Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính củanhững người sử dụng rất khác nhau phụ thuộc vào mục đích của họ Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doan
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích tài chính là quá trình nhận thức và đánh giá tình hình tài chính đãqua và hiện tại cũng như dự đoán tình hình tài chính trong tương lai, giúp cho nhàquản lý đưa ra các quyết định quản lý chính xác và đánh giá được doanh nghiệp,đồng thời giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý, phù hợp vớimục tiêu mà họ quan tâm
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trịnảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội gắn liền với tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và nhu cầu của xã hội
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ và biệnchứng với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Do vậy, việc nhậnthức được bản chất, tính chất và xu hướng phát triển của tài chính doanh nghiệp làmột đòi hỏi thường xuyên và liên tục
Chính vì phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quantrọng và cần thiết Nó giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận một cách đúng đắn, kháchquan nhất về thực trạng tài chính của mình để từ đó có những hướng giải quyết cụthể phù hợp với doanh nghiệp trong từng giai đoạn Do vậy sau thời gian thực tập
tại Chi nhánh Viettel Hà Nội em đã quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính và Dự báo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Viettel Hà Nội-Tập đoàn viễn thông Quân đội” làm đồ án tốt nghiệp mình
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được bố cụcthành 3 chương :
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trịkinh doanh, đặc biệt là Cô giáo TS.Vũ Thị Hòa đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo emtrong quá trình hoàn thành đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng song với thời giannghiên cứu có hạn và do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việcthực tế, do hạn chế về nhận thức nên bản đồ án tốt nghiệp của em sẽ không tránhkhỏi những sai sót Kính mong các thầy cô trong bộ môn giúp đỡ, đóng góp ý kiến
để đồ án của em được hoàn thiện hơn
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH VÀ DỰ BÁO
1.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích các báo cáo tài chính làmột nội dung đặc trưng, chủ yếu của công tác phân tích hoạt động kinh doanh Mụctiêu cuối cùng của phân tích hoạt động kinh doanh cũng là hiệu quả tài chính và thểhiện bằng các chỉ tiêu tài chính
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm,phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và cácthông tin khác trong quản lý doanh nghiệp
Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thểđánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai, và triểnvọng của doanh nghiệp Từ đó ra quyết định tài chính và quản lý đúng đắn, chuẩnxác trong thời gian tới giúp cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả
1.1.2.Mục đích, ý nghĩa phân tích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
a) Mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều cótác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Các báo cáotài chính phản ánh kết quả và tình hình hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉtiêu kinh tế Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính củanhững người sử dụng rất khác nhau phụ thuộc vào mục đích của họ
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ.Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khácnhau như: tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi cho xã hội, bảo vệ môitrường… Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được các mục tiêu nàynếu đáp ứng được hai thử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản là: kinh doanh
có lãi và thanh toán được nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cuộc sẽ bị cạn kiệtcác nguồn lực và buộc phải đóng cửa Một doanh nghiệp nếu không có khả năngthanh toán nợ đến hạn thì cũng buộc phải ngừng hoạt động và đóng cửa
Trang 3 Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng:
Mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thànhtiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tứcthời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm tới số lượng vốn của chủ
sỡ hữu vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặprủi ro Không mấy ai sẵn sang cho vay nếu các thông tin cho thấy người vay khôngđảm bảo chắc chắn rằng khoản vay đó có thể sẽ được thanh toán ngay khi đến hạn
Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ…
Mối quan tâm của họ cũng giống như chủ ngân hàng, họ cần phải biết khảnăng thanh toán của khách hàng hiện tại và thời gian sắp tới Để từ đó họ quyết địnhxem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không?
