1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 8

93 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải rắn sinh hoạt là tất cả những chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốn

Trang 1

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016

Giảng viên hướng dẫn

Trang 2

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016

Trang 3

ASXH An sinh xã hội

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

Trang 4

Bảng 1 2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM 7

Bảng 1 3 Thành phần chất thải rắn đối với các nước có thu nhập khác nhau 9

Bảng 1 4 Một số giá trị của chất thải rắn 10

Bảng 1 5 Độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt 12

Bảng 2 1 Nguồn gốc các loại chất thải 25

Bảng 2 2 Thành phần CTR trên địa bàn quận 8 26

Bảng 2 3 Các hộ ngoài gia đình được quản lý 28

Bảng 2 4 Tóm tắt nguồn thải rác sinh hoạt trên địa bàn Quận 8 29

Bảng 2 5 Thời gian thu gom rác trên địa bàn quận 8 30

Bảng 2 6 Thời gian thu gom ca đêm của một số phường 32

Bảng 2 7 Lực lượng thu gom rác dân lập 35

Bảng 2 8 Mức thu phí vệ sinh đối với hộ gia đình 36

Bảng 2 9 Mức thu phí vệ sinh đối với đối tượng ngoài hộ dân 36

Bảng 2 10 Lộ trình tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt bằng xe ép 10 tấn 59

Bảng 2 11 Nội dung kiểm tra chất lượng dịch vụ công ích đô thị trên địa Quận 8 ngày 13 tháng 5 năm 2016 59

Bảng 2 12 Thu đúng đủ theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP: mỗi hộ gia đình phải đóng mức phí là 79.000 đồng/hộ/tháng 61

Bảng 2 13 Thực hiện thu phí theo từng giai đoạn tăng phí: 61

Bảng 2 14 Kết quả của hai phương án 62

Trang 5

Hình 2 2 Sơ đồ tổ chức hoạt động thu gom 29

Hình 2 3 Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác của DVCI 33

Hình 2 4 Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác của Tổ thu gom rác dân lập 33

Hình 2 5 Bản đồ đề án vớt rác trên kênh của DVCI Q8 38

Hình 2 6 Lộ trình 1a 40

Hình 2 7 Lộ trình 2a 40

Hình 2 8 Lộ trình 3a 41

Hình 2 9 Lộ trình 4a 41

Hình 2 10 Lộ trình 5a 42

Hình 2 11 Lộ trình 6a 42

Hình 2 12 Lộ trình 7a 43

Hình 2 13 Lộ trình 8a 43

Hình 2 14 Lộ trình 9a 44

Hình 2 15 Lộ trình 10a 44

Hình 2 16 Lộ trình 1b-1 45

Hình 2 17 Lộ trình 2b-1 46

Hình 2 18 Lộ trình 3b-1 46

Hình 2 19 Lộ trình 1b-2 47

Hình 2 20 Lộ trình 1c 48

Hình 2 21 Cabin ép rác kín tại phường 3 – một trong những điểm tập kết rác 50

Hình 2 22 Sơ đồ vận chuyển rác tại Cabin 50

Hình 2 23 Nhân viên DVCI thu gom rác của hộ dân 51

Hình 2 24 Khi xe rác đầy được đẩy về điểm tập kết để ép 51

Hình 2 25 Rác sau khi lấy về được đưa lên cabin điện ép 52

Hình 2 26 Thùng sau khi thu gom về được vệ sinh sạch sẽ 52

Hình 2 27 Xà lan, thuyền chuẩn bị để ra kênh, rạch vớt rác 53

Hình 2 28 Công nhân tiến hành mở hai bên mạn thuyền và đặt túi rác xuống đón rác 54

Hình 2 29 Sau khi túi lưới đầy lấy cần cẩu cho túi rác lên thuyền 54

Hình 2 30 Đem rác về điểm tập kết để ép rác 55

Hình 2 31 Dùng cẩu để đưa rác lên xe ép 55

Hình 2 32 Rác được đưa lên xe ép 56

Hình 2 33 Dòng sông ở bến phà sau khi thực hiện xong quá trình vớt rác, vận chuyển, ép rác đảm bảo sạch sẽ 56

Hình 2 34 Lộ trình thu gom 57

Hình 2 35 Xe ép 10 tấn lấy rác ở chân cầu Chánh Hưng 58

Hình 2 36 Xe ép 10 tấn lấy rác tại điểm Viện vệ sinh Phường 8 58

Trang 6

Hình 3 4 Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn 68

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii

ABSTRACT iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 3

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 4

1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN 4

1.2 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 4

1.2.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn 4

1.2.2 Khối lượng riêng 11

1.2.3 Độ ẩm 11

1.2.4 Kích thước và cấp phối hạt 13

1.2.5 Khả năng giữ nước thực tế 13

1.2.6 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén 13

1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 14

1.4 TÌNH HÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16

1.5 TÌNH HÌNH PHÁT SINH, THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 19

CHƯƠNG 2 21

Trang 8

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN

SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 21

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI QUẬN 8 21

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 25

2.3 HÌNH THỨC THU GOM – VẬN CHUYỂN 29

2.4 MỘT SỐ KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 50

2.4.1 Khảo sát Cabin ép rác phường 3 (điểm tập kết rác phường 3) 50

2.4.2 Khảo sát vớt rác trên kênh của công ty dịch vụ công ích Quận 8 53

2.4.3 Khảo sát quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt bằng xe ép 10 tấn từ các điểm hẹn đến Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước 57

2.4.4 Kiểm tra chất lượng dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn Quận 8 59

2.4.5 Khảo sát lấy ý kiến về việc tăng mức phí rác theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP thay thế Quyết định 88/2008/QĐ-UBND 60

2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 63

2.5.1 Công tác thu gom 63

2.5.2 Công tác vận chuyển 64

CHƯƠNG 3 65

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 65

3.1 THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 65

3.1.1 Sự cần thiết phải phân loại rác tại nguồn 65

3.1.2 Phương pháp phân loại CTRSH tại nguồn: 65

3.2 THỰC HIỆN TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CTR 68

3.2.1 Sự cần thiết của việc tái chế - tái sử dụng CTR 68

3.2.2 Phương pháp thực hiện tái chế 68

3.3 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 69

3.4 BIỆN PHÁP KĨ THUẬT 70

3.5 GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THÔNG, NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 70

