyên môi trường ựể có báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia hàng năm, trong ựó phải kể ựến báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2008 về môi trường làng nghề Việt Nam và báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010 về tổng quan môi trường Việt Nam đã cho chúng ta thấy bức tranh tổng quát về môi trường Việt Nam cụ thể là môi trường làng nghề Việt Nam

Bên cạnh ựó còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả khác về tình trạng môi trường và sức khỏe tại các làng nghề:

Nghiên cứu về ỘNhững vấn ựề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề

Việt NamỢ, các tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân

Trình (2005) ựã nêu một số nét về lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Môi trường và sức khoẻ người lao ựộng An toàn sản xuất làng nghề, các biện pháp phòng ngừa Chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho người lao ựộng làng nghề [11,15]

Cuốn ỘNghiên cứu nguy cơ sức khoẻ ở các làng nghề tại một số tỉnh phắa

Bắc và giải pháp can thiệpỢ Nguyễn Thị Liên Hương, 2006 cho thấy tình trạng

sức khỏe các làng nghề phắa Bắc ựều trong tình trạng báo ựộng Tỷ lệ người lao ựộng có phương tiện bảo hộ ựạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ựộng thấp (22,5%); 100% các hộ sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm nước thải không qua xử lý, ựổ thẳng ra cống rãnh Nồng ựộ các chất khắ gây ô nhiễm trong môi trường (H2S,

NH3Ầ) có ựến 3/5; 1/5 mẫu không ựạt yêu cầu Tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp chiếm 34,7%, bệnh về da chiếm tới 37,3% [13, 15]

Tại các làng nghề tái chế có mức ựộ ô nhiễm cao và mức ựộ ô nhiễm nghiêm trọng Qua nghiên cứu của Phan Thúy Yến và các cộng sự tại làng nghề tái chế chì đông Mai (Hưng Yên) cho thấy kết quả xét nghiệm ựối với người lao

Trang 16

ựộng: những người có số lượng hồng cầu giảm chiếm 19,4%; những người mắc bệnh do nhiễm chì chiếm 67,7% Hay ựối với các làng nghề Bắc Ninh, ựiển hình như làng nghề Phong Khê, Phú Lâm có khoảng 50 xắ nghiệp, với 70 phân xưởng sản xuất, khối lượng hàng hóa từ 18.000 ựến 20.000 tấn sản phẩm/năm, nhưng ựồng thời thải vào môi trường 1.200 ựến 1.500 m3 nước thải/ngày với hàm lượng coliform lớn hơn TCCP hơn 100 lần (nước thải có chứa chủ yếu là xút, thuốc thẩy, phèn kép, nhựa thông, phẩm màu) [8]

Ngoài ra còn có nhiều nghiên cứu khác về các khu vực làng nghề ựịa phương như nghiên cứu về môi trường lao ựộng một số các làng nghề Nam định của Trần Văn Quang và các cộng sự (2001); Nghiên cứu về môi trường, sức khỏe làng nghề chế biến thuốc nam Thiết Trụ (Hưng Yên) của đan Thị Lan Hương [8]Ầ

Những ựề tài này nhìn chung ựã giải quyết ựược vấn ựề lý luận cơ bản về các làng nghề, hiện trạng và xu hướng phát triển, vấn ựề ô nhiễm môi trường và một số giải pháp Nhưng các ựề tài ựi sâu vào một làng nghề nào ựó thì hầu như chưa nghiên cứu một cách toàn diện nhất Mỗi khu vực làng nghề có những ựiều kiện và thực tế khác nhau cho sự phát triển và bảo tồn Hơn nữa, mỗi khu vực bị ô nhiễm cũng có những nguồn gây ô nhiễm không giống nhau, vì vậy việc nghiên cứu cụ thể, chi tiết ựể có thể ựánh giá toàn diện về tiềm năng, thực trạng cũng như

xu hướng của các làng nghề có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn

Chúng ta còn có một số sách tham khảo như cuốn: ỘLàng nghề thủ công

truyền thống Việt NamỢ [Bùi Văn Vượng, 1998] đã tập trung trình bày các loại

hình làng nghề truyền thống ở Việt Nam Ở ựây chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, các bắ quyết nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ

thuật của các nghệ nhân và các làng nghề thủ công truyền thống Trong cuốn ỘBảo

tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ

[Dương Bá Phượng, 2001], cuốn ỘPhát triển làng nghề truyền thống trong quá

trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ [Mai Thế Hởn, 2003] và cuốn ỘPhát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ [Trần Minh Yến, 2003] ựã ựề cập khá ựầy ựủ từ lý luận ựến thực trạng

Trang 17

của làng nghề: từ ựặc ựiểm, khái niệm, con ựường và ựiều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào một số làng nghề ở một số tỉnh với các quan ựiểm, giải pháp

và phương hướng nhằm phát triển các làng nghề trong công nghiệp hóa, hiện ựại hóa [15]

Hiện tại, ựối với mỗi công trình nghiên cứu về vấn ựề môi trường làng nghề

ắt nhiều ựều có ựề cập ựến các giải pháp khác nhau nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững Tổng quát nhất có lẽ phải ựề cập ựến cuốn

ỘLàng nghề Việt Nam và môi trườngỢ của đặng Kim Chi và các cộng sự Ngoài ra

còn có một số nghiên cứu, bài viết ựiển hình như: ỘSổ tay hướng dẫn xây dựng kế

hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng ựồngỢ

[Bùi đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005]; ỘMôi trường làng nghề với việc phát

triển du lịch bền vữngỢ [Lê Hải, 2006]; ỘPhát triển bền vững du lịch làng nghề sinh thái Ờ văn hóaỢ [Nguyễn Thị Anh Thu, 2005]; đặc biệt trong ựó có nghiên cứu về

ỘTắnh cộng ựồng và xung ựột môi trường tại khu vực làng nghề ở ựồng bằng sông

Hồng, thực trạng và xu hướng biến ựổiỢ [đặng đình Long, 2005] Nghiên cứu ựã

ựề cập ựến tình trạng xung ựột môi trường hiện nay tại các làng nghề Việt Nam, nhất

là khu vực đồng bằng sông Hồng Các tác giả ựã nêu cơ sở lý luận của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tắnh cộng ựồng với xung ựột môi trường tại khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng và ựã ựi ựến những kết luận khá rõ ràng có liên quan

như: chất lượng môi trường tại các làng nghề hiện nay là rất xấu; nhận thức ựối với

việc bảo vệ môi trường của cộng ựồng còn hạn chế; Tâm lý phổ biến của chắnh quyền và cộng ựồng trước thực trạng ô nhiễm là sự trông chờ vào các cấp cao hơn, chưa có ý thức tự giác; mô hình ứng xử cơ bản của người dân ựối với vấn ựề môi trường là không biết làm gì và không có những hành vi cụ thể ựể bảo vệ môi trườngẦ [15]

Tại khu vực nghiên cứu

Hà Nội là một trong những tỉnh có hoạt ựộng làng nghề phát triển ựiển hình ở khu vực ựồng bằng sông Hồng Sau khi mở rộng, Hà Nội có hoảng 1.275 làng nghề, trong ựó có 226 làng nghề ựược Ủy ban nhân dân Thành phố công

Trang 18

nhận với các tiêu chắ của làng nghề Với vai trò và hiện trạng của các làng nghề như hiện nay, thành phố cũng như nhiều tác giả ựã có những bài viết và các ựề tài nghiên cứu về hoạt ựộng làng nghề, về thực trạng sản xuất, những khó khăn hiện

tại và xu hướng, kiến nghịẦ như: ỘNghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy

hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề tỉnh Hà TâyỢ [Ngô Trà Mai, 2008]

ỘMột số vấn ựề bức xúc về môi trường làng nghề Hà TâyỢ [Phùng Thanh Vân,

2009]; ỘBộ ba làng nghề bất lực trước ô nhiễm môi trườngỢ [19]Ầ

Các bài viết ựã nêu ựược khái quát quy mô và sản phẩm chủ yếu của các làng nghề Hà Nội Nhất là ựề cập nhiều ựến tình trạng ô nhiễm môi trường của các làng nghề Tuy nhiên ựi sâu vào một khu vực nhỏ thì chưa cụ thể, nhất là những giải pháp phù hợp với ựiều kiện thực tiễn của một khu vực làng nghề đối với khu vực làng nghề xã Dương Liễu, hiện ựã có công trình nghiên

cứu năm 1996: ỘNghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương LiễuỢ; hay

ỘKhảo sát ựiều kiện lao ựộng và bước ựầu áp dụng giải pháp can thiệp tại làng nghề chế biến lương thực xã Dương LiễuỢ Các nghiên cứu cũng tập trung vào

vấn ựề ô nhiễm của làng nghề, song vẫn chưa có những giải pháp thỏa ựáng và hiện nay mức ựộ ô nhiễm vẫn ngày càng nghiêm trọng hơn [12]

Gần ựây có bài nghiên cứu khoa học về ỘHiện trạng sức khỏe môi trường

làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, Hoài đức, Hà TâyỢ [Phạm Thị Linh,

2007] và Ộđánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững

làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài đức, thành phố Hà NộiỢ

[Phạm Hồng Nhung, 2009] Báo cáo cũng tập trung vào hiện trạng sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm của làng nghề, một số nguyên nhân gây ô nhiễm, phân tắch tình trạng ô nhiễm và có ựưa ra một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Nhìn chung báo cáo ựã phác thảo ựược thực trạng ô nhiễm môi trường tại Dương Liễu

Thực tiễn cho thấy các làng nghề Việt Nam còn có nhiều bất cập Các sản phẩm truyền thống của chúng ta không những là những mặt hàng có giá trị kinh

tế cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao ựộng nông thôn, giảm thiểu thời gian nông nhàn, mà còn có ý nghĩa văn hóa dân tộc sâu sắc Việt Nam cũng có nhiều

Trang 19

tiềm năng cho phát triển các nghề truyền thống như nguồn lao ñộng khéo léo, giàu kinh nghiệm, nguồn nguyên liệu phong phú… Song tốc ñộ phát triển các làng nghề như hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng, ñặc biệt hiện trạng môi trường và trình ñộ công nghệ cũng như thực trạng quản lý môi trường hiện tại là một thách thức lớn ñối với việc bảo tồn và phát triển bền vững các nghề truyền thống của nước ta

1.3 Khái quát về hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm hiện nay

1.3.1 Tổng quan chung về các làng nghề Việt Nam

1.3.1.1 Lịch sử xuất hiện của các làng nghề

Ngay từ xa xưa, người nông dân Việt Nam ñã biết sử dụng thời gian nông nhàn ñể sản xuất ra những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu ñời sống, các hoạt ñộng này ñã liên kết với nhau khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành các phường hội Các nghề ñược lan truyền và nhiều hộ nông dân cùng sản xuất ra một loại sản phẩm Bên cạnh những người chuyên làm nghề, ña phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề Nhưng do nhu cầu trao ñổi hàng hóa, các ngành nghề mang tính chuyên môn sâu hơn và thường ñược giới hạn trong quy mô nhỏ (làng) dần dần tách ra khỏi nông nghiệp ñể chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy làng nghề

ñã xuất hiện

Có thể thuật ngữ “làng nghề” là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp chiễm ưu thế về số lao ñộng và thu nhập so với nghề nông [6]

1.3.1.2 Sự phân bố của các làng nghề và vai trò của làng nghề

Hiện nay cả nước có khoảng 1450 làng nghề, thu hút hơn 10 triệu lao ñộng, chiếm 29% lực lượng lao ñộng ở nông thôn [6] Tuy nhiên, sự phân bố và phát triển làng nghề giữa các vùng trong cả nước là không ñồng ñều Các làng nghề ở miền Bắc phát triển hơn ở miền Trung và miền Nam, trong ñó tập trung

Trang 20

nhiều nhất và mạnh nhất là ở ñồng bằng sông Hồng chiếm khoảng 60%, còn lại

là ở miền trung chiếm khoảng 30% và miền Nam chiếm khoảng 10% [2] Các

tỉnh có số lượng làng nghề nhiều nhất là: Hà Tây cũ có 280 làng, Thái Bình có

187 làng, Thanh Hóa có 127 làng, Nam ðịnh có 90 làng , Bắc Ninh có 59 làng,

ñồ da

Chế biến nông sản thực phẩm

Tái chế phế liệu

Thủ công mỹ nghệ

Vật liệu xây dựng, gốm sứ

Nghề khác

tốc ñộ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8% trên một năm, tính theo giá trị

ñầu ra [20]

Làng nghề ở nước ta thường là các làng nghề thủ công ñã có từ lâu ñời Tại

làng nghề tuyệt ñại bộ phận dân số làm nghề sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp

Chính sách ñổi mới kinh tế ñã kích thích cho các nghành nghề thủ công

truyền thống Việt Nam phát triển hơn trước ñây Sau thời gian ngừng trệ trong

vòng 10 năm trở lại ñây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của nhà Nước, kết hợp

với cơ chế mở cửa của nền kinh tế thị trường và sự năng ñộng cũng như tâm

huyết với nghề của người dân, các làng nghề thủ công không ngừng phát triển

lớn mạnh ñã tạo ra một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam

Làng nghề là giải pháp phát triển kinh tế nông thôn rất có hiệu quả Việc

làm tại các làng nghề ñã giải quyết ñược vấn ñề lao ñộng dư thừa và lao ñộng

Trang 21

trong thời gian nông nhàn Có 27% số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp kiêm các nghành nghề và 13% số hộ chuyên về nghề Theo thống kê, lao ñộng làng nghề ñã thu hút tới 10 triệu lao ñộng thường xuyên [16] Bên cạnh ñó, thu nhập

từ hoạt ñộng làng nghề là nguồn thu nhập ñáng kể của các hộ nông dân, ở nhiều làng nghề hoạt ñộng nghề không còn là nghề phụ mà ñã trở thành nghề chính với tất cả các lao ñộng trong gia ñình hay một số lao ñộng chính trong gia ñình Tại các làng nghề phát triển mạnh thì hoạt ñộng nông nghiệp chỉ ñóng vai trò rất nhỏ trong thu nhập của người dân

Sự phát triển của làng nghề ñang góp phần ñáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các ñịa phương Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ñạt từ 60% - 80% và ngành nông nghiệp chỉ ñạt 20% - 40% Trong những năm gần ñây, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn ñang tăng lên với tốc ñộ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các làng nghề cũng không ngừng tăng lên Trung bình mỗi cơ sở doanh nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm ổn ñịnh cho khoảng 27 lao ñộng thường xuyên và 8 - 10 lao ñộng thời vụ; các hộ cá thể chuyên nghề tạo 4 - 6 lao ñộng thường xuyên và 2

bộ, phát triển tự phát chủ yếu chịu sự chi phối của thị trường và một thực tế nữa

là do sự thiếu hiểu biết của những người dân về tác hại của hoạt ñộng sản xuất ñến sức khỏe của họ

ða phần hiện nay ðiều kiện môi trường lao ñộng của người dân làng nghề

là ñất chật người ñông, sống và sinh hoạt trên cùng một ñịa ñiểm, ñiều kiện lao

ñộng rất hạn chế

Trang 22

Các làng nghề thường có mật ñộ dân cư ñông ñúc, vì vậy thiếu mặt bằng sản xuất, các xưởng sản xuất thường ñược bố trí chính trên ñất ở Hạ tầng kỹ thuật của làng nghề ở nông thôn rất thấp, chỉ khoảng 20% các cơ sở có nhà xưởng kiên cố, 86% có sử dụng ñiện, 37% công việc ñược cơ khí hóa còn lại tới hơn 60% làm bằng tay [21] Hầu hết các hộ, cơ sở sản xuất còn sử dụng các công

cụ thủ công truyền thống hoặc có cải tiến một phần Trừ một số trường hợp cơ sở mới xây dựng có công nghệ tiên tiến, ña số còn lại nhất là ở khu vực hộ gia ñình, trình ñộ công nghệ lạc hậu, trình ñộ cơ khí còn thấp, thiết bị phần lớn là ñơn giản không ñảm bảo ñúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn vệ sinh môi trường

Vấn ñề chất thải tại làng nghề và ảnh hưởng của nó tới môi trường

- Nước thải

Chế biến nông sản thực phẩm là một ngành có nhu cầu nước rất lớn và thải ra một lượng không nhỏ, giàu chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường Tùy theo mục ñích sử dụng, nước thải BOD5 có thể lên tới 5.500 – 12500 mg/l, COD

là 13300 – 20000 mg/l (nước tách bột ñen trong sản xuất tinh bột sắn) nước thải

ở cống rãnh các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nói chung ñều vượt TCVN 5945 – 1995 cột B theo bảng sau:

Bảng 1.2 ðặc trưng nước thải làng nghề sản xuất tinh bột sắn [6,17]

Làng nghề Chỉ tiêu ðơn vị Tân Hòa-

Hà Tây

Bình Minh – ðồng Nai

Trang 23

Không ngoài quy luật trên, nước thải làng nghề sản xuất bún bánh ñều

có BOD vượt quá tiêu chuẩn 12,8 – 140 lần, COD vượt 9,7 – 87 lần Hầu hết nước thải có pH thấp, thể hiện chất thải hữu cơ phân hủy yếm khí [4,6]

Tháng 2 năm 2011, ðoàn giám sát ủy ban Thường vụ quốc hội ñã làm việc và thực tế tại các làng nghề chế biến lương thực trên ñịa bàn huyện Hoài ðức Hà Nội ñã xác ñịnh 100% số lượng làng nghề ñược quan trắc ñều có từ 01 chỉ tiêu phân tích nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép cao nhất từ 10-14 lần so với quy chuẩn cho phép [16]

- Môi trường không khí

Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ñặc trưng nhất của các làng nghề chế biến thực phẩm là mùi hôi thối do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ dạng rắn và chất hữu cơ tồn ñọng trong nước thải sinh ra, các khí ô nhiễm như

H2S, CH4, NH3 trong hoạt ñộng sản xuất có sử dụng chất ñốt là than ñá nên cũng gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân

Bảng 1.3 Chất lượng môi trường không khí các làng nghề chế biến thực phẩm

phía Nam [6]

Làng nghề Mẫu Bụi

(mg/m 3 )

CO (mg/m 3 )

SO 2 (mg/m 3 )

NO 2 (mg/m 3 )

THC (mg/m 3 )

K1 0,31 3,01 0,01 0,01 0,85 Binh Minh –

ðồng Nai

K2 0,24 2,4 0,01 0,02 0,91 K3 0,21 3,57 0,01 0,01 1,01

An Cư - An

Giang

K4 0,11 4,3 0,01 0,01 0,92 K5 0,21 2,9 0,01 0,01 1,14 Cái Viền - Vĩnh

Long

K6 0,43 4,21 0,03 0,03 1,32 TCVN 5937-1995 0,3 40 0,5 0,4 -

Trang 24

Do khắ thải ựược phát tán nên các chỉ tiêu về bụi, SO2, CO, NO2 trong khu vực ựều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép, chỉ có hàm lượng bụi của hộ sản xuất miến

ở làng nghề Yên Ninh và làng nghề Tương Chao vượt tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng SO2 của hộ sản xuất bún ở làng nghề Phú đô (0,6048 mg/m3) vượt tiêu chuẩn cho phép

- Môi trường ựất và chất thải rắn

Sản xuất tinh bột dong và sắn thải ra lượng lớn chất thải rắn như vỏ xơ bã thải hiện nay bã thải rắn ựược tận dụng làm thức ăn cho cá và nuôi lợn, bã dong chứa hàm lượng xơ cao, một phần ựược ựem phơi khô làm nhiên liệu, phần lớn ựược

ựổ xuống cống rãnh gây tắc nghẽn dòng chảy và gây mùi khó chịu Nguồn thải này là nguyên nhân chắnh gây ô nhiễm môi trường ựất do chúng ựược ựổ bừa bãi ra ngoài bãi ựất trống, gián tiếp gây ô nhiễm nước mặt và không khắ Ngoài ra còn lượng lớn xỉ than dùng trong sản xuất ựược thải ra môi trường [6,17]

đối với các làng nghề sản xuất bánh kẹo thì lượng chất thải rắn thải ra hàng ngày cũng tương ựối lớn bao gồm xỉ than ựược thải trong quá trình nấu kẹo,

vỏ bao bì ựóng gói bị hỏng, sản phẩm hỏng, nha ựường rơi vãi mạch nha ựường, bột ựều là các chất ngọt nên ruồi muỗi kéo ựến rất nhiều gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cũng như sức khỏe của người dân

Các làng nghề nấu rượu, làm tương, ựậu phụ và nước mắm có nguồn chất thải rắn chủ yếu là bỗng rượu, bã ựậu, bã cá là những nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm vì vậy hầu hết các làng nghề này ựều có thêm nghề chăn nuôi ựể tận dụng bã thải

Trang 25

Bảng 1.4 Chất lượng ñất tại một số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm

phía Bắc [6,17]

Rượu Tân ðộ

Bún Vũ Hôi

Tinh bột Tân Hòa

Nước mắm Thanh Hải

Bánh ña Yên Ninh

ð2: ðất cạnh ao làng Vũ Hội ð3: ðất cạnh ao làng Tân Hòa ð4: ðất cạnh ao làng Hải Thanh ð5: ðất cạnh ao làng Yên Ninh Qua bảng số liệu ta thấy hiện nay môi trường ñất tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm vẫn chưa bị ô nhiễm, thành phần dinh dưỡng vẫn ở mức bình thường ñảm bảo cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường

1.3.3 Ảnh hưởng của hoạt ñộng sản xuất làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm tới môi trường

Sự phát triển của các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm diễn ra một cách tự phát, sản xuất mở rộng tùy tiện, không có quy hoạch, trình ñộ sản xuất, công nghệ còn thấp và do thói quen sản xuất và do vốn có hạn nên ña số các hộ

Trang 26

không cao tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu ựồng thời thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải, ựặc biệt là nước thải giàu chất hữu cơ

đối với môi trường không khắ, nguồn gây ô nhiễm ựặc trưng nhất của làng nghề chế biến nông sản thực phẩm là mùi hôi thối của nguyên vật liệu tồn ựọng lâu ngày và do sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ có trong chất thải rắn và nước thải từ cống rãnh, kênh mương Quá trình phân hủy yếm khắ các chất hữu cơ sinh

ra các khắ mùi khó chịu ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân ựặc biệt các làng nghề sản xuất nước mắm do phơi cá ở ngoài trời nên mùi hôi tanh khắp cả làng Ngoài những tác ựộng do mùi hôi thối thì một yếu tố gây ảnh hưởng tới môi trường không khắ và sức khỏe của người dân ựó là bụi từ quá trình sản xuất như bụi từ bột sử dụng trong khâu ựóng gói bánh kẹo, hay với các làng nghề làm trà thì bụi trà cũng ảnh hưởng ựáng kể Hoạt ựộng sản xuất thường sử dụng nguyên liệu

là than ựá, ựây chắnh là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khắ nghiêm trọng bởi lượng lớn khắ thải và bụi ựộc hại ựược thải thẳng ra môi trường

đối với môi trường nước, ựiển hình là sản xuất chế biến nông sản cần một lượng lớn nước ựầu vào và cũng thải ra môi trường một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý, lượng nước thải này thải thẳng ra kênh mương cống rãnh gây ô nhiễm các thủy vực này nghiêm trọng bởi các chất hữu cơ khó phân hủy từ thành phần của các chất phụ gia

Kết quả ựiều tra y tế tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm cho thấy 8-30% người dân có bệnh về ựường tiêu hóa, 4,5-23% bệnh viêm da, 6-18% bệnh ựường hô hấpẦ Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp ở làng bún bánh Vũ Hội là 70%, làng bún Phũ đô, làng rượu Tân độ là 50%, làng bún bánh Yên Ninh, nước mắm Hải Thanh là 10% [21]

1.3.4 Công tác quản lý môi trường tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm hiện nay

Hiện nay tại hầu hết các làng nghề ựều chưa có biện pháp quản lý môi trường hiệu quả ựối với hoạt ựộng sản xuất, các hộ sản xuất vẫn chưa phải làm cam kết bảo vệ môi trường và ựề án bảo vệ môi trường

Trang 27

Mặc dù những năm vừa qua ñã có rất nhiều hoạt ñộng từ xây dựng chính sách bảo vệ môi trường, chính sách hỗ trợ bảo vệ môi trường, các hoạt ñộng truyền thông nâng cao nhận thức các mô hình quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại nhiều làng nghề và bước ñầu ñã có những tác dụng tích cực Tuy nhiên kết quả khảo sát cộng ñồng dân cư tại các làng nghề tại Hà Nội cho thấy còn nhiều hạn chế trong công tác quản lý môi trường làm ảnh hưởng tới hoạt ñộng bảo vệ môi trường như:

Thông tin từ hệ thông văn bản pháp lý và các quy ñịnh về bảo vệ môi trường làng nghề chưa ñược thực thi Nhiều làng nghề hệ thông văn bản pháp lý chưa ñược cập nhật, phổ biến ñến các hộ nghề sản xuất

Hạn chế trong thẩm quyền và năng lực quản lý ñịa phương ñối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường của cơ sở sản xuất Hầu hết ở các làng nghề không thường xuyên có các cán bộ quản lý môi trường thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường hoặc hỗ trợ các hộ sản xuất thực hiện công tác bảo vệ môi trường ðối với chính quyền ñịa phương, năng lực quản lý môi trường rất hạn chế, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của làng nghề, thiếu chế tài trong việc kiểm tra và xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trường của hộ nghề sản xuất

Nguồn tài chính, trợ giúp kỹ thuật và cung cấp thông tin về kỹ thuật và công nghệ mới than thiện với môi trường rấ ít tại làng nghề

Sự nhận thức, quan tâm và tham gia của các hộ sản xuất nghề trong bảo vệ môi trường còn hạn chế Hầu hết các hộ sản xuất chỉ quan tâm ñến kết quả sản xuất mà không chú ý ñến hành vi xả thải

Sự tham gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương trong bảo vệ môi trường làng nghề còn chưa phổ biến và có hiệu quả thấp [7]

Trang 28

CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu

ðịa ñiểm: Tại xã Dương Liễu – Hoài ðức – Hà Nội

2.2 Nội dung nghiên cứu

1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Dương Liễu - Hoài ðức - Hà Nội

2 Hoạt ñộng sản xuất của làng nghề Dương Liễu

3 Hiện trạng phát sinh chất thải của làng nghề Dương Liễu

- Thực trạng về nguồn chất thải bao gồm thành phần và khối lượng chất thải rắn và nước thải của làng nghề

- Hiện trạng công tác quản lý chất thải của làng nghề Dương Liễu

4 ðề xuất một số biện pháp quản lý chất thải và bảo vệ môi trường của làng nghề Dương Liễu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:

Các tài liệu cần thu thập gồm các ñề tài nghiên cứu và các thông tin liên quan tới khu vực nghiên cứu

+ Thu thập tài liệu từ internet, các tạp chí chuyên ngành, báo cáo của các ñề tài nghiên cứu ñã công bố

Trang 29

+ Thu thập từ các văn bản pháp quy của Nhà nước, Chính phủ như luật, các quy ñịnh của các văn bản dưới luật về quản lý môi trường làng nghề

+ Thu thập các số liệu thống kê của các cơ quan chức năng như ủy ban

nhân dân xã

• Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

- Khảo sát thực ñịa, quan sát thu thập thông tin bằng hình ảnh

- ðiều tra và phỏng vấn sử dụng phiếu ñiều tra ñã chuẩn bị sẵn ñể thu thập thông tin về tình hình sản xuất, hiện trạng môi trường, công tác quản lý chất thải

ðề tài ñiều tra tổng cộng 70 phiếu trên14 xóm (Mỗi xóm chọn ngẫu nhiên 5 hộ

ñể ñiều tra)

• Phương pháp phân tích các thành phần môi trường:

Bằng phương pháp ño và phân tích các mẫu nước - phân tích các chỉ số BOD, COD, Colifom… Lấy mẫu nước thải qua các công ñoạn và tại cống rãnh chung (vào thời vụ sản xuất tinh bột và không sản xuất), mỗi ñiểm lấy 3 mẫu và phân tích thành phần chất thải rắn tại làng nghề…

Bảng 2.1 Chỉ tiêu lấy mẫu nước làng nghề chế biến lương thực thực phẩm

Trang 30

Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu nước

Toạ ñộ

TT Vị trí

Vĩ ñộ Kinh ñộ

ðặc ñiểm vị trí

1 ð1 2328603 569594 Mương thoát nước chung thôn 8

2 ð2 2328555 570637 Mương thoát cuối thôn 10

• Phương pháp tính tải lượng chất thải và nước thải

Căn cứ lượng chất thải, nước thải trong hoạt ñộng sản xuất trên một tấn nguyên liệu và lượng sản phẩm ñầu ra của hoạt ñộng sản xuất ñể tính lượng chất thải:

Lượng chất

thải của năm =

Lượng chất thải/1 tấn nguyên liệu x Lượng sản phẩm ñầu ra (tấn) x 100

Hiệu suất nguyên liệu

• Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ñược xử lý bằng phần mềm Excel

Trang 31

CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xã hội tại Dương Liễu Hoài đức Ờ Hà Nội

3.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Xã Dương Liễu nằm ở phắa Tây Bắc của huyện Hoài đức, TP Hà Nội:

- Phắa Bắc giáp với xã Minh Khai

- Phắa Nam giáp với xã Cát Quế

- Phắa đông giáp với xã đức Giang

- Phắa Tây và Tây Bắc giáp với huyện Phúc Thọ

Với vị trắ là cửa ngõ của trung tâm thủ ựô, ựặc biệt từ khi Hà Tây sát nhập với Hà Nội, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm xã Dương Liễu có rất nhiều lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như thu hút những chắnh sách ựầu tư của Nhà nước về vốn, công nghệ trong thời gian tớiẦ

Hình 3.1 Vị trắ xã Dương Liễu

Trang 32

3.1.2 điều kiện tự nhiên

3.1.2.1 địa hình, ựịa chất

địa hình xã Dương Liễu không bằng phẳng, thấp dần từ bờ ựê (ựê sông đáy) xuống cánh ựồng với hướng chủ ựạo là Tây Bắc - đông Nam, chia thành miền trong ựê và ngoài ựê, nay ựược gọi là miền ựồng và miền bãi địa hình bằng

phẳng là ựiều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cho sản xuất, cư trú

được bồi ựắp bởi phù sa của lưu vực sông đáy và sông Nhuệ nên khu vực rất thuận lợi cho trồng lúa và các hoa màu, là các nguyên liệu chắnh của làng nghề Song, nền ựất này lại dễ thấm nước, làm cho nguồn nước thải của làng nghề dễ thâm nhập vào nguồn nước ngầm hơn, gây khó khăn cho công tác quản

lý môi trường làng nghề

Diện tắch ựất tự nhiên là 410,57 ha trong ựó :

+ đất nông nghiệp: 295,25 ha

+ đất phi nông nghiệp: 113,32 ha

3.1.2.2 Khắ hậu, Thủy văn

* Khắ hậu

Dương Liễu mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu đồng bằng Bắc Bộ thể hiện tắnh chất nhiệt ựới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều Mùa mưa trùng với thời kì gió đông Nam kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10 Mùa khô trùng với thời kì gió đông Bắc kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau Nhiệt ựộ trung bình năm là 24ồC Các tháng có nắng, ắt mưa, thuận lợi cho chế biến nông sản là tháng 5, 6,

10, 11, 12

Biên ựộ dao ựộng nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 13ồ- 14ồ Tổng lượng nhiệt ựạt 8400- 8600ồC Lượng mưa trung bình năm là 1600-

1800mm

Hai hướng gió chủ ựạo là đông Bắc và đông Nam, thuận lợi cho chế biến

nông sản ựặc biệt là công ựoạn phơi và làm khô sản phẩm

Trang 33

đặc ựiển khắ hậu này khá thuận lợi cho sản xuất chế biến nông sản và phát

triển trồng lúa, cây rau màu cũng như việc phơi sấy sản phẩm

* Thủy văn:

Dương Liễu nằm ven sông đáy nên rất thuận lợi cho việc tưới tiêu nông nghiệp và ựiều hòa khắ hậu ựịa phương Hệ thống ao hồ chiếm 10% diện tắch ựất tự nhiên và là nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất

3.1.2.3 Thổ nhưỡng, thực vật

đất của xã chủ yếu là ựất phù sa, thuận lợi cho trồng lúa và cây rau màu

đất có thành phần cơ giới thịt trung bình và nặng

đất ựai có nguồn gốc phù sa sông Hồng ựược phân ra hai loại ựất chắnh:

- đất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm phân bố ở ngoài ựê sông đáy

- đất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm, phân bố ở phắa trong ựê sông đáy

Thảm thực vật tự nhiên của xã rất nghèo nàn Các loại cây chủ yếu là cây trồng như: lúa, hoa màu, cây ăn quả phân bố chủ yếu ở khu vực miền ựồng và miền bãi, một phần ắt rải rác trong khu dân cư Những năm gần ựây, cùng với việc ựô thị hóa nông thôn, cây xanh cũng dần biến mất Thiếu vắng vai trò ựiều hòa của thảm thực vật càng làm tăng thêm những ảnh hưởng của việc ô nhiễm

môi trường

3.1.3 điều kiện kinh tế- xã hội

3.1.3.1 Dân số, lao ựộng và mức sống

Dân số của xã Dương Liễu là 13.097 người với 3071 hộ sống phân bố

ở 14 cụm dân cư gọi là xóm, trong ựó có 4 xóm vùng bãi và 10 xóm vùng ựồng

Tắnh ựến hết năm 2011 toàn xã có khoảng 2700 hộ tham gia vào quá

trình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trang 34

Hằng năm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch

vụ ở ựịa phương ựã tạo ựiều kiện giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân và thu hút ựáng kể lao ựộng từ các ựịa phương khác tới tham gia Tổng số lao ựộng hiện có: 8500 với 5000 lao ựộng là Nữ, riêng lao ựộng bên ngoài ựến làm thuê từ

300 Ờ 500 lao ựộng Bình quân thu nhập trên ựầu người ựạt 25,3 triệu ựồng trên một năm

3.1.3.2 Cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Dương Liễu cách nội thành Hà Nội khoảng 25 km Giao thông ở ựây chủ yếu là tuyến ựê tả ngạn sông đáy, thông với quốc lộ 32 (Hà Nội- Sơn Tây) Dương Liễu có tuyến ựường trung tâm xã rộng 20 m và các tuyến ựường nội bộ

ựã ựược bê tông hóa kiên cố đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển giao lưu

trao ựổi hàng hóa với các vùng lân cận

- Thủy lợi

Dương Liễu hiện ựã có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước ựược bố trắ khá hợp lý về mật ựộ và vị trắ Tuy nhiên hệ thống này không có nắp ựậy và cần ựược tu bổ và nâng cấp thường xuyên

Về hệ thống thủy lợi của xã nhìn chung khá hoàn chỉnh, cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu nước tưới cho sản xuát nông nghiệp Hệ thống kênh mương ựã ựáp ứng ựược 90% diện tắch ựất canh tác chủ ựộng nước nguồn nước ựược cung cấp chủ yếu qua kênh đan Hoài

3.1.3.3 Cơ cấu kinh tế

Trong những năm gần ựây, tỷ trọng cơ cấu kinh tế của xã Dương Liễu tăng trung bình từ 8 ựến 10 % trên năm theo hướng tăng trưởng các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ Nông nghiệp có xu hướng giảm dần trong ựó chủ yếu là ngành chăn nuôi (chiếm 65 - 75 % trong cơ cấu nông nghiệp)

Trang 35

Bảng 3.1 Biểu tỷ trọng cơ cấu kinh tế từ 2008 ñến 2012

Năm

Nông nghiệp

( % )

Công nghiệp – Tiểu thủ công

thông qua những chính sách khuyến khích cụ thể như: Tạo ñiều kiện về mặt bằng

sản xuất, vốn vay, quảng bá sản phẩm của Làng nghề thông qua các Hội chợ triển lãm, thành lập Hội các nhà sản xuất chế biến nông sản thông qua ñó các hộ gia ñình, các doanh nghiệp có thể trao ñổi thông tin, học tập, kinh nghiệm và giúp ñỡ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ñầu tư cải tạo hệ thống chợ, bến bãi, hệ thống ñiện và tiêu thoát nước,có chính sách khen thưởng và khuyến khích các doanh nghiệp nộp thuế cao bằng các hình thức như giảm thu lệ phí bến bãi, khen thưởng… Các chính sách của ñịa phương ñều nhằm một mục tiêu là ða

dạng hoá ngành nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm

Từ năm 2002 cho ñến nay xã tiếp tục khôi phục nghề thêu tay truyền thống, và phát triển nghề may công nghiệp, duy trì khoảng 50 lao ñộng do hợp tác xã nông nghiệp quản lý, Tổng doanh thu ñạt 21 tỷ trên năm

Với ñặc ñiểm là các ngành nghề chế biến tiểu thủ công nghiệp truyền thống ñã ñược duy trì từ lâu ñời ở ñịa phương và trong những năm qua, do sự tác ñộng của cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế của xã Dương Liễu có những

Trang 36

chuyển biến ựáng kể về cơ cấu Các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Thương mại - Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế Với tốc

ựộ phát triển kinh tế như hiện nay thì cơ cấu kinh tế cho ựến năm 2015 sẽ còn thay ựổi ựặc biệt là công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ

có tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu kinh tế ựịa phương, dự kiến ựến 2015 sẽ ựạt mức tăng trưởng từ 14-16 % trên năm

3.1.3.3 Văn hóa xã hội

Dương Liễu là xã nông thôn ựã có nhiều chuyển biến tắch cực cả về kinh

tế và xã hội trong những năm gần ựây Dù có lợi thế của vùng ựồng bằng cho phát triển nông nghiệp, nhưng với diện tắch không lớn (hơn 400 ha), dân số khoảng 13 nghìn người, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Dương Liễu sang hướng ựẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (mà nghề chắnh là Chế biến lương thực, thực phẩm) là một hướng ựi ựúng ựắn Bởi lẽ Dương Liễu

có lợi thế về lao ựộng, về nguyên liệu, lại thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng với lịch sử phát triển lâu ựời về nghề tiểu thủ công nghiệp, hơn nữa lại có thị trường tiêu thụ lớn là Thủ ựô Hà Nội và các vùng lân cận Các nghề chế biến lương thực, thực phẩm ựã có mặt khá lâu ở Dương Liễu và ngày càng phát triển, mở rộng cả

về quy mô và sản phẩm cũng như thị trường tiêu thụ

Hàng năm ựều phối hợp triển khai kế hoạch hoạt ựộng trước trong và sau tết Nguyên đán, tổ chức các hoạt ựộng văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao

Phối hợp với ban công an tổ chức kiểm tra ựịnh kỳ các ựiểm kinh doanh dịch vụ có ựiều kiện, yêu cầu ký cam kết theo quy ựịnh

Thực hiện tốt chắnh sách của đảng và nhà nước về công tác tôn giáo, các chức sắc tôn giao hoạt ựộng ựúng quy ựịnh của pháp luật Tổ chức thăm hỏi, ựộng viên kịp thời các chức sắc tôn giáo trong các dịp lễ tết Ầ

Trang 37

3.2 Hoạt ñộng sản xuất của làng nghề Dương Liễu

Xã Dương Liễu có nghề chế biến nông sản hơn 40 năm nay Từ sản xuất manh mún, thủ công, doanh thu thấp, nghề chế biến nông sản nhanh chóng ñược nhân dân tiếp thu khoa học kỹ thuật ñưa máy móc vào sản xuất ñể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường

3.2.1 Quy mô sản xuất và cơ cấu ngành nghề của làng nghề

Với thế mạnh là xã có truyền thống lâu ñời trong sản xuất chế biến nông sản, lực lượng lao ñồng dồi dào, thị trường tiêu thụ ổn ñịnh qua nhiều năm Nghề Chế biến nông sản nói riêng và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nói chung ñược sự quan tâm, chỉ ñạo sát sao của ðảng uỷ, chính quyền ñịa phương khẳng ñịnh rõ việc phát triển nghề chế biến nông sản của Làng nghề là hướng ñi ñúng

và phù hợp trong cơ chế mới ðịa phương hiện taị ñã có quy hoạch các ñiểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch mở rộng làng nghề từ 2001 ñến

2020 tạo ñiều kiện về mặt bằng sản xuất cho các hộ gia ñình và doanh nghiệp Bên cạnh ñó chú trọng công tác lập quy hoạch nông thôn mới theo sự chỉ ñạo của Thành phố và huyện ñể tiếp tục triển khai thực hiện trong những năm tới

Năm 2001, xã ñược UBND tỉnh công nhận là Làng nghề chế biến nông sản ðến nay, toàn xã có 3071 hộ thì có tới 2700 hộ tham gia vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh các sản phẩm mang giá trị thương phẩm cao trên thị trường Các ngành trên chủ yếu tập trung vào lĩnh vực các sản phẩm nông sản truyền thống, ngoài ra mấy năm gần ñây, xuất phát từ nhu cầu thị

trường còn xuất hiện một số ngành, nghề mới như: Dệt, làm bánh kẹo, sản xuất

giường ghế ñan, màng mỏng, thêu… Năm 2003 chợ Sấu ñã ñược ñầu tư cải tạo

với tổng dự toán khoảng 6 tỷ ñồng tạo ra hiệu quả và bước chuyển biến tích cực trong ngành Thương mại dịch vụ, thu hút thêm loại hình mới ñó là hoạt ñộng của chợ Hoa Quả với sản lượng tiêu thụ khoảng 250 tấn trên ngày, chỉ tính riêng mặt hàng thịt lợn cung cấp cho nhu cầu của Thủ ñô Hà Nội và nhân dân quanh vùng hằng ngày tiêu thụ từ 6 ñến 8 tấn Xã có 01 hợp tác xã nông nghiệp ñã chuyển

Trang 38

hiệu quả, có 01 Quỹ tắn dụng nhân dân mới ựược thành lập từ tháng 6 năm 2002 hoạt ựộng có hiệu quả với dư nợ cho ựến 11 năm 2012 khoảng 60,2 tỷ ựồng

Tắnh ựến hết năm 2011 toàn xã có 40 công ty Trách nhiệm hữu hạn, công

ty cổ phần và hợp tác xã Trong ựó có 36 công ty tham gia vào quá trình sản xuất

và chế biến nông sản.Tổng dư nợ hằng năm từ các tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn

xã ước tắnh khoảng 300 tỷ ựồng

3.2.2 Phân bố sản xuất

Trong các nghề chế biến lương thực, thực phẩm ở Dương Liễu hiện nay chiếm tỷ trọng cao nhất về khối lượng sản phẩm cũng như số hộ sản xuất vẫn là sản xuất tinh bột sắn và dong (69% về sản lượng và hơn 50% về số hộ sản xuất) Ở tất cả các xóm ựều có các hộ tham gia sản xuất tinh bột, trong ựó làm bột thô tập trung ở các xóm như: đoàn Kết, Gia, Me Táo, đồng Phú, đình đàu, Hợp Nhất , quy mô sản xuất của các hộ khá lớn, có nhiều hộ sản xuất khoảng

3 Ờ 4 tấn nguyên liệu/ngày; làm bột tinh chủ yếu ở các xóm Mới, đồng Phú, Me Táo, Quê Làm miến dong chiếm phần lớn ở xóm Gia, Chùa đồng, Chàng Trũng, hiện nay ựang mở rộng ra nhiều xóm Các nghề khác như sơ chế ựỗ xanh, làm mạch nha, bánh kẹoẦ cũng rải rác ở các xóm

Trong 14 xóm ở làng nghề thì có một số xóm có mật ựộ sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm khá lớn như: Thống Nhất, Gia, Mới, đoàn Kết, Chàng Trũng, Chàng ChợẦ.(từ 50-70% số hộ tham gia chế biến nông sản) Hòa Hợp là xóm có tỷ lệ các hộ sản xuất nông nghiệp lớn nhất, nhưng hiện nay cũng ựã có nhiều hộ chuyển sang chế biến lương thực, thực phẩm, chủ yếu là sản xuất bột sắn thô

Nhìn chung, làng nghề Dương Liễu trong những năm gần ựây có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, mang lại cho xã một nguồn thu nhập lớn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ rệt (giảm tỷ trọng nông nghiệp từ hơn 26% năm 2008 xuống còn 11% năm 2012); nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho người dân Song với thực trạng sản xuất còn mang tắnh tự phát, phân tán, thiếu cơ sở vật chất, thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, chưa chú trọng ựúng mức tới

Ngày đăng: 25/10/2014, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w