Đối với các nhà đầu tư:
Mối quan tâm hàng đầu của họ hướng chủ yếu vào các yếu tố như sự rủi ro,mức sinh lãi, thời gian hoàn vốn, khả năng thanh toán vốn… Vì vậy, họ cần nhữngthông tin về khả năng tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và cáctiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp đồng thời các nhà đầu tư cũng rất quan tâmđến tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn vàtính hiệu quả cho các nhà đầu tư
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, chủ ngân hàng… và nhữngngười khác quan tâm tới thông tin tài chính của doanh nghiệp đó là các cơ quan tàichính, thuế, thống kê, cơ quan chủ quản, các nhà phân tích tình hình tài chính,những người lai động… mục đích của họ cũng giống như các chủ ngân hàng, cácnhà đầu tư… bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng vàtương lai của họ
Các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, cơ quan chủ quản, các nhà phântích tình hình tài chính, những người lao động… là hoạt động của doanh nghiệp cóthích hợp và hợp pháp không? Doanh nghiệp có thể tăng thêm thu nhập cho ngườilao động không?
Như vậy, mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính
là cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng khác nhau nhằm giúp họ đưa raquyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng,tiềm năng của doanh nghiệp
b) Ý nghĩa phân tích tài chính
Trang 4Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do đó tất cả hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp như năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, sảnphẩm có được thị trường chấp nhận hay không… ảnh hưởng trực tiếp đến tình hìnhtài chính Ngược lại tình hình tài chính có tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặckìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vai trò đó thể hiện ngay từ khithành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu Vì thế, chúng
ta phải thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp để có nhữngđánh giá toàn diện và đầy đủ tình hình phân phối sử dụng và quản lý vốn, vạch rõkhả năng tiềm tàng giúp cho doanh nghiệp đạt đến cấu trúc tài chính lý tưởng
Tóm lại, phân tích tình hình tài chính giúp cho ban quản trị uốn nắn kịp thờinhững sai sót, lệch lạc trong công tác tài chính và có được những quyết định tàichính đúng đắn Đồng thời giúp cơ quan nhà nước, ngân hàng nắm được thực trạngcủa doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình
1.1.3 Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính
Nhiệm vụ phân tích các báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ dựa trênnhững nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thựctrạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tạicủa việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.4 Phương pháp phân tích tình hình tài chính
Phương pháp phân tích tình hình tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ
và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưngtrên thực tế thường dùng các phương pháp chủ yếu sau: phương pháp so sánh,phương pháp tỷ lệ
a) Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp chủ yếu được sử dụngphổ biến trong phân tích tình hình tài chính Với phương pháp so sánh khi áp dụngcần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính ( thốngnhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…)
Trang 5- So sánh kỳ này với kỳ trước để thấy rõ sự biến động về tài chính của doanhnghiệp Qua đó đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
- So sánh số liệu giữa thực hiện với kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấuhoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp
- So sánh số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong ngành đểđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả về số tươngđối lẫn tuyệt đối, số bình quân của một số chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toánliên tiếp
a) Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp phân tích tỷ lệ dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tàichính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của cácđại lượng tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được cácngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ
sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
Khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ
lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm
tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ,từng bộ phận của hoạt động tài chính Tùy theo mục tiêu phân tích mà lựa chọn cácnhóm chỉ tiêu cho phù hợp
1.2 TÀI LIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Để phân tích tình hình tài chính người ta sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau,trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính được lập theokhuân mẫu chế độ hiện hành là tài liệu quan trọng nhất
Trong báo cáo tài chính hiện hành thì bảng cân đối kế toán ( mẫu B01- DN) vàbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu B02 – DN), báo cáo lưu chuyển tiền tệ( mẫu B03-DN), thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B09-DN) là những tài liệu chủyếu được sử dụng khi phân tích
Trang 61.2.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệtheo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, bảng cân đối kế toán làmột bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản và vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cáchtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh
tế, tài chính doanh nghiệp Kết cấu của bảng cân đối kế toán được trình bày thànhhai phần:
- Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “ Tài sản ”
- Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “ Nguồn vốn ” hay vốn chủ sởhữu và công nợ
Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể được chia thành hai bên (bên trái và bênphải) hoặc một bên (phía trên và phía dưới) Mỗi phần đều có tổng số cộng và sốtổng cộng của hai phần bao giờ cũng phải bằng nhau vì phản ánh cùng một lượngtài sản tức là:
PTKT Tài sản = Nguồn vốn <1.1> Hay Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả
Sơ đồ 1.1 Kết cấu bảng cân đối kế toán
thanh cao
Tínhkhoản
thanhthấp
Trang 7Bảng 1.1 trình bày cấu trúc của một bảng cân đối kế toán Cả phần tài sản vànguồn vốn, tính thanh khoản đều được sắp xếp ở vị trí đầu bảng và giảm dần khi dichuyển xuống dưới Bởi vậy ở phần tài sản thì tài sản lưu động được đặt ở trên, tàisản cố định được sắp xếp ở dưới Bên phần nguồn vốn cũng vậy, được liệt kê theothứ tự và yêu cầu thanh toán: đầu tiên là các khoản nợ ngắn hạn ( có thời gian đáohạn dưới một năm ), tiếp đó là các khoản nợ trung và dài hạn, cuối cùng là phầnnguồn vốn chủ sở hữu Tất cả các tài sản đều phải được tài trợ bằng một nguồn tàitrợ nào đó như vay nợ hay vốn góp Mỗi phần đều có ý nghĩa về mặt kinh tế và vềmặt pháp lý riêng.