3.6 GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH 71

Trang 9

3.7 GIẢI PHÁP VỀ GIÁM SÁT, ĐIỀU TRA, THANH TRA 72

3.8 GIẢI PHÁP VỀ ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ, TĂNG CƯỜNG TRAO ĐỔI đổi và hợp tác kỹ thuậtVÀ HỢP TÁC KĨ THUẬT VỚI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73

KẾT LUẬN 73

KIẾN NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤC 1

6 2

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Chất thải rắn sinh hoạt là tất cả những chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốn sử dụng nữa Chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề nhức nhói của

đô thị, hàng ngày trung bình mỗi người thải ra từ 0,9 – 1,2 kg/người, dân số thì không ngừng tăng khiến lượng rác phát sinh ngày càng nhiều

Quận 8 là một trong những quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh Tuy

là quận nội thành nhưng Quận 8 lại bán nông bán thị, kinh tế có cả nông nghiệp, cả công nghiệp, tiểu thủ công, dịch vụ và thương mại Kết cấu kinh tế độc đáo ấy thích hợp với từng vị trí vùng đệm của Quận 8 và trước hết nó là sản phẩm của sự kết hợp lại những tầng lớp dân cư hội tụ về đây Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội như hiện nay, Quận 8 đang nắm bắt tình hình phát triển chung của thành phố và trở thành một trong những quận có tốc độ phát triển nhanh về dân số cũng như kinh tế

xã hội của thành phố Sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vượt bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng cũng như làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa chú trọng đến các giải pháp nhằm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại nhiều khu vực chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm thời, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường Trung bình một ngày phát sinh 375 tấn/ngày, trong đó có cả rác trên kênh Như đã biết Quận 8 là một quận có nhiều kênh rạch, với hệ thống 23 kênh rạch lớn nhỏ nối các phường với nhau và nối với các quận khác, số

hộ sống sát hai bên kênh còn nhiều, hàng ngày có hàng chục tấn rác bị vứt xuống kênh rạch gây ảnh hưởng sức khỏe của người dân và gây ô nhiễm môi trường, mất

mỹ quan đô thị Trung bình một ngày có khoảng 45 tấn/ngày*30 ngày = 1.350 tấn/tháng, vớt trên 4 con kênh lớn của Quận 8: kênh Đôi, kênh Tàu Hủ, kênh Tẻ và kênh Bến Nghé với tổng kinh phí lên tới hơn 2 tỉ đồng/tháng Về công tác quản lý chủ nguồn thải trên địa bàn quận gặp nhiều bất cập do một số khu nhà trọ chuyển từ một nóc gia theo nhóm ngoài hộ gia đình hình thành nhiều nóc gia theo nhóm hộ gia đình, tăng từ các chung cư có người ở, tăng từ các khu dân cư mới Một số hộ gia đình không chịu ký hợp đồng với chủ thu gom, không đóng phí theo quy định của nhà nước Các điểm tập kết rác được che phủ còn ít (30/77), những bãi tập kết lộ thiên còn vươn vãi rác, nước rỉ rác gây bốc mùi Tình trạng bỏ không thu gom rác xảy ra phổ biến ở tổ thu gom RDL (có khi đến 3 – 4 ngày do xe hư, gia đình người

Trang 11

thu gom có việc bận…) không được thông báo, không có người đi thay gây tình trạng rác ứ đọng, mất vệ sinh Người thu gom rác chỉ thực hiện việc lấy rác, không dọn vệ sinh ở khu vực lấy rác, tình trạng rác rơi vãi ra đường do chở quá đầy gây mất vệ sinh không có biện pháp xử lý triệt để, chủ yếu chỉ nhắc nhở Nhân sự của tổ thu gom còn thiếu, gây tình trạng thu gom qua lại giữa các phường Hơn nữa nhân

sự quản lý rác dân lập không ổn định việc thay đổi nhân sự làm cho công tác quản

lý thường bị gián đoạn, người mới tiếp nhận phải nắm bắt lại từ đầu trong khi phải quản lý một số lượng khá lớn người thu gom rác Việc chuyển đổi sang ca đêm gặp nhiều khó khăn, người dân chưa nắm rõ giờ giấc thu gom rác dẫn đến tình trạng ứ đọng rác một số điểm Khó khăn nhất là ý thức của người dân khi vứt rác xuống kênh cũng như ngoài đường, một số hộ không ký hợp đồng thu gom vì họ chỉ vứt rác xuống kênh, bên cạnh đó dọc kênh cũng để các thùng rác công cộng nhưng

người dân vẫn vứt xuống kênh gây khó khăn cho công tác thu gom

Qua việc đi khảo sát thực tế em thấy hiện trạng thu gom - vận chuyển cũng như công tác quản lý còn nhiều khó khăn Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 8”

2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 8 và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp với điều kiện địa phương nhằm giảm ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Tổng quan về chất thải rắn

Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Quận 8

Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

trên địa bàn quận

Trang 12

Thu thập tài liệu, số liệu tại Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Công ty TNHH MTV DVCI Quận 8

Phương pháp thực địa (điều tra hiện trường và khảo sát thực tế): tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn quận, các điểm tập kết rác, quá trình thu gom, vận chuyển vào bãi rác

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN

Đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi địa bàn Quận 8 và riêng về rác thải sinh hoạt

Quy trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu và tổng hợp để làm

rõ các vấn đề được quan tâm

Trang 13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN

1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN

1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn

Quản lý chất thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải

Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người

Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay con người không muốn sử dụng nữa

Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận

Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở quản

Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng

Phí vệ sinh là khoản phí theo quy định tại Thông số 97/2006/TT-BTC, nhằm bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường (chưa bao gồm chi phí xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường)

Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn là khoản phí theo quy định tại Nghị định số 174/2007/NĐ-CP, nhằm bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí đầu tư cho hoạt động xử lý chất thải rắn thông thường đảm bảo tiêu chuẩn môi trường như: đốt, khử khuẩn, trung hòa, trơ hóa, chôn lấp hợp vệ sinh

1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn:

Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

Trang 14

 Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, còn có một số chất thải nguy hại

 Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách sạn, Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân

cư (thực phẩm, giấy, catton, )

 Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính lượng rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng ít hơn

 Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các công trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, cát sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng nữa

 Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác, Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố

 Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rác, các quá trình xử lý trong công nghiệp Nguồn thải là bùn, làm phân compost,

 Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm, Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc

Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh

đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây, Rác thải chủ yếu thực phẩm

dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp

Ngoài ra, chất thải rắn được phát sinh từ các hoạt động khác nhau được phân

loại theo nhiều cách:

 Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải đường phố, rác thải vườn, rác thải các khu công nghiệp tập trung, rác thải hộ gia đình

 Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân ra chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim

 Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân thành các loại sau:

Trang 15

 Chất thải nguy hại: bao gồm các hoá chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ,

 Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp

 Chất thải y tế nguy hại: Là những chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động

y tế, mà nó có đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường

và sức khỏe của cộng đồng bao gồm bông băng, gạt, kim tiêm, các bệnh phẩm và các mô bị cắt bỏ,

1.1.3 Phân loại và thành phần chất thải rắn:

Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả năng cháy

Bảng 1 1 Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh

Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác

vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, chất thải đặc biệt như: pin, dầu nhớt, lốp xe, sơn thừa

Khu thương mại Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh,

kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ ), đồ dùng điện tử hư hỏng (máy radio, tivi, ),

tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa

Công sở Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, thủy tinh, thực phẩm thừa,

kim loại, chất thải đặc biệt như: mực in, tủ hỏng, pin, dầu nhớt

xe, săm lốp, sơn thừa

Xây dựng Gỗ, thép, bê tông, đất, cát,

Khu công cộng Giấy, túi nylon, chai nhựa, lon nhôm, thiếc, lá cây

Trang 16

Bảng 1 2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM

hoặc có nhiều lớp

Túi chứa sữa, nước giải khát

Khăn giấy và giấy vệ sinh Tả lót trẻ em

HDPE LDPE PVC

Hữu cơ

Xác gia súc, gia cầm Chất thải từ quá trình làm vườn: lá cây, cỏ và các chất thải khác từ quá trình cắt tỉa

Thực phẩm Phân gia súc, gia cầm Phế thải từ các nông sản

Trang 17

Vải và các sản phẩm dệt may Xăm, lốp và các sản phẩm cao su

Da

Kim loại đen Sắt

Kim loại màu Kim loại màu

Thủy tinh Chai thủy tinh có thể tái chế Vỏ chai bia, nước giải

khát Chai thủy tinh trong

Chai thủy tinh màu Kính

Bê tông Cao su và các sản phẩm dùng trong xây dựng khác

( Nguồn: Võ Đình Long, Nguyễn Văn Long, 2008)

Trang 18

Những yếu tố ảnh hưởng đến thành phần của chất thải rắn:

 Mùa và vùng: vào những mùa khác nhau thành phần rác thải có sự thay đổi nhất định, mùa mưa độ ẩm cao, hay vào mùa thu lượng rác thải lá cây lớn; vùng đô thị khác vùng nông thôn,

 Yếu tố xã hội: thói quen trong việc sử dụng bao bì, sử dụng nguồn thực phẩm Ngoài ra các điểm như đình chùa thành phần chất thải cũng khác so với các địa điểm khác,

 Trình độ công nghệ: Trình độ công nghệ càng cao lượng rác thải càng ít nhưng sẽ có nhiều thành phần hơn trong rác thải

 Mức sống (điều kiện sinh hoạt)

Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến lượng chất thải rắn phát sinh và thành phần của nó Người giàu thường có mức tiêu thụ lớn dẫn đến lượng phát thải lớn (thường từ 2-3kg/người/ngày), đối với nhóm người nghèo (nước có thu nhập thấp) có mức sống thấp và nguồn phát thải của họ cũng thấp hơn (0,2 – 0,33kg/người/ngày) Khi xem xét yếu tố thu nhập (mức sống) người ta phân ra làm 3 mức cụ thể

Bảng 1 3 Thành phần chất thải rắn đối với các nước có thu nhập khác nhau

Thành phần

Thấp GDP< 750 USD

TB GDP 750 – 5.000 USD

Cao GDP >5.000 USD

Trang 19

Bảng 1 4 Một số giá trị của chất thải rắn

Hợp phần

% trọng lượng Độ ẩm% Trọng lượng riêng

(kg/m3) Khoảng

giá trị (KGT)

Trang 20

1.2.2 Khối lượng riêng

Khối lượng riêng của chất thải rắn được định nghĩa là trọng lượng của một đơn vị vật chất tính trên 1 đôn vị thể tích chất thải (kg/m3

) Bởi vì khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi tuỳ thuộc vào những trạng thái của chúng như: xốp, chứa trong các thùng chứa container, không nén, nén… nên khi báo cáo dữ liệu về khối lượng hay thể tích chất thải rắn, giá trị khối lượng riêng phải chú thích trạng thái (khối lượng riêng) của các mẫu rác một cách rõ ràng vì dữ liệu khối lượng riêng rất cần thiết được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần phải quản

Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu giữ chất thải Do đó cần phải thận trọng khi lựa chọn giá trị thiết kế Khối lượng riêng của chất thải đô thị dao động trong khoảng 180 – 400 kg/m3 , điển hình khoảng 300 kg/m3 Phương pháp xác định khối lượng riêng của chất thải rắn Mẫu chất thải rắn được sử dụng để xác định khối lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít sau khi xáo trộn đều bằng kỹ thuật “một phần tư”

Các bước tiến hành như sau:

1 Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất là thùng có thể tích 100 lít) cho đến khi chất thải đầy đến miệng thùng

2 Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống 4 lần

3 Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào chất thải đã nén xuống

4 Cân và ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và chất thải rắn

5 Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm thu được khối lượng của chất thải rắn thí nghiệm

6 Chia khối lượng CTR cho thể tích của thùng thí nghiệm thu được khối lượng riêng của chất thải rắn

7 Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần và lấy giá trị khối lượng riêng trung bình

Trang 21

Độ ẩm theo phương pháp khối lượng ướt được tính như sau:

a= {(w – d )/ w} x 100 Trong đó: a: độ ẩm, % khối lượng W: khối lượng mẫu ban đầu, kg d: khối lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105oC, kg

Bảng 1 5 Độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt

8,0 6,0 0,5 3,0 100,0

Trang 22

1.2.4 Kích thước và cấp phối hạt

Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần trong chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phương tiện cơ khí như: thu hồi vật liệu, đặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia loại bằng phương pháp từ tính Kích thước của từng thành phần chất thải có thể xác định bằng một hoặc nhiều phương pháp như sau:

l : chiều dài, (mm)

w : chiều rộng, (mm)

h : chiều cao, (mm) Khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch Do đó tuỳ thuộc vào hình dáng kích thước của chất thải mà chúng ta chọn phương pháp đo lường cho phù hợp

1.2.5 Khả năng giữ nước thực tế

Khả năng giữ nước thực tế của chất thải rắn là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực Khả năng giữ nước của chất thải rắn là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác Nước đi vào mẫu chất thải rắn vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo thành nước rò rỉ Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén

và trạng thái phân huỷ của chất thải Khả năng giữ nước của hỗn hợp chất thải rắn (không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50 – 60%

1.2.6 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén

Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng,

nó sẽ chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và các khí bên trong bãi rác Hệ số thấm được tính như sau:

K = Cd2 μ γ = k μ γ

Trang 23

Trong đó:

K: hệ số thấm, m2 /s C: hằng số không thứ nguyên d: kích thước trung bình của các lỗ rỗng trong rác, m γ: trọng lượng riêng của nước, kg.m2

/s μ: độ nhớt vận động của nước, Pa k: độ thấm riêng, m2

Số hạng Cd2 được biết như độ thấm riêng Độ thấm riêng k = Cd2 phụ thuộc

chủ yếu vào tính chất của chất thải rắn bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng,

bề mặt riêng, tính góc cạnh, độ rỗng Giá trị điển hình cho độ thấm riêng đối với

chất thải rắn được nén trong bãi rác nằm trong khoảng 10 – 11 ÷ 10 – 12 m2/s theo

phương đứng và khoảng 10 – 10 theo phương ngang

1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Rác khi thải vào môi trường gây ô nhiễm, đất, nước, không khí Ngoài ra, rác

thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường Rác thải là nơi

trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh hại cho người và gia súc

Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nền kinh

tế của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình

độ giác ngộ của mỗi người dân Khi xã hội phát triển cao, rác thải không những

được hiểu là có ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn được hiểu là một nguồn

nguyên liệu mới có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sử dụng theo từng

loại

1.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ

cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở

nước ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh

quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người Các chất thải khí

phát ra từ các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2

1.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước

Theo thói quen nhiều người thường đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh

Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng

nước mặt, nước ngầm trong khu vực Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống

ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn

Trang 24

Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ diệt Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng

1.3.3 Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường đất

Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 – 60 năm mới

phân huỷ hết và do đó chúng tạo thành các "bức tường ngăn cách" trong đất hạn

chế mạnh đến quá trình phân huỷ, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm

độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút

1.3.4 Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ con người

Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn Loại rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người sống xung quanh Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa Hàng năm, theo tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người mắc

bệnh tim mạch

Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh

Trang 25

như:Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết

1.4 TÌNH HÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Nghiên cứu của UNEP cho thấy, sự khác nhau giữa quy trình quản lý chất thải rắn (CTR) ở các nước phát triển (Singapo, EU ) và các nước đang phát triển Nếu như ở các nước phát triển, phế liệu được thu gom bởi công ty thu gom CTR tại một khu vực, thì các nước đang phát triển, loại rác này được bộ phận đồng nát thu gom và bán cho các làng nghề tái chế (Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia, Philipin )

Tại các thành phố thuộc các nước phát triển, hầu hết dịch vụ thu gom CTR được thực hiện bởi công ty tư nhân thông qua các hợp đồng thu gom dài hạn Thành phố Adelaide của Ôxtrâylia, 70% dân số được thu gom rác ở các công ty tư nhân ký hợp đồng với chính quyền địa phương và 30% do công ty nhà nước Ở các nước đang phát triển, thu gom CTR cũng có sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân, tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng vai trò chi phối Một điểm khác nhau nữa giữa các nước phát triển và đang phát triển là tài chính cho hoạt động thu gom rác thải, nếu như các quốc gia phát triển đưa ra chính sách giá và đối tượng “xả thải” chịu trách nhiệm đóng tiền thu gom thì ở đa số nước đang phát triển, chính quyền trợ cấp hoàn toàn chi phí thu gom rác thải cho người dân

Để nâng cao hoạt động xử lý CTR, các khu xử lý CTR trên thế giới được khuyến khích xây dựng dựa trên PPP (hợp đồng với các doanh nghiệp tư nhân thực hiện xử lý CTR dài hạn) Ngoài ra để thu hút sự tham gia của tư nhân đầu tư xây dựng các khu xử lý rác thải, chính quyền các thành phố phát triển còn thực hiện nhiều công cụ kinh tế để điều tiết hành vi của các doanh nghiệp, giảm thiểu lượng rác chôn lấp Nhiều thành phố thuộc khối EU đã liên tục tăng thuế chôn lấp CTR đối với các doanh nghiệp vận chuyển CTR tới bãi chôn lấp xử lý, và công cụ kinh tế này đã được chứng minh là hiệu quả

1.4.1 Singapo

Singapo là một quốc gia được đô thị hóa 100% và được coi là một trong những đô thị sạch nhât trên thế giới Để làm được việc này Singapo đã chú trọng đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật hữu hiệu làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn Rác thải ở Singapo được thu gom và phân loại bằng túi nilon Các chất thải có thể tái chế được đưa về các nhà máy tái chế lại, còn các chất thải khác được đưa về nhà máy để tiêu hủy Công tác thu gom - vận chuyển CTR ở Singapo được Chính phủ giao cho 4

Trang 26

doanh nghiệp tư nhân Các công ty này đóng vai trò là người cung cấp dịch vụ quản

lý CTR cho người dân, các doanh nghiệp và chính quyền Nhà nước sẽ ký hợp đồng cung cấp dịch vụ thu gom CTR cho 4 công ty với thời hạn hợp đồng là 7 năm tại các khu vực thu gom với hình thức đấu thầu công khai Thêm vào đó, giá chi phí dịch vụ thu gom tại các khu thương mại sẽ là giá đấu thầu của công ty thắng thầu Cách thức xây dựng phí của Singapo là người dân phải trả toàn bộ chi phí để quản

lý CTR đô thị, nhà nước không bao cấp và hỗ trợ

1.4.2 Trung Quốc

Trước năm 2000, các hoạt động thu gom, vận chuyển CTR tại các đô thị của Trung Quốc được thực hiện bởi một cơ quan trực thuộc Nhà nước Từ sau năm

2000, ngoài công ty nhà nước thì chính quyền các đô thị Trung Quốc đã cho phép

sự tham gia của người dân và một số tổ nhóm thu gom tư nhân hoặc các công ty tư nhân tham gia thu gom CTR đô thị Tại Thượng Hải, ngoài khu vực nhà nước tham gia thu gom, vận chuyển CTR, có thêm 3 công ty tư nhân chính thức thu gom, vận chuyển CTR đô thị

Mức phí thu gom CTR tại các đô thị ở mức khá thấp, ngân sách nhà nước vẫn là nguồn tài chính chủ đạo cho hoạt động quản lý CTR đô thị Tuy nhiên, Trung Quốc đã có lộ trình tăng mức phí thu gom CTR để tăng trách nhiệm của các chủ thể phát sinh CTR

1.4.3 Đức

Ở Đức, tất cả các bang, các khu đô thị đều khuyến khích đầu tư hình thành các cơ quan, công ty khuyến cáo và tuyên truyền cho chương trình bảo vệ môi trường sống nói chung, đặc biệt là vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải đô thị nói riêng Ví dụ tại cơ quan tư vấn khuyến cáo cho nền kinh tế rác thải của bang Tiroler có 5 cán bộ khuyến cáo, tuyên truyền Họ xây dựng tài liệu, tư liệu bài giảng cho cộng đồng Đặc biệt họ đã sáng tạo ra những thùng tách rác với những ký hiệu, màu sắc rõ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt Các loại phế thải được tách ra theo các sơ

đồ, hình ảnh dây chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ Những công việc này đã góp phần khuyến khích người dân tự giác trong việc phân loại rác thải sinh hoạt, giúp cho việc thu gom và xử lý rác thải giản đơn và nhanh chóng hơn, cũng như giảm được chi phí thu gom

1.4.4 Bỉ

Tại Bỉ, công tác thu gom được các công ty tư nhân đầu tư, Chính phủ chỉ kiểm tra và giám sát Ở đây, để tiết kiệm chi phí đầu tư mà vẫn đạt được hiệu quả cao trong thu gom và xử lý rác, các hộ gia đình ở Bỉ khuyến khích phân loại rác

Trang 27

trước khi thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý Theo lịch hàng tuần, các gia đình ở từng khu phố đem các túi rác đặt trước cổng vào lúc chiều tối thứ hai và thứ năm, chờ các xe chở rác đến thu mang đi Mỗi loại rác thải được quy định rõ ràng cho từng loại túi ni-lon Rác được chọn lọc ngay từ đầu như thế sẽ giúp cho việc thu gom và xử lý dễ dàng, hiệu quả hơn

Quản lý CTR luôn là vấn đề thách thức của các nước đang phát triển trên thế giới, trong đó có Việt Nam Cùng với việc tăng trưởng kinh tế nhanh và mở rộng các đô thị, thì lượng CTR đô thị của Việt Nam dự báo sẽ tăng gần gấp đôi từ 12,8 triệu tấn năm 2004 lên mức trên 20 triệu tấn năm 2015 và tăng lên 31,3 triệu tấn vào năm 2020 Tuy nhiên, lượng CTR đô thị ở Việt Nam không được thu gom một cách triệt để và hiệu quả Báo cáo của Bộ TN&MT năm 2011 cho thấy, lượng tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ ở các khu đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất chỉ đạt mức 73,81% Hơn nữa, các phương thức xử lý CTR của Việt Nam còn lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh môi trường Hình thức xử lý CTR chủ yếu vẫn là các bãi rác lộ thiên (49 bãi), chôn lấp (91 bãi) nhưng chỉ có 17 bãi rác hợp vệ sinh; hình thức đốt làm nhiên liệu cũng như tái chế CTR còn rất ít

Dựa trên những phân tích về quản lý CTR đô thị tại Singapo và Trung Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thúc đẩy PPP trong dịch vụ môi trường:

Đối với các phân đoạn thu gom – vận chuyển và xử lý nên có tính tập trung vào một số doanh nghiệp (khuyến khích sự tham gia của tư nhân), nhằm phát huy lợi thế kinh tế nhờ quy mô; tăng khả năng giám sát tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng dịch vụ

Khu vực thu gom phân chia phù hợp, đủ rộng để các doanh nghiệp đấu thầu tận dụng lợi thế nhờ quy mô; thời gian thực hiện hợp đồng thu gom CTR ở các đô thị đủ lớn (như ở Singapo là 7 năm);

Các hộ gia đình sẽ chịu toàn bộ chi phí xử lý CTR mà họ phát sinh ra Các doanh nghiệp thu gom có nguồn lợi trực tiếp từ rác phế liệu

Thị trường xử lý CTR được hình thành với bên cầu là doanh nghiệp thu gom -vận chuyển chứ không phải là chính quyền địa phương, tức là doanh nghiệp thu gom-vận chuyển phải trả toàn phí xử lý CTR khi đổ rác tại các nhà máy xử lý CTR

Trang 28

1.5 TÌNH HÌNH PHÁT SINH, THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM

1.5.1 Tình hình phát sinh

Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10 – 16% mỗi năm, chiếm khoảng 60 – 70% tổng lượng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người ở mức độ cao từ 0,9 – 1,38 kg/người/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị phát triển về du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An,…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31 – 0,38 kg/người/ngày

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng

23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội

và thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày

1.5.2 Tình hình thu gom, vận chuyển

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của các

đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40 – 55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn, thị tứ cao hơn tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu, vùng xa

Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do Công ty môi trường đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện Bên cạnh đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh

Trang 29

trên địa bàn Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4000 – 6000 đồng/người/tháng hoặc từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo mỗi địa phương Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000 – 200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương

Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương Mức thu

và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000 – 20.000 đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp đi thu Hiện có khoảng 40% số thôn,

xã hình thành các tổ, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu hết do tổ đội tự trang bị Tuy nhiên, trên thực

tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trung còn tồn tại hiện tượng người dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc đổ thải tại khu vực đất trống mà không có sự quản lý của chính quyền địa phương

Trang 30

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN

SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI QUẬN 8

Hình 2 1 Bản đồ quận 8

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a/ Vị trí địa lý

Quận 8 có vị trí địa lý như sau:

 Điểm cực Bắc: 10o45’8” độ vĩ Bắc, giáp Quận 5 và Quận 6

 Điểm cực Nam: 10o41’45” độ vĩ Bắc, giáp Huyện Bình Chánh

 Điểm cực Tây: 106o35’51” độ kinh Đông, giáp Huyện Bình Chánh

 Điểm cực Đông: 106o41’22” độ kinh Đông, giáp Quận 7

Là một quận ven của nội thành, Quận 8 phía Bắc giáp Quận 5, lấy kênh Tàu Hũ và kênh ruột Ngựa làm ranh giới tự nhiên, phía Đông giáp Quận 4 và Quận 7, lấy rạch Ông Lớn làm ranh giới tự nhiên, phía Tây và Nam giáp huyện Bình Chánh, ranh giới không rõ ràng, vì là đồng ruộng Nếu quay bản đồ Quận 8 phía Nam lên trên sẽ thấy nó giống như chiếc thuyền đuôi phụng, mũi ở phía rạch Ông Lớn, đuôi

Trang 31

thuyền ở phía sông Cần Giuộc, chiều dài gấp 5,2 lần chiều rộng Nếu dùng ghe đi trên một đoạn Kênh Tẻ, tiếp Kênh Đôi, qua sông chợ Đệm hết địa giới Quận 8, phải

đi một cung đường thủy dài 11.850 mét Nhưng nếu băng qua chiều của Quận 8 thì chỉ khoảng 2.252 mét là khoảng rộng nhất giáp Quận 5 và Quận 6

Với chu vi gần 32 km, Quận 8 rộng gấp 4 lần các Quận 3, Quận 4, Quận 5, tương đương với Quận Gò Vấp, nhưng diện tích tự nhiên 1.880 ha của Quận 8 bị chia cắt bởi nhiều sông rạch không giống quận nào ở nội thành Dòng Kênh Đôi như cái xương sống chạy dọc Quận và chia Quận thành hai mảnh dài và hẹp Các kênh Bến Nghé, kênh Tàu Hũ, rạch Ông Lớn, Ông Nhỏ, Xóm Củi, Ông Nhã, Ruột Ngựa, Rạch Cát, Bà Tàng, Lòng Đèn, Rạch Cùng, Lò Gốm, rồi Kênh Ngang số 1, Kênh Ngang số 2, Kênh Ngang số 3 lại chia nhỏ Quận 8 thành những mảnh vụn Địa hình bị chia cắt ấy, cùng với vị trí là vùng đệm nội đô với ngoại ô, vùng bán nông – bán thị, Quận 8 trong chiến tranh là địa bàn khá lý tưởng cho phát triển chiến tranh du kích cũng như việc xây dựng những lõm du kích, những bàn đạp lợi hại của chiến tranh cách mạng ở ngay trong lòng sào huyệt lớn nhất của địch là Sài Gòn - Chợ Lớn, Gia Định

b/ Diện tích

Diện tích tự nhiên của Quận 8 là 19,17 Km2

c/ Điều kiện tự nhiên

Quận 8 chịu ảnh hưởng khí hậu chung của Thành phố HCM

 Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.939 mm

 Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C

 Chịu ảnh hưởng của gió mùa

 Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79,5%

d/ Địa hình

Địa hình Quận 8 tương đối thấp, trũng Cao độ trung bình là 1,2m Cao độ thấp nhất là 0,3m (Phường 7), dao động cao nhất 2,0m (Phường 2) Trên phương diện kinh tế, địa hình Quận 8 với chế độ bán nhật triều làm cho sông nước ở Quận 8

bị nhiễm phèn, mặn, nhất là khu vực các phường 11, 12, 13 và 16 Song Quận 8 không phải không có nhiều vùng được phù sa các sông bồi đắp, tạo nên diện tích nông nghiệp của Quận 8 rộng gần ½ diện tích tổng thể Ở Quận 8 có những cánh đồng lúa xanh tốt (giáp huyện Bình chánh), những đồng ruộng cói lớn, những cánh

Trang 32

đồng rau, những vườn dừa và trái cây quanh hồ ao nuôi cá mang sắc thái miền quê

hơn là thành thị

e/ Thổ nhưỡng

Đất đai Quận 8 hầu hết đều bị nhiễm phèn nặng và nhiễm mặn Cường độ chịu lực của đất rất thấp (khoảng 0,05kg/cm2 đến 0,2kg/cm2) Khu vực đất nhiễm phèn ít là Phường 11, 12, 13 Khu vực đất nhiễm phèn nhiều là Phường 7

bè loại lớn Các kênh rạch, sông khác đều vừa sâu vừa rộng vừa dài tạo ra những huyết mạch giao thông mà không quận, huyện nào có được Tuy nhiên hệ thống giao thông đường bộ Quận 8 cũng khá phát triển Đường Phạm Thế Hiển nối Quận

8 với trung tâm Thành phố, các đường và hẻm khác đang xen làm thành hệ thống giao thông mạn nhện khắp Quận Đặc biệt là hệ thống cầu của Quận 8, với 44 cầu, tổng chiều dài lên tới hơn 2.500 mét Những cầu như cầu chữ Y, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Chà Và, cầu Hiệp Ân với trọng tải lớn được xây dựng từ lâu và được nâng cấp nhiều lần làm tăng tính trọng điểm lưu thông của nó Chỗ gặp gỡ giao thông thủy và bộ là những bến, cảng, một thế mạnh khác về giao thông và kinh tế của Quận 8 Toàn Quận có 14 bến đò ngang, các cảng Chánh Hưng, Dương Bá Trạc, Bình Đông, Bình Lợi

Đi liền với cảng là hệ thống kho tàng có từ đầu thế kỷ XX đến nay Toàn Quận 8 có 83 cơ sở kho hàng lớn nhỏ với diện tích 278.640 m2, bao gồm 30 cơ sở kho hàng do Trung ương quản lý, 33 cơ sở kho hàng do Thành phố quản lý và 20 cơ

sở kho hàng thuộc Quận Tất cả tạo nên một Quận 8 là “Trạm trung chuyển quy mô” ở phía Tây – Nam Thành phố, đưa Quận 8 trở thành một trong những quận có cảng quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 33

2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội

Tuy là quận nội thành nhưng Quận 8 lại bán nông bán thị, kinh tế có cả nông nghiệp, cả công nghiệp, tiểu thủ công, dịch vụ và thương mại, … Kết cấu kinh tế độc đáo ấy thích hợp với vị trí vùng đệm của Quận 8 và trước hết nó là sản phẩm của sự kết hợp lại những tầng lớp dân cư hội tụ về đây

Những người nông dân từ Cần Giuộc, Cần Đước, Đức Hoà lên vùng đất này khai phá và canh tác nông nghiệp Những người lao động nghèo từ miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam Bộ đến các bến cảng ở đây bán sức lao động cho các chủ cảng, chủ hãng xay xát lúa gạo, bột mì, hãng buôn Đó là hai nguồn cư dân đông nhất từ cuối thế kỷ trước tụ về Quận 8 Sau đó những người nông dân và lao động nghèo từ miền Tây, miền Đông, từ các vùng địa phương khác Thành phố lại dồn về vùng đệm Quận 8, đưa dân số Quận 8 trong những năm chiến tranh lên hàng chục vạn người, với 2 thành phần chủ yếu là công nông Cư dân của Quận 8 đông nhất là người Việt chiếm khoảng 85,4%, người Hoa cũng có mặt ở Quận 8 từ rất sớm với tỷ

lệ khoảng hơn 11%; ngoài ra còn có người Chăm, Khơ-me chiếm khoảng hơn 0,3% Các tầng lớp dân cư ở Quận 8 phần lớn theo đạo Phật (35%) với 52 chùa được xây dựng khắp nơi Một số tôn giáo khác cũng không ít tín đồ như: đạo Thiên Chúa (11,5%) với 12 nhà thờ, Tin Lành (0,4%) có 5 nhà thờ, Cao Đài (0,48%) có 2 thánh thất, Đạo Hồi (0,52%) có 2 thánh đường…

Nhìn chung các tầng lớp dân cư, tôn giáo ở Quận 8 dù từ nhiều nguồn gốc, thành phần đa dạng khác nhau, nhưng chủ yếu là người lao động nghèo, nông dân

và công nhân khuân vác, làm thuê, chung số phận tha hương tụ hội lại nên đã chung lưng đấu cật, đoàn kết thân ái, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, cùng xây dựng và bảo vệ xóm ấp quê hương Quận 8 trong suốt hơn một thế kỷ qua, nhất là trong những năm chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ cũng như trong hoà bình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Mặt khác với bản chất với bản chất là những người lao động nghèo làm thuê, làm mướn từ tứ phương hợp lại, người dân Quận 8 cũng mang theo về đây cả ý thức phản kháng cường quyền, không chịu sống nhục, không chịu khuất phục trước những kẻ cậy quyền thế đi áp bức kẻ bần hàn và luôn nung nấu căm thù bọn cướp nước cùng lũ bán nước Có một thời gian những hảo hớn giang hồ, những tay anh chị hùng cứ ở các vùng giáp ranh, bán nông bán thị xây dựng và phát triển thành lực lượng Bình Xuyên Những người lao động nghèo ở Quận 8 phân biệt rõ đâu là hảo hớn giang hồ đâu là phản dân, hại nước để có thái độ tích cực với Bình Xuyên, góp phần phân hoá lực lượng đối lập này Đặc biệt là phong trào đấu tranh yêu nước của các tầng lớp nhân dân Quận 8 những năm đầu thế kỷ XX đã cùng nhân dân toàn Thành phố từng bước xây dựng lực lượng cách mạng, đưa phong trào nơi đây hướng theo ngọn cờ cách mạng vô sản

Trang 34

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8

2.2.1 Nguồn gốc phát sinh, thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Bảng 2 1 Nguồn gốc các loại chất thải Nguồn phát

Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Thực phẩm dư thừa,

giấy, can nhựa, thủy tinh, can thiếc, nhôm

Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách

sạn, nhà trọ, các trạm sữa chữa

và dịch vụ

Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại

Cơ quan, công sở Trường học, văn phòng, bệnh

viện, công sở nhà nước

Giấy, nhưa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại

Công trình xây

dựng và phá hủy

Khu nhà xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp, mở rộng đường phố, cao ốc, san nền xây dựng

Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao, bụi,…

Khu công cộng Đường phố, công viên, khu vui

chơi giải trí, bãi tắm

Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi giải trí Nhà máy xử lý

chất thải đô thị Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải và các quá trình xử lý chất

thải công nghiệp khác

Bùn, tro…

Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo

công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện

Chất thải do quá trình chế biến công nghiệp, phế liệu và các rác thải sinh hoạt

Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây

ăn quả, nông trại Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp

thừa, rác, chất độc hại

(Nguồn: McGRAW-HILL, 1993)

Khu dân cư, chung cư, hộ gia đình, các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh

Trang 35

Khu thương mại như: nhà hàng, quán ăn, khách sạn, siệu thị, chợ,…

Cơ quan, công sở, trường học, các trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện, công ty, xí nghiệp, bệnh viện,…

Các khu công cộng như: công viên, khu vui chơi giải trí, đường phố, bến tàu, bến xe

Bảng 2 2 Thành phần CTR trên địa bàn quận 8

Thành

phần

% khối lượng

Hộ gia đình

Nhà hàng, khách sạn

Rác chợ Trường

học

Bãi rác

và trạm trung chuyển

Bãi chôn lấp

Trang 37

 Chủ nguồn thải gồm có: Hộ gia đình (mặt tiền, trong hẻm), ngoài hộ gia đình (trong đó có nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3- được trình bày dưới bảng 2.3)

Bảng 2 3 Các hộ ngoài gia đình được quản lý

- Các quán ăn, uống

- Trường học, thư viện

- Cơ quan hành chính,

- Cơ sở thương nghiệp nhỏ

- Trường học, thư viện

- Cơ quan hành chính, sự nghiệp

Có khối lượng chất thải rắn phát sinh >250kg/tháng

<420kg/tháng

- Các đối tượng còn lại các quán ăn uống trong nhà cả ngày

- Nhà hàng, khách sạn, thương nghiệp lớn

-Chợ, siêu thị, trung tâm, thương mại

- Rác sinh hoạt từ các

cơ sở sản xuất, trung tâm y tế, địa điểm vui chơi giải trí, công trình xây dựng

(Nguồn: UBND Q8, 2008)

2.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được đưa đi xử lý trong tháng 04/2016 trên địa bàn Quận 8 đạt 11.250 tấn, bình quân 375 tấn/ngày

Trang 38

2.3 HÌNH THỨC THU GOM – VẬN CHUYỂN

Ủy ban nhân dân Quận 8 đã chỉ đạo toàn diện hoạt động thu gom, vận chuyển rác trên địa bàn, trong đó, Phòng Tài nguyên và Môi trường quận 8 được giao nhiệm vụ tham mưu giúp UBND Q8 hướng dẫn Công ty TNHH MTV DVCI Q8 thực hiện nhiệm vụ được giao về công tác thu gom và vận chuyển rác và chỉ đạo UBND phường có tổ thu gom RDL quản lý hoạt động của lực lượng thu gom RDL

2.3.1 Công tác thu gom

Hình 2 2 Sơ đồ tổ chức hoạt động thu gom

(Nguồn: Phòng TN & MT Q8, 2016)

Hiện nay lực lượng thu gom rác trên địa bàn quận 8 có: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Công ích Quận 8 (goi tắt là DVCI Q8) thực hiện thu gom, vận chuyển rác trên 16 phường và các cá nhân, tổ chức làm dịch vụ thu gom rác dân lập (Tổ thu gom rác dân lập) thực hiện thu gom rác đan xen trong địa bàn các

phường 2,3,9,10,11,12 và phường 13 quận 8

Bảng 2 4 Tóm tắt nguồn thải rác sinh hoạt trên địa bàn Quận 8

Phường Đơn vị thu gom Nóc gia đăng ký

thu gom

Tỷ lệ đạt Nóc gia

chưa đăng ký

Lực lượng thu gom rác dân lập

UBND Quận 8

Phòng TN -

MT

Công ty DVCI Q8

UBND Phường

Trang 39

(Nguồn: Công ty TNHH MTV DVCI Q8, 2016)

Hiện nay, phần lớn các nóc gia trên địa bàn quận 8 đã đăng ký thu gom rác cho các đơn vị thu gom (DVCI Q8 và Tổ thu gom RDL) Đạt tỷ lệ cao nhất ở các phường 5, 6, 7, 11, 14 Thấp nhất ở các phường 9, 12,13 nhưng cũng đạt trên 90%

Tỷ lệ chủ nguồn thải của các phường đạt trên 100%, vượt so với số nóc gia là

do một số khu nhà trọ có nhiều hộ, tăng từ các khu chung cư có người ở, tăng từ các khu dân cư mới

Vẫn còn nhiều nóc gia đăng ký thu gom rác trên địa bàn quận 8 nhất là các

hộ ven kênh, rạch Do đó trong thời gian tới sẽ phối hợp Công ty DVCI Q8 và UBND 16 phường rà soát số lượng chủ nguồn thải và đề nghị đóng phí vệ sinh đúng theo quy định (tham khảo Bảng tổng hợp tình hình ký hợp đồng thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường tính đến ngày 30/04/2016 chi tiết Phụ lục 1)

Bảng 2 5 Thời gian thu gom rác trên địa bàn quận 8

Phường Thời gian thu gom rác Ghi chú

Trang 40

1 17h00 1h00

Điểm tập kết rác: Cabin điện Phường 3; bệnh viện điều dưỡng Phường 3

Thời gian ép rác:

Ca 1: 19h00; Ca 2: 22h00; Ca 3: 0h00

Chuyển phương án thu gom ca đêm

10 16h00 Khi kết thúc Chuyển phương án thu gom ca đêm

11 16h00 Khi kết thúc Chuyển phương án thu gom ca đêm

12 16h00 Khi kết thúc Chuyển phương án thu gom ca đêm

13 16h00 Khi kết thúc Chuyển phương án thu gom ca đêm

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Văn Phước, Giáo trình “Quản lý và xử lý chất thải rắn”, nhà xuất bản ĐH QG TP.HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và xử lý chất thải rắn
Nhà XB: nhà xuất bản ĐH QG TP.HCM
8. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Long, Bài giảng “Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại”, trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM, 2008.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại”, trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM, 2008
1. Chính phủ, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015 Khác
2. Sở Tài nguyên và Môi trường, Quyết định 932/QĐ-TNMT-CTR ngày 07/06/2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt lộ trình, cự ly bình quận thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do Ủy ban nhân dân quận 8 quản lý và thực hiện, 2013 Khác
3. Sở Tài nguyên và Môi trường, Quyết định số 1177/QĐ-TMMT-CTR ngày 16/07/2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Quy trình kỹ thuật cung ứng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng tại Tp Hồ ChíMinh, 2013 Khác
4. Ủy ban nhân nhân thành phố, Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố về phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường, 2008 Khác
5. Ủy ban nhân dân thành phố, Quyết định 7359/QĐ-UBND ngày 07/08/2014 về việc ban hành Quy trình kiểm tra giám sát chất lượng vệ sinh môi trường trên địa bàn Quận 8, 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w