1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận sơn trà, thành phố đà nẵng

85 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ ÁNH NƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Trần Thị Ánh Nương Chuyên ngành : Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Hà Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Ánh Nương Lớp : 11CQM Tên đề tài: “Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà Đánh giá trạng quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý) chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng Đề xuất giải pháp thực tế áp dụng địa bàn Quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: 10/2014 Ngày hoàn thành: 04/2015 Chủ nhiệm Khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, với kiến thức học với tận tình hướng dẫn Thầy Cơ giáo Khoa, tơi hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Học Môi trường với đề tài: “Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển đề xuất biện pháp quản lý chát thải rắn sinh hoạt Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, nơi gắn liền với suốt quãng đời sinh viên Và xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Thị Hà tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Em chân thành cảm ơn anh chị Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng, Xí nghiệp Mơi trường Sơn Trà cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức tơi cịn nhiều hạn chế gặp nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn để kiến thức lĩnh vực hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Hóa Học thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Ánh Nương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Thành phần 1.1.4.1 Thành phần vật lý 1.1.4.2 Thành phần hóa học 1.1.4.3 Thành phần sinh học 1.1.5 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, cảnh quan sức khỏe cộng đồng 1.1.5.1 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường 1.1.5.2 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến cảnh quan sức khỏe cộng đồng 11 1.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 11 1.2.1 Biện pháp kỹ thuật 11 1.2.1.1 Tồn trữ nguồn 11 1.2.1.2 Thu gom 12 1.2.1.3 Trung chuyển vận chuyển 12 1.2.1.4 Tái sinh, tái chế xử lý 13 1.2.1.5 Bãi chôn lấp 13 1.2.1.6 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 14 1.2.2 Công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn 15 1.2.2.1 Thuế phí mơi trường 16 1.2.2.2 Đặt cọc hoàn chi 17 1.3 Tình trạng gia tăng CTR đô thị giới ở Việt Nam 17 1.3.1 Tình trạng gia tăng CTR đô thị giới 17 1.3.2 Tình hình quản lý CTR ở Việt Nam 19 1.3.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị ở Việt Nam 19 1.3.2.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị 20 1.3.2.3 Ước tính lượng thải thành phần chất thải rắn đô thị đến năm 2025 20 1.3.2.4 Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR đô thị ở nước ta 21 1.4 Tổng quan Quận Sơn Trà – Đà Nẵng 22 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 22 1.4.1.1 Vị trí địa lý 22 1.4.1.2 Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 1.4.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 24 1.4.4.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 27 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 27 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.2.1 Phương pháp thu nhập thông tin, nghiên cứu tài liệu số liệu liên quan tới đề tài 27 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa 28 2.3.2.3 Phương pháp thống kê 28 2.3.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết khảo sát trạng phát sinh công tác quản lý CTRSH Đà Nẵng 29 3.1.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH Đà Nẵng 29 3.1.2 Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế tái sử dụng 29 3.2 Kết khảo sát trạng phát sinh công tác quản lý CTRSH địa bàn quận Sơn Trà 33 3.2.1 Khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn quận Sơn Trà 33 3.2.2 Thành phần 35 3.2.3.Hiện trạng quản lý chất thải rắn Quận Sơn Trà 36 3.2.3.1 Cơ cấu máy tổ chức Xí nghiệp 36 3.2.3.2 Trang thiết bị kỹ thuật Xí nghiệp 38 3.2.3.3 Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn 39 3.2.3.4 Lộ trình thu gom 42 3.3 Kết khảo sát, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt qua phiếu điều tra 45 3.3.1 Kết khảo sát am hiểu hộ gia đình CTR tác hại đến mơi trường 45 3.3.2 Đánh gía hộ gia đình cơng tác quản lý CTR địa bàn Quận Sơn Trà 47 3.3.3 Ý kiến đóng góp hộ gia đình vấn đề tăng cường cơng tác quản lý rác thải tốt 49 3.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn nghiên cứu 50 3.4.1 Ưu điểm 50 3.4.2 Tồn 51 3.4.2.1 Tồn công tác quản lý 51 3.4.2.2 Tồn nhận thức người dân 51 3.4.2.3 Tồn việc phân loại chất thải rắn 52 3.4.2.4 Tồn việc tái chế tái sử dụng chất thải 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 4.1 Giải pháp sách 54 4.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực 54 4.1.2 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị phương tiện 54 4.1.3 Thành lập thị trường trao đổi chất thải 56 4.1.4 Khuyến khích tư nhân tham gia vào thu gom xử lý rác 56 4.2 Giải pháp kinh tế 57 4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 58 4.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 59 4.4.1 Giải pháp truyền thông giáo dục 59 4.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 60 4.4.3 Chính sách 3R 62 4.4.4 Phân loại rác nguồn 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Thành phần vật lý chất thải rắn Bảng 1.2 Thành phần hóa học hợp phần cháy chất thải rắn sinh hoạt7 Bảng 1.3 Dự báo lượng chất thải phát sinh đến năm 2025 theo khu vực 18 Bảng 1.4 CTR đô thị phát sinh năm 2007 – 2010 20 Bảng 1.5 Ước tính lượng CTR thị phát sinh đến năm 2025 21 Bảng 3.1 Lượng chất thải rắn thu gom địa bàn thành phố Đà Nẵng qua năm 29 Bảng 3.2 Khối lượng tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt thực tế thu gom năm Quận Sơn Trà 34 Bảng 3.3 Thống kê tỷ lệ thành phần rác thải thành phố Đà Nẵng 35 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phương tiện thu gom vận chuyển Xí nghiệp 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Bản đồ Hành Quận Sơn Trà 23 Hình 3.1 Biểu đồ thể khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ năm 2009 đến năm 2013 34 Hình 3.2 Quy trình thu gom, vận chuyển rác Xí nghiệp Mơi trường Sơn Trà 39 Hình 3.4 Biểu đồ thể hiểu biết hộ gia đình rác thải hữu 46 Hình 3.5 Biểu đồ thể ý kiến hộ gia đình tác hại rác thải 47 Hình 3.6 Biểu đồ thể ý kiến hộ gia đình mức phí thu gom tiền rác 47 Hình 3.7.Biểu đồ nhận xét hộ gia đình cơng tác thu gom 48 Hình 3.8 Biểu đồ nhận xét hộ gia đình mỹ quan thị địa bàn Quận 48 Hình 3.9 Biểu đồ thể hiểu biết hộ gia đình thành phần tham gia bảo vệ mơi trường 49 Hình 3.10 Biểu đồ thể đóng góp hộ gia đình giải pháp quản lý rác thải tốt 50 Hình 4.1 Biểu đồ đánh giá hộ gia đình trạng thùng rác công cộng 55 Hình 4.2 Biểu đồ thể ý thức người dân việc nâng mức phí thu gom để cải thiện môi trường 58 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường 61 Hình 4.4 Biểu đồ thể hoạt động diễn chương trình cộng đồng BVMT 62 Hình 4.5 Bảng hướng dẫn phân loại rác nguồn 64 Hình 4.6 Biểu đồ thể việc phân loại chai lọ, nhôm khỏi rác thải gia đình 66 Hình 4.7 Biểu đồ thể ý thức hộ gia đình vấn đề phân loại rác nguồn 67 phí, tham gia trực tiếp vào công tác phân loại, giảm thiểu chất thải rắn từ nguồn, thu gom xử lý hợp vệ sinh Các hoạt động truyền thông phát triển quy mô cường độ với mục đích: - Khuyến khích tăng cường bảo vệ mơi trường - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ người dân công tác quản lý chất thải rắn Các hoạt động thông – giáo dục, tuyên truyền thực từ thành phố đến phường, quận Hình thức truyền thơng tổ chức đa dạng, phong phú như: hội thảo, tập huấn, qua phương tiện thông tin đại chúng, chiến dịch quốc gia, hội thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường, Đối tượng truyền thông bao gồm: trẻ em, phụ nữ, nam giới với độ tuổi khác nhau, chủ sở sản xuất kinh doanh, ban ngành, đồn thể, ý đặc biệt vào đối tượng phụ nữ trẻ em Hoạt động có tham gia Sở, Ban, ngành chủ chốt như: Sở Khoa học – Công nghệ, Sở Y tế, Sở Giáo dục – Đào tạo, Sở Văn hóa thơng tin, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn niên lồng ghép với chương trình khác 4.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Vai trò giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường nước xem công cụ hành đầu để thực BVMT Theo tài liệu báo cáo mơi trường biện pháp giáo dục chìa khóa định thành công công tác BVMT Giáo dục theo bốn vấn đề lớn sau đây: Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Giáo dục môi trường ở cấp học từ mầm non phổ thông, đại học sau đại học Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý rác thải Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Thường xuyên nâng cao nhận thực cộng đồng việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn quy định Luật BVMT cách: 60 Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân nhằm thực Luật BVMT thị “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” Tiếp tục mạnh phong trào: xanh – – đẹp, vệ sinh môi trường, phong trào không vứt rác đường chiến dịch làm giới Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thơng qua đội ngũ người tình nguyện đến đồn viên, hội viên, gia đình vận động toàn dân thực Luật BVMT Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể cư dân ở đô thị khu công nghiệp Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt dộng bảo vệ môi trường  Kết khảo sát hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường thông qua: Có 157/254 hộ gia đình biết thơng qua phương tiện truyền thơng như: tivi, báo, internet… Có 85/254 hộ gia đình biết thơng qua họp tổ dân phố Có 12/254 hộ gia đình khơng nge Kết thể hình 4.3.sau: Phương tiện truyền thơng 4,7% 33,5% Họp tổ dân phố 61,8% Khơng nghe Hình 4.3 Biểu đồ thể hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường 61 Nhận xét: Qua hình 4.3 ta thấy giải pháp truyền thơng giải pháp có hiệu quả, nhằm nâng cao nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người, đảm bảo môi trường sống xanh-sạch-đẹp  Kết khảo sát chương trình cộng đồng nhằm BVMT như: Ngày chủ nhật xanh, Nói khơng với bao ny lơng… diễn ra: Có 72/254 hộ gia đình chọn chương trình diễn thường xun Có 148/254 hộ gia đình chọn chương trình diễn Có 34/254 hộ gia đình chọn chương trình khơng diễn Kết thể hình 4.4 sau: 48.3 28,3% Thường xun Thỉnh thoảng Hầu khơng 58,3% Hình 4.4 Biểu đồ thể hoạt động diễn chương trình cợng đồng BVMT Nhận xét: Qua hình 4.4 ta nhận thấy chương trình cộng đồng nhằm BVMT địa bàn Quận diễn khơng thường xun Vì vậy, quan chức phải thường xuyên trọng, lên kế hoạch tuyên truyền tồn dân BVMT Đó trách nhiệm người quan quản lý mơi trường địa phương 4.4.3 Chính sách 3R 3R từ viết tắt chữ đầu tiếng anh: Reduce – Reuse – Recycle 3R hoạt động góp phần: - Ngăn ngừa vấn đề suy thối môi trường 62 - Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tiết kiệm chi phí thu gom xử lý rác thải - Giảm quỹ đất giành cho việc chôn lấp rác Cách chôn lấp rác bị phê phán năm gần q nhiều diện tích đất, vùng đệm an tồn khơng hợp lý, ô nhiễm môi trường tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Một tình điển hình mà ở chiến lược quản lý rác thải cần suy nghĩ thấu đáo việc phát triển sở thu hồi nguyên liệu việc xúc tiến phân loại nguồn, theo mơ hình 3R Nói tóm lại, việc giảm thiểu chất thải rắn thực theo tinh thần giảm lượng rác bị sinh cách cần thiết từ đầu đến việc tái sử dụng lại đồ dùng cần thiết, cuối cùng tái chế phế liệu để tạo nguyên vật liệu tức theo thứ tự giảm thiểu  tái sử dụng  tái chế 4.4.4 Phân loại rác tại nguồn Phân loại rác nguồn nhằm tận dụng phế liệu tái sinh, tái chế, hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguy phát tán dịch bệnh từ chất thải rắn sinh hoạt, không gây mỹ quan thị bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị 63  Hướng dẫn cách phân loại rác sinh hoạt Hình 4.5 Bảng hướng dẫn phân loại rác nguồn - Theo đó, tất hộ dân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp, quan, đơn vị địa bàn thành phố có trách nhiệm tự phân loại rác thải thành 02 loại: rác dễ phân hủy (gồm loại cây, cành nhỏ, hoa, quả, thực phẩm nhà bếp, bã trà, bã cà phê, giấy ăn, rơm rạ, cỏ…) rác khó phân hủy (gồm loại túi ni lông, nhựa, chai lọ, bao xi măng, vỏ sò, ốc, hến, vải, tàn thuốc, xương, xốp, vỏ đồ hộp, giấy cứng, linh kiện điện tử, kim loại…) - Các loại rác đựng riêng túi nhựa có khả tái sinh, có màu sắc khác hộ gia đình tự mang điểm tập kết rác cụm dân cư vào quy định giám sát đại diện cụm dân cư - Đồng thời bố trí 02 loại thùng đựng rác khác để chứa theo loại Công ty vệ sinh môi trường gom túi đựng rác vận chuyển Xe thu 64 gom rác dễ phân hủy rác khó phân hủy bố trí xen kẽ vào ngày tuần Giờ thu gom rác quy định cụ thể theo khu vực, tuyến đường - Với rác tái chế Cơng ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng thu mua theo giá thị trường (nhằm giảm thiểu đội ngũ thu mua ve chai, hạn chế tình trạng thu gom rác tự phát, thiếu kiểm soát nhà nước hộ thu mua phế liệu dân lập nay) - Nếu gia đình phân loại rác khơng bị đại diện cụm dân cư nhắc nhở gửi giấy báo phạt tiền Phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế Rác thải hữu nguồn gây ô nhiễm lớn bãi rác( bãi rác Khánh Sơn) nên cần phải có giải pháp thích hợp để giải nhằm giảm chi phí vận hành xử lý, giảm lượng rác chôn lấp Nếu phân loại rác hữu ta áp dụng hai biện pháp: - Trước hết tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost Trong trình làm phân compost cần có chọn lọc, tìm hiểu kĩ trước đưa vào ủ thành phân Vì rác thành phố rác hữu chứa lượng lá, cành, thân trồng đô thị mà không phù hợp cho việc làm phân bón Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xí nghiệp thu hàng trăm tỉ đồng từ việc giảm chi phí chơn lấp, xử lý rác bán phân compost - Xử lý rác thải hữu bãi rác công nghệ hầm Biogas sử dụng động biogas để sản xuất điện Nếu cơng nghệ thực thành cơng việc xử lý rác thải hiệu giảm ô nhiễm môi trường, nguồn nước ngầm, khử mùi nước rác hầu hết rác thải hữu ủ đưa vào hầm Biogas, giảm tình trạng tải bãi rác, giảm diện tích đất khơng nhỏ Hơn tận dụng nhiên liệu từ việc sản xuất khí Biogas để chạy 65 máy phát điện sản xuất điện, cung cấp điện cho nhu cầu sử dụng bãi rác ( bãi rác Khánh Sơn_ Với lượng rác thải chứa tới 74,65% rác hữu ( bãi rác Khánh Sơn) áp dụng biện pháp phân loại rác hữu bãi rác ( bãi rác Khánh Sơn) sử dụng thêm 15 – 20 năm Bên cạnh đó, giảm gánh nặng chi phí việc xử lý nước rỉ rác xử lý mùi hôi sinh vật ruồi  Kết quả khảo sát việc thu gom loại chai nhựa, lọ thủy tinh, nhôm… khỏi rác thải gia đình mình Theo kết khảo sát từ 254 phiếu điều tra: Có 202/254 hộ gia đình (chiếm 79,5%) thường xun thu gom riêng Có 37 /254 hộ gia đình (chiếm 14,6%) thu gom riêng Có 15/254 hộ gia đình (chiếm 5,9%) chưa thu gom riêng Kết thể hình 4.6 đây: 5,9% 14,6% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 79,5% Hình 4.6 Biểu đồ thể việc phân loại chai lọ, nhôm khỏi rác thải gia đình  Kết khảo sát ý thức người dân việc tham gia chương trình thử nghiệm phân loại rác tái sử dụng khơng thể tái sử dụng Có 218/254 hộ gia đình (chiếm 86%) sẵn sàng tham gia Có 36/254 hộ gia đình (chiếm 14%) khơng tham gia Kết thể hình 4.7 sau: 66 14% Sẵn sàng tham gia Khơng tham gia 86% Hình 4.7 Biểu đồ thể ý thức hợ gia đình vấn đề phân loại rác nguồn Theo kết phiếu điều tra hộ gia đình 86% hộ gia đình cho việc Cơng ty TNHH MTV Mơi trường Đô Thị Đà Nẵng tiến hành phân loại rác hộ gia đình hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng Số hộ gia đình còn lại (14%) cho việc phân loại rác việc làm rắc rối, phức tạp Đa số hộ gia đình yêu cầu cung cấp thùng đựng rác công cộng theo loại rác bao ni lông chuyên dụng để tiện cho việc phân loại chất thải rắn hộ gia đình khu dân cư 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Công tác quản lý chất thải rắn địa bàn quận Sơn Trà đạt thành tựu quan trọng năm qua, tình trạng mơi trường cải thiện trước, tạo cảnh quan chung cho quận thành phố Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt thực tốt đồng (đối với khâu thu gom, lưu trữ vận chuyển), tỷ lệ thu gom đạt 95%, trang thiết bị đầu tư đại, hoàn toàn đáp ứng với nhu cầu thực tế Tuy nhiên so với thành phố khác, Đà Nẵng chưa có phương cách quản lý tổng hợp, huy động nguồn lực tham gia quản lý chất thải rắn từ cộng đồng tư nhân nhằm giảm lượng chất thải rắn phải chôn lấp vào bãi rác cách tối đa thông qua biện pháp phân loại nguồn, tái chế tái sử dụng rác thải nhân dân Việc áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý CTRSH thành phố còn lỏng lẽo, còn số nhân, tổ chức chưa thực nghiêm túc quan tâm đến lợi nhuận ln tìm cách trốn trách việc thực nghĩa vụ công tác bảo vệ môi trường Và nguyên tác khác mức phí đưa áp dụng còn thấp chưa thực thỏa đáng chưa có tính đe mạnh cá nhân, tổ chức vi phạm Chưa góp phần vào cơng tác giảm thiểu lượng CTR phát sinh Do đó, cần phải có hệ thống văn pháp luật ban hành đầy đủ kịp thời, chìa khóa cơng tác quản lý CTR Nhà nước Song song với trình phải có giải pháp mặc kỹ thuật để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý CTR bảo vệ môi trường Kiến nghị Công tác quản lý: thực thi cụ thể hóa quy định, sách từ Trung ương đến địa phương, hoàn chỉnh máy tổ chức quản lý, cần phải rà soát lại ban hành, kiện toàn hệ thống văn pháp lý, khung thể chế, sách liên quan phù hợp với điều kiện địa phương Tăng cường tổ chức đợt tra kiểm tra quản 68 lý CTR địa bàn nhắc nhở tổ chức, cá nhân thực quy định quản lý CTR Xây dựng thực chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thực cộng đồng chất thải rắn Mở khóa đào tạo ngắn hạn chuyên sâu quản lý CTR cho cán xã, phường… Cải thiện công nghệ: Để quản lý tổng hợp CTR hiệu cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý phải thực tốt Cần có nghiên cứu đầu tư hồn thiện khâu phân loại rác nguồn, thu gom, vận chuyển xử lý triệt để để đáp ứng cho nhu cầu lâu dài Mức phí đưa phải phù hợp theo thời điểm điểu chỉnh mức phí cho phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội Quận, thành phố 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, “Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan Môi trường Việt Nam”, phần CTR, 2010 [2] Bộ Xây dựng, “Báo cáo Xây dựng chiến lược quốc gia Quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [3] Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn [4] GS TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý CTR đô thị, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội – 2001 [5] Hoàng Xuân Cơ (2005), Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Lê Thị Tuấn Anh (2011), Ảnh hưởng q trình thị hóa đến biến động đất đai đời sống người dân quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000-2010, luận văn thạc sĩ nông nghiệp [7] Nguyễn Minh Phương, Đánh giá trạng đề xuất định hướng quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ ngành Môi trường phát triển bền vững [8] Phịng Cơng nghệ mơi trường, công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng “Niên giám thống kê 2011-2013” [9] Phịng Cơng nghệ mơi trường, cơng ty Mơi trường thị Đà Nẵng “Báo cáo: Tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn Thành phố Đà Nẵng” [10] Xí nghiệp Mơi trường Sơn Trà, Báo cáo lợ trình thu gom vận chuyển rác thải (2013) [11] The World Bank (1999), Solid Waste management in Asia [12] The World Bank (2012), A global review of solid waste management 70 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Về công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Phiếu điều tra dùng để thu thập thơng tin nhằm cung cấp liệu cho Khóa luận tốt nghiệp, khơng ngồi mục đích khác Vì vậy, kính mong ơng (bà) cung cấp mợt số thơng tin việc trả lời câu hỏi sau: A THÔNG TIN CHUNG Họ tên :………………………………Nam/Nữ……… Tuổi:………………… 2.Nghề nghiệp :………………………………………………………………………… Địa : ………………………………………………………………………… Vị trí nhà  Mặt đường  Trong kiệt B NỘI DUNG CHÍNH I SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG, CẢNH QUAN, SỨC KHỎE CON NGƯỜI Câu 1: Theo ông (bà) chất thải rắn sinh hoạt chất thải phát sinh:  Từ hoạt động người  Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp,  Từ hoạt động y tế  Từ hoạt động công nghiệp, sở sản xuất Câu 2: Theo ông (bà) pin qua sử dụng, bóng đèn huỳnh quang bị vỡ… có nguy hại khơng?  Có  Khơng Câu 3: Và ông (bà) thường xử lý chúng thế nào?  Thu gom riêng  Bỏ lẫn vào chất thải khác Câu 4: Ông (bà) hiểu thế rác thải hữu cơ?  Thức ăn thừa, bánh kẹo, hoa  Đất đá, gạch  Chai lọ thủy tinh, nhôm nhựa  Tất ý Câu 5: Theo ơng (bà) có phải rác thải thứ cần bỏ đi, tái sử dụng nữa?  Phải  Không phải Câu 6: Vậy theo ơng (bà) loại rác thải nào sau tái sử dụng?  Thức ăn thừa, bánh kẹo, hoa  Đất đá, gạch  Chai lọ thủy tinh, nhôm nhựa  Tất ý Câu 7: Ông (bà) bao giờ thu gom riêng loại chai nhựa, lọ thủy tinh, nhôm…ra khỏi rác thải của gia đình khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 8: Tác hại rác thải hiện nay?  Bốc mùi khó chịu  Nguồn lan truyền bệnh (qua trung gian ruồi, muỗi, chuột…)  Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị  Tất Câu 9: Vậy theo ông (bà) gây ô nhiễm với môi trường nào?  Chỉ gây ô nhiễm môi trường đât  Ô nhiễm môi trường đất, nước  Ô nhiễm môi trường đất, khơng khí  Ơ nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí Câu 10: Theo ơng (bà) nhiễm rác thải có làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng?  Có  Khơng II ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN XÍ NGHIỆP MƠI TRƯỜNG SƠN TRÀ Câu 11: Theo ông (bà) vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất hiện là:  Ô nhiễm khơng khí  Ơ nhiễm nước  Ơ nhiễm rác thải Khác…………………………………………………………………………………… Câu 12: Ơng (bà) biết vấn đề mơi trường thông qua:  Các phương tiện truyền thông tivi, báo, đài, internet…  Họp tổ dân phố  Khơng nghe Câu 13: Theo ơng (bà) môi trường tốt thì là người thực hiện:  Người dân  Cơ quan quản lý môi trường địa phương  Cả hai thành phần Câu 14: Gia đình sử dụng dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt do:  Tự thu gom  Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Đà Nẵng Câu 15: Ngồi có xử lý rác theo cách khác không?  Đốt  Thải bỏ đường, nơi đất trống sông hồ  Chôn lấp nhà  Đổ thải sân, vườn  Khác Câu 16: Một tháng gia đình phải trả chi phí thu gom là:  10.000 đồng  20.000 đồng  Số khác…………… đồng Câu 17: Mức giá là:  Thấp  Trung bình  Cao Câu 18: Để tăng cường công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu quả cao ơng (bà) có sẵn sàn đóng lệ phí thu gom với giá cao hay không?  Sẵn sàng  Để xem xét lại  Không đồng ý Câu 19: Ơng (bà) có nhận xét trạng thùng rác công cộng địa bàn Quận?  Mới,  Đã cũ sử dụng  Bể nát, bốc mùi Câu 20: Ơng (bà) có ý kiến cơng tác thu gom, xử lý rác thải hiện tại địa phương?  Thu gom chưa tốt, mùi hôi phát sinh nhiều, công nhân lơ là, tay nghề  Thu gom tốt, nhiên nhiều hạn chế cần khắc phục  Thu gom tốt, vệ sinh đường phố sẽ, công nhân thu gom  Ý kiến khác ( ) III HIỂU BIẾT, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI DÂN VÊ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Câu 21: Theo ơng (bà) giải pháp nào sau giúp việc quản lý rác thải tốt hơn?  Tăng số lần thu gom ngày  Trang bị thêm thùng rác công cộng  Tăng cường ý thức người dân  Xử phạt hành người xả rác bừa bãi Câu 22: Nếu đề nghị tham gia chương trình thử nghiệm phân loại rác thành hai loại: tái sử dụng tái sử dụng ở hợ gia đình thì ơng (bà) có sẵn lịng hợp tác khơng?  Có  Khơng Câu 23: Ở địa phương ông (bà) các chương trình cộng đồng nhằm bảo vệ mơi trường Ngày Chủ nhật xanh, Nói khơng với bao ny lông… diễn ra:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hầu khơng có Câu 24: Ơng (bà) có ý kiến đóng góp gì để cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải hiện tại địa phương tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng Người điều tra năm S/V: Trần Thị Ánh Nương ... thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà Đánh giá trạng quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý) chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng Đề. .. pháp quản lý Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng? ?? Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Sơn Trà Đánh giá trạng quản lý. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w