a) Phần tài sản
Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản vào thời điểm lập báo cáo và thuộc quyềnquản lý và sử dụng của doanh nghiệp
- Về mặt kinh tế: phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại vốn, tài sảncủa doanh nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức tài sản vật chất như: tài sản cốđịnh hữu hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình như: giá trị bằng phát minh sángchế, hay tài sản tài chính như: các khoản đầu tư, khoản phải thu, tiền mặt Thôngqua xem xét phần “ tài sản” cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy
mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp
- Về mặt pháp lý: số liệu ở phần “tài sản” thể hiện số vốn và tài sản thuộcquyền quản lý và quyền sử dụng lâu dài của doanh nghiệp
a.1 Tài sản ngắn hạn (TSNH)
Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sởhữu thu hồi, luân chuyển trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắnhạn bao gồm:
- Tồn kho, vật tư, hàng hóa, sản phẩm dở dang
- Tài sản ngắn hạn khác
a.2 Tài sản dài hạn (TSDH)
Trang 8- Nợ phải trả: đầy là vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn Loại vốnnày doanh nghiệp chỉ dùng được trong một thời gian nhất định với kỳ hạn phải trảlại cho chủ nợ.
- Vốn chủ sở hữu: loại vốn này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp góp Đó
là Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước, các bên liên doanh đối với doanh nghiệpliên doanh, các cổ đông đối với công ty cổ phần
- Quỹ và dự trữ được hình thành từ lợi tức sản xuất kinh doanh và doanhnghiệp dùng vào việc mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ đề phòngnhững bất ngờ
- Lợi tức chưa phân phối: đây là số lợi tức do hoạt động sản xuất kinh doanhchưa được phân phối, chưa được sử dụng
Trang 9Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Đồng
MINH
CUỐINĂM
ĐẦUNĂM
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
IV Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
II Nợ dài hạn
B - Nguồn vốn chủ sở hữu
I Vốn chủ sở hữu
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
Trang 101.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanhnghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thứckinh doanh, về sử dụng và tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lýcủa doanh nghiệp và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đã đem lại lợi nhuận haygây ra tình trạng lỗ vốn Đây là một báo cáo tài chính được những nhà phân tích tàichính rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanhnghiệp đã thực hiện trong kỳ Nó còn được coi như một bảng hướng dẫn để dự tínhxem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai
- Phần I của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày lãi, lỗ trong kỳ.Phần này phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh như: tổng doanhthu, doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp, doanh thu và chi phí hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác…
- Phần II: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
- Phần III: phản ánh thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuếGTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Đồng
5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 20
10 Lợi nhuận/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh 30
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51
1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 11Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Thông tin về lượng tiền của doanh nghiệp có tác dụng trong việc cung cấp chonhững đối tượng sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính có cơ sở để đánh giákhả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là đối với những nhà đầu
tư, các chủ nợ…
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tác dụng chủ yếu sau:
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để phân tích, đánh giá về thờigian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra những khoản tiền chắc chắn trongtương lai
- Cung cấp thông tin để kiểm tra lại các dự toán, các đánh giá trước đây về cácluồng tiền: kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiềnthuần và những tác động thay đổi giá cả
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực hoạt độngkinh doanh, đầu tư và tài chính của doanh nghiệp làm tăng khả năng đánh giá kháchquan về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữacác doanh nghiệp vì nó loại trừ được ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp
kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng
- Cung cấp thông tin để đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tàisản, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năngcủa doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động của chukỳ hoạt động tiếp theo
Nội dung và kết cấu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
a Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
Nội dung của phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hình thành luồng tiền cóliên quan đến hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấpcác thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt
Trang 12động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiếnhành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài.
b Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
Các hoạt động đầu tư được quan niệm khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ đó làlượng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sảndài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền
c Lưu chuyển từ hoạt động tài chính
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việcthay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.Mẫu biểu báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm có 2 dạng
1 Theo phương pháp trực tiếp
2 Theo phương pháp gián tiếp
Bảng 1.3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
ĐVT: Đồng
số Kỳ trước Kỳ này
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
3 Tiền chi trả cho người lao động
4 Tiền chi trả lãi vay
5 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh daonh
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
8 Tiền thu về kinh doanh BCVT
9 Tiền thu về kinh doanh
10 Tiền thu về ngân vụ
11 Tiền thu về tiết kiệm bưu điện
12 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
01
0203040506070808.108.208.320
Trang 13II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
chia
8 Lưu chuyển tiền thuần tư hoạt động đầu tư.
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của
chủ sở hữu
2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4 Tiền chi trả nợ gốc vay
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
7 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
IV Lưu chuyển tiền thuần khác
1 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động TKBĐ
2 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động chuyển
tiền
3 Lưu chuyển tiền thuần khác
Lưu chuyển tiền thuần khác
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy
đổi ngoại tệ
21
22
2324
25262730
3132
3334353640
506061
70
Trang 14Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B09 – DN ).
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo được trình bày bằng lời văn nhằm giảithích thêm chi tiết những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệubằng số trong các báo cáo tài chính không thể hiện được
Những điều cần diễn giải thường là:
a) Đặc điểm của doanh nghiệp
+ Hình thức sở hữu vốn
+ Lĩnh vực kinh doanh
+ Tổng số công nhân viên kinh doanh
+ Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáocủa doanh nghiệp
b) Hình thức kế toán đã và đang áp dụng:
+ Niên độ kế toán
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương phápchuyển đổi tiền khác
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định:
o Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
o Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng tài sản cố định
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
o Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho
o Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ
o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay địnhkỳ)
+ Phương pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dựphòng
+ Chính sách kế toán đối với chi phí đi vay:
o Chính sách kế toán đối với chi phí đi vay
o Tổng số chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ
o Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa
Trang 15+ Phương pháp xác định doanh thu
c) Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
+ Hàng tồn kho
+ Tình hình tăng giảm TSCĐ
+ Tình hình thu nhập của nhân viên
+ Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
+ Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác
+ Các khoản phải thu và nợ phải trả
d) Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
1 Doanh thu bán sản phẩm
Trong đó: Doanh thu trao đổi sản phẩm hàng hóa
2 Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trong đó: Doanh thu trao đổi sản phẩm hàng hóa
3 Lãi tiền gửi, tiền cho vay
4 Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu
5 Cổ tức, lợi nhuận đươc chia
6 Lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá
7 Lãi bán hàng trả chậm
8 Chiết khấu thanh toán được hưởng
9 Doanh thu tài chính khác
Tổng cộng
Trang 16đ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp
trước
1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
- Tài sản cố định/ Tổng số tài sản
- Tài sản lưu động/ Tổng số tài sản
1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
2 Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nợ dài hạn
3 Tỷ suất sinh lời
3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn VCSH
Trang 17Xem xét tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳĐánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản như doanh thu, chi phí, lợi nhuận vàkhả năng sinh lời
Khi phân tích khái quát tình hình tài chính thường dung phương pháp so sánhđối chiếu
a) Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Nội dung phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảngcân đối kế toán bao gồm các vấn đề sau:
a.1 Phân tích quy mô vốn sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp trong kỳ
Bằng cách so sánh sự biến động cuối kỳ so với đầu năm về tài sản và nguồn vốncủa doanh nghiệp Đồng thời xem xét cơ cấu tài sản và biến động cơ cấu tài sản củadoanh nghiệp có hợp lý hay không?
a.2 Đánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính
và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tàichính của doanh nghiệp Khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập
về mặt tài chính của doanh nghiệp thường được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suấttài trợ hay hệ số nợ
Tỷ suất tài trợ phản ánh khả năng tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp bằngnguồn vốn chủ sở hữu
Trang 18càng chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp càng thấp, bởi vì phần lớntài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được hình thành bằng nguồn vốn từ bên ngoài.
a.3 Khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp còn được thể hiện qua khả năng thanhtoán Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khảquan và ngược lại Chính vì vậy, khi phân tích khái quát tình hình tài chin không thểkhông đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thường được đánh giá bằng các chỉ tiêu:
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Ý nghĩa của chỉ tiêu này là mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với nợngắn hạn mà không cần tới một khoản vay nợ thêm Nếu hệ số này lớn hơn haybằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tìnhhình tài chính là bình thường
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và các chứng khoán ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán ngay của tài sản ngắn hạn trước cáckhoản nợ ngắn hạn Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà lớn hơn 0,5 hoặcnhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán
TSNH – Hàng tồn kho Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tàI sản ngắn hạntrước các khoản nợ ngắn hạn Khoản có thể dùng để thanh toán nhanh là tiền và cácchứng khoán ngắn hạn cộng vớI các khoản phải thu
Lưu ý : Khi tính chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh, thường không tính đến hàngtồn kho, bởI vì hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp
b) Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
<1.5>
<1.6>
<1.4>
Trang 19Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh là phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuậncũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích là đánhgiá, xem xét doanh thu, chi phí và lợi nhuận được tạo ra từ hoạt động nào của doanhnghiệp và sự hình thành như vậy có phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp hay không? Khi phân tích có thể sử dụng phương pháp so sánhđối chiếu So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động của các chỉ tiêudoanh thu, chi phí, lợi nhuận So sánh theo chiều dọc để thấy được những hoạt độngnào đem lại doanh thu, lợi nhuận chủ yếu của Chi nhánh Viettel Hà Nội.
Ngoài ra, để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp người tacòn có thể sử dụng các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản, khả năngsinh lời của vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản bình quân sửdụng trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp càng cao và ngược lại
Khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ
và ngược lại
1.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sửdụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải xem xét các mối quan hệ và tình hìnhbiến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
a) Phân tích cơ cấu tài sản
Khi phân tích cơ cấu tài sản:
<1.7>
<1.8>
Trang 20- So sánh tổng số tài sản, từng loại tài sản cuối kỳ so với đầu năm
- Xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biếnđộng của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bố Việc đánh giá phảidựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động từng bộ phận
- Tính chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư vào TSDH = Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ = Tài sản cố định
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực, cũng như xu hướng phát triển lâu dàicủa doanh nghiệp Trị số phát triển của chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinhdoanh cụ thể Đối với Chi nhánh Viettel Hà Nội trực thuộc Tổng công ty viễn thông Quân đội Viettel, cơ cấu tài sản hợp lý là tài sản cố định và đầu tư dài hạnphải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, bởi vì doanh nghiệpphải đầu tư trang bị, máy móc, thiết bị nhằm mục đích truyền dẫn thông tin và cungcấp các dịch vụ mạng
Đồng thời với việc phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét tình hình biến độngcủa từng khoản mục tài sản cụ thể Trên cơ sở đó đánh giá tính hợp lý của sự biếnđộng của từng loại tài sản
b)Phân tích cơ cấu nguồn vốn
- Khi phân tích nguồn hình thành tài sản:
- Xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biếnđộng của chúng
- Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thìdoanh nghiệp có khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập củadoanh nghiệp đối với chủ nợ ( ngân hàng, nhà cung cấp….) là cao
- Nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tuyệtđối và tương đối ) thì khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽthấp Điều này dễ thấy thông qua tỷ suất tài trợ và hệ số nợ
- Tỷ suất tài trợ
<1.9>
<1.10>
Trang 21Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ cho biết, trong một đồng vốn huy động thì bao nhiêu được hình thành
từ nguồn vốn bên ngoài
- Xem xét biến động từng nguồn hình thành tài sản
1.3.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tàisản bao gồm TSNH và TSDH
Để hình thành hai loại vốn này cần phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứngbao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bảnthân chủ sở hữu ( vốn góp ban đầu và bổ xung trong quá trình sản xuất ) Sau nữa lànguồn hình thành từ vốn vay và nợ hợp pháp ( vay ngắn hạn, dài hạn, nợ ngườicung cấp, nợ công nhân viên chức…) Cuối cùng, nguồn vốn được hình thành từ cácnguồn bất hợp pháp như nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp củangười mua, người bán, của công nhân, viên chức…
Có thể phân nguồn vốn thành 2 loại:
- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụngthường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu vànguồn vốn nợ dài hạn ( trừ vay – nợ quá hạn )
- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vàohoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ nàybao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay – nợ quá hạn ( kể cảvay – nợ dài hạn ); các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua,của công nhân, viên chức…
Có thể khái quát nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Nguồn tài trợ tài sản
<1.11>
<1.12>
Trang 22Tạm thời
a) Vốn lưu động thường xuyên ( vốn lưu động thuần )
Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSDH hoặc giữa TSNH với nguồn vốnngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSDH <1.13> Hoặc Vốn lưu động thường xuyên = TSNH - Nguồn vốn ngắn hạn <1.14>
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết hai điểm cốt yếu sau:
+Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không? +Hai là: TSDH có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không ?
Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta cầntính toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản
Trường hợp 1
Nếu: Nguồn vốn dài hạn < TSDH
Hoặc: TSNH < Nguồn vốn ngắn hạn
Tức là Vốn lưu động thường xuyên < 0
Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản cố định Doanh nghiệp phảiđầu tư vào TSDH một phần nguồn vốn ngắn hạn, TSNH không đáp ứng đủ nhu cầuthanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng,doanh nghiệp phải dùng một phần TSDH để thanh toán nợ đến hạn trả Tình hình tàichính không bình thường
Trường hợp 2
Nếu: Nguồn vốn dài hạn > TSDH
Trang 23Hoặc: TSNH> Nguồn vốn ngắn hạn
Tức là vốn lưu động thường xuyên > 0
Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSDH Phần dư thừa đó đầu tưvào TSNH Đồng thời TSNH > nguồn vốn ngắn hạn do vậy khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp tốt
Trường hợp 3
Nếu: Nguồn vốn dài hạn = TSDH
Hoặc: TSNH = Nguồn vốn ngắn hạn
Tức là vốn lưu động thường xuyên = 0
Nguồn vốn dài hạn tài trợ đủ cho TSDH và TSNH đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như vậy là mạnh
b) Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần
để tài trợ cho một phần TSNH Đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu ( TSNHkhông phải là tiền)
Nhu cầu vốn
lưu động TX =
Tồn kho và các Khoản phải thu -
Nợ ngắn hạn
Thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp 1 : Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0
Tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng ngắnhạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từbên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênhlệch Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho vàgiảm các khoản phải thu khách hàng
Trường hợp 2 : Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0
Tức là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụngngắn hạn của doanh nghiệp khi đó doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn đểtài trợ cho chu kỳ kinh doanh
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có mối liên hệ với vốn lưu động thường xuyên:
Vốn bằng tiền = VLĐ thường xuyên – Nhu cầu VLĐ thường xuyên <1.16> 1.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
a)Phân tích tình hình thanh toán
<1.15>
Trang 24Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại những khoản phảithu, phải trả nên việc nợ nần lẫn nhau là bình thường Tuy nhiên nếu để tình trạng
nợ nần dây dưa , chiếm dụng vốn lẫn nhau sẽ dẫn đến hậu quả một số doanh nghiệpkhông có khả năng thanh toán dẫn đến phá sản Đây là hiện tượng không tốt, vừa viphạm các nguyên tắc quản lí tài chính, