1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã an hảo, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ AN HẢO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin gửi tình cảm chân thành đến gia đình tơi điểm tựa vững cho tơi suốt q trình học đại học làm đề tài Đặc biệt ba mẹ động viên, giúp đỡ nhiều q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thầy mơn Quản lý Mơi trường tận tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức quý báu giảng đường để tơi có vốn kiến thức để thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Cẩm Nhi, giảng viên Khoa Môi trường Tài nguyên, người cô tận tâm hướng dẫn, động viên, hỗ trợ đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt khóa luận Tôi xin cảm ơn anh Tâm, cán môi trường xã An Hảo cô, chú, anh, chị UBND xã An Hảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình tơi thực tập làm đề tài Cuối xin cảm ơn đến tất bạn bè giúp đỡ nhiều cho tơi q trình học q trình làm đề tài TĨM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bên cạnh phát triển lên mặt, Xã An Hảo phát sinh thực tế cấp bách khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày gia tăng Để góp phần vào phát triển bền vững xã, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” chọn thực hiện, nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo phát triển kinh tế Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng phát sinh rác thải, trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Xã An Hảo, qua đánh giá điểm mạnh điểm cịn tồn đọng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời dự báo tình hình rác thải tương lai Xã An Hảo Thông qua đề tài biết được: Hàng ngày, lượng rác thải phát sinh địa bàn Xã An Hảo khoảng 8,28 rác bao gồm CTRSH người dân hoạt động kinh doanh buôn bán, khối lượng thu gom đạt tỷ lệ thu gom khoảng 71,06% Ngoài cịn số vấn đề tồn cơng tác quản lý CTRSH như: Bãi chôn lấp CTRSH huyện Tịnh Biên ngày tải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực sâu xa, ngõ hẻm thấp Thời gian thu gom khu vực đường nội không liên tục ngày dẫn đến ức động, gây mùi hôi, cảnh quan Tại số tuyến đường khơng có thùng rác, phát sinh tình trạng rác thải vứt xuống sông, kênh hay tập kết bãi rác tự phát chợ, gây mùi khó chịu, ruồi nhặng, cảnh quan Cuối cùng, đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Xã An Hảo: Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, đảm bảo giờ, khen thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ Đề xuất đầu tư, nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho thu gom vận chuyển Ngồi ra, đề tài cịn đề xuất phương án thu gom địa bàn Xã An Hảo để giải vấn đề lưu trữ rác DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VSMT Vệ sinh mơi trường ND-CP Nghị định phủ QĐ Quyết định GTNT Giao thông nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn XN Xí nghiệp NĐTB Nhiệt độ trung bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại chất thải rắn 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng môi trường sinh thái 2.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn 10 2.2.1 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn 10 2.2.2 Điểm hẹn 10 2.2.3 Một số phương pháp xử lý CTRSH 10 2.2.4 Bãi chôn lấp 12 2.3 Những tồn công tác quản lý CTRSH Việt Nam 12 2.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã An Hảo 14 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 2.4.2.1 Tăng trưởng kinh tế 19 2.4.2.2 Đặc điểm xã hội 19 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.2 Phương pháp vấn, điều tra 22 3.3.3 Phương pháp tham vấn cán quản lý, công nhân thu gom 23 3.3.4 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 23 3.3.5 Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn 24 3.3.6 Phương pháp dự báo 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hiện trạng CTRSH xã An Hảo 26 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải 26 4.1.2 Khối lượng thành phần chất thải 27 4.2 Cơ quan quản lý CTRSH xã An Hảo 29 4.4 Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH 33 4.4.1 Công tác thu gom chất thải 33 4.4.3 Bảo hộ lao động dụng cụ lao động 35 4.4.4 Lệ phí thu gom 35 4.4.5 Hệ thống trung chuyển 36 4.5 Tuyến thu gom 37 4.6 Hệ thống xử lý CTR xã An Hảo 38 4.7 Đánh giá trạng công tác quản lý xã An Hảo 38 4.7.1 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 38 4.7.2 Đánh giá công tác xử lý 40 4.7.2.1 Đối với hộ dân thuộc tuyến thu gom 40 4.7.2.2 Đối với hộ dân không thuộc tuyến thu gom 40 4.7.3 Sự hài lịng người dân cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH 41 4.8 Dự báo chuyển biến dân số lượng CTRSH năm 2030 42 4.9 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH xã An Hảo 43 4.9.1 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 43 4.9.1.1 Mở rộng tuyến thu gom 43 4.9.2 Đầu tư hạng mục liên quan đến tuyến thu gom 45 4.9.2 Về quan quản lý 47 4.9.2.1 Cơ quan quản lý địa phương 47 4.9.2.2 Xí nghiệp mơi trường thị huyện Tịnh Biên 48 4.9.3 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển 48 4.9.4 Giải pháp xử lý CTRSH 49 4.9.5 Giải pháp lưu trữ CTRSH 52 4.9.6 Giải pháp phân loại CTRSH 54 4.9.7 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng CTRSH 56 4.9.8 Giải pháp xử phạt hành 61 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2: Các thuận lợi bất lợi phương thức ủ chất thải rắn chổ 11 Bảng 3.1 : Mô tả số hợp phần chất thải 24 Bảng 4.1: Các loại chất thải đặc trưng xã An Hảo 26 Bảng 4.2: Lượng rác thải từ nguồn khác (Nguồn: sinh viên tự tổng hợp) 28 Bảng 4.3: Loại, số lượng bảo hộ lao động công nhân xã An Hảo 35 Bảng 4.4: Biểu mức thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt xã 36 Bảng 4.5: Kí hiệu bảng đồ thu gom xã An Hảo 38 Bảng 4.6: Kí hiệu tuyến thu gom mở rộng 44 Bảng 4.7: Kí hiệu điểm đặt thùng rác 46 Bảng 4.8: Nhóm chất thải hữu dễ phân huỷ 54 Bảng 4.9: Nhóm chất thải có khả tái chế, sử dụng 55 Bảng 4.10: Nhóm chất thải cịn lại 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải Hình 1.2: Tác động việc quản lý không hợp lý chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 14 Hình 4.1: Biểu đồ thể (%) loại rác thải ngày hộ dân 29 Hình 4.2: Rác thải tập trung khu vực chợ An Hảo 31 Hình 4.3: Thùng chứa rác trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 32 Hình 4.4 : Thê tỷ lệ (%) sử dụng dụng cụ chứa rác hộ dân xã An Hảo 32 Hình 4.5: Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt xã An Hảo (Nguồn: khảo sát) 33 Hình 4.6: Tuyến đường thu gom CTRSH xã An Hảo 37 Hình 4.7: Sự lựa chọn phương pháp xử lý CTRSH hộ dân không thuộc tuyến thu gom 40 Hình 4.8: Biểu đồ dự báo tốc độ gia tăng dân số xã An Hảo đến năm 2030 42 Hình 4.9: Biểu đồ thể lượng CTRSH phát sinh qua năm 43 Hình 4.10: Tuyến thu gom mở rộng địa bàng xã An Hảo 44 Hình 4.11: Vị trí bố trí thêm thùng rác loại 60l, 120l 46 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm trước đây, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, chưa phát triển Các hoạt động kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, chế biến nông lâm hải sản đề đạt sản lượng khối lượng sản phẩm thấp nên lượng rác thải chưa nhiều chưa thực quyền, doanh nghiệp người dân quan tâm đến vấn đề môi trường Tại xã An Hảo vậy, với vị trí nằm miền Tây - Đồng Sông Cửu Long Thích hợp với việc trồng lúa, ăn quả, mía; chăn ni loại gia súc heo, bị Và chưa bị ảnh hưởng vấn đề môi trường nghiệm trọng nên mối quan tâm môi trường chưa trọng Tuy nhiên, hai thập kỷ qua phát triển, nhu cầu sống người dân ngày nâng cao làm phát sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng CTRSH phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất, mức độ gây nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Song, công tác quản lý CTRSH địa bàn Xã An Hảo gặp nhiều khó khăn chưa đạt hiệu cao, việc xử lý CTRSH địa bàn xã chưa có quy hoạch tổng thể thống triệt để, chưa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Vì vậy, vấn đề đặt cho Xã An Hảo phải tìm giải pháp, công nghệ xử lý CTRSH cách phù hợp Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã An Hảo, Huyện Tịnh Biên, An Giang”, nêu lên trạng quản lý CTRSH xã, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm khắc phụ tồn tài, hạn chế để nâng cao hiệu cơng tác quản lý CTRSH, góp phần vào phát triển kinh tế chung tỉnh, quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cù Huy Đấu, Quản lý CTR đô thị, NXB Xây dựng, 2010 [2] PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 2008 [3] Lưu Văn Ninh, Nguyễn Minh Giám (2017), Đặc điểm khí hậu tỉnh An Giang Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 684, 18-26 [4] UBND xã An Hảo, Báo cáo dân số trung bình xã An Hảo,2020 [5] UBND xã An Hảo, Báo cáo trạng môi trường xã An Hảo, 2020 [6] UBND tỉnh An Giang, Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàng tỉnh An Giang, 2019 [7] http://www.gree-vn.com/tai-lieu-moi-truong [8] https://tailieu.vn/doc/luan-van-nghien-cuu-de-xuat-cac-bien-phap-quan-ly-chat- thai-ran-do-thi-tai-thanh-pho-tuy-hoa-tinh-1228235.html [9] https://tailieu.vn/doc/quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-210577.html 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƢỜNG – TÀI NGUN Ngày tháng năm 2021  MẪU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN XÃ AN HẢO Phiếu khảo sát ý kiến người dân trạng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” Tôi xin cam đoan câu hỏi phục vụ cho mục đích làm đồ án tốt nghiệp Mọi thơng tin giữ bí mật! Họ tên ngƣời khảo sát: TRẦN HỒNG BẢO - Sinh viên lớp DH15QM Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 65 DANH MỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Số lượng thành viên gia đình: … Câu 2: Số lượng rác phát sinh ngày gia đình khoảng A 1kg B 2kg C 3kg D 4kg E Khác Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình loại rác gì? A Thực phẩm thừa, cây, vỏ trái B Túi nilon, chai nhựa, vỏ hộp C Các loại giấy D Kim loại, thuỷ tinh E Một số thành phần khác:………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều đáp án) Câu 4: Dụng cụ chứa rác gia đình gì? A Túi nilon, bao bì B Thùng rác có nắp đậy C Thùng rác khơng có nắp đậy D Khác:…………………………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều đáp án) Câu 5: Gia đình có sử dụng lại túi nilong? A Vứt túi bẩn đi, giữ lại túi dùng tiếp B Túi bẩn giặt sau phơi khơ sử dụng lại C Không sử dụng lại Trả lời tiếp tục gia đình sử dụng dịch vụ thu gom, khơng sử dụng vui lịng chuyển đến câu 11 đến câu 18 Câu 6: Cách phân loại chất thải nguồn? A Giữ lại vật bán ve chai, giấy, lon nhựa lại bỏ chung thu gom B Tự xử lý thực phẩm thừa(làm thức ăn cho vật ni) cịn lại bỏ chung với C Tự xử lý thực phẩm thừa,giữ lại vật dụng bán ve chai,cịn lại bỏ để thu gom 66 D Không yêu cầu, vứt bỏ hết Câu 7: Gia đình có hài lịng với hệ thống thu gom, chi phí vận chuyển rác thải hay khơng? A Hài lịng B Khơng hài lịng Lý do:……………………………………………………………………………… Câu 8: Gia đình có nhận xét thái độ công nhân thu gom? A Tốt B Chưa tốt Câu 9: Gia đình có ý kiến tần suất thu gom rác hay không? A Phù hợp C Không phù hợp B Không ý kiến Câu 10: Gia đình ơng (bà) có ý kiến hay góp ý để giúp cho dịch vụ thu gom tốt hơn? (về giấc thu gom, số lần thu gom, cách thức thu gom…) Câu 11: Gia đình xử lý rác phương pháp nào? A Thiêu huỷ B Chôn lấp C Vứt tự nhiên D Bỏ tuyến thu gom E Khác:…………………………………………………………………………… Câu 12: Tại gia đình khơng tham gia vào việc thu gom chất thải địa phương? A Chi phí cao B Tự xử lý C Xe thu gom chưa đến D Lý khác:……………………………………………………………………… Câu 13: Theo Ơng (Bà) rác thải nhiễm có ảnh hưởng tới sức khoẻ người hay không? 67 A Không B Có Câu 14: Gia đình biết đến thơng tin thu gom rác từ phường thông qua? A Loa phát B Băng rôn C Sinh hoạt ấp D Không nghe thơng tin Câu 15: Mức thu gom là: 30.000 đồng cho hộ gia đình Với mức giá gia đình có đồng ý tham gia hay khơng? A Có B Khơng C Mức giá u cầu:…………… Câu 16: Gia đình có ý kiến để giúp dịch vụ thu gom tốt hơn? (về thời gian thu gom, hình thức thu gom,…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 68 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Câu hỏi 1) Số thành viên gia đình Câu trả lời Lựa chọn Tỷ lệ % – thành viên 66 35,29 – thành viên 101 54,01 – thành viên 20 10,69 44 23,52 – kg 112 59,89 – kg 31 16,57 2) Số lượng rác – kg phát sinh ngày gia đình (kg) Thực phẩm thừa, 178 cây, vỏ trái 3) Thành phần rác Túi nilon, nhựa, vỏ hộp thải chủ yếu gia đình? 4) Dụng cụ chứa rác gia đình chai 156 95,18 83,42 Các loại giấy 55 29,41 Kim loại, thuỷ tinh 50 26,73 Thành phần khác 18 9,62 Túi nilong, bao bì 83 44,38 31 16,57 63 33,68 10 5,34 Thùng rác có nắp đậy Thùng rác khơng có nắp đậy Khác… Vứt túi bẩn đi, giữ lại túi dùng 115 61,49 5) Gia đình có sử tiếp dụng lại túi nilong? Túi bẩn giặt sau phơi khơ sử 25 dụng lại 69 13,36 Khơng sử dụng lại 60 32,08 giấy, lon nhựa cịn 40 21,39 Giữ lại vật bán ve chai, lại bỏ chung thu gom Tự xử lý thực phẩm thừa(làm thức ăn cho vật ni) cịn 23 6) Cách phân loại chất thải nguồn 12,29 lại bỏ chung với Tự xử lý thực phẩm thừa,giữ lại vật dụng có 37 19,78 thể bán ve chai,cịn lại bỏ để thu gom Khơng u cầu, vứt 18 9,62 Hài lịng 79 82,29 Khơng hài lịng 17 17,70 85 88,54 Chưa tốt 11 11,46 9) Gia đình có ý Phù hợp 80 83,33 kiến tần suất Không ý kiến 16 16,67 bỏ hết 7) Gia đình có hài lịng với hệ thống thu gom, chi phí vận chuyển rác thải hay khơng? 8) Gia đình có nhận xét thái độ Tốt công gom? nhân thu 70 thu gom rác Không phù hợp 0 Thiêu huỷ 62 68,13 Chôn lấp 42 46,15 Vứt tự nhiên 49 53,84 13 14,28 9,8 12) Tại gia đình Chi phí cao 18 19,78 khơng tham gia vào Tự xử lý 29 31,86 41 45,05 3,29 82 90,10 9,89 13 14,28 hay khơng? 10) Gia đình ơng (bà) có ý kiến hay góp ý để giúp cho dịch vụ thu gom tốt hơn? (về giấc thu gom, số lần thu gom, cách thức thu gom…) 11) Gia đình xử lý rác phương pháp nào? Bỏ tuyến thu gom Khác việc thu gom chất Xe thu gom chưa thải địa đến phương? Khác 13) Theo Ơng (Bà) rác thải nhiễm có ảnh hưởng tới sức Có khoẻ người hay khơng? Khơng 14) Gia đình Loa phát 71 biết đến thông tin Băng rôn 17 18,68 thu gom rác từ Sinh hoạt ấp 43 47,25 18 19,78 15) Mức thu gom Có 58 63,73 là: 30.000 Không 33 36,27 0 phường thông qua? Không nghe thơng tin đồng cho hộ gia đình Với mức giá gia đình có Khác: đồng ý tham gia hay khơng? 16) Gia đình có ý kiến để giúp dịch vụ thu gom tốt hơn? (về thời gian thu gom, hình thức thu gom,…) 72 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI XÃ Hình thức lƣu trữ rác xã 73 Tình trạng bỏ rác bừa bãi 74 Công tác thu gom 75 76 Bãi chôn lấp rác công nhân thu hồi phế liệu 77 78 ... bàn Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 21 3.3 Phƣơng pháp. .. tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Điều tra công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt Xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Hình... ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã An Hảo, Huyện Tịnh Biên, An Giang? ?? thực nhằm đạt mục tiêu: - Tìm hiểu, đánh giá trạng quản lý CTRSH địa bàng xã An Hảo - Đề

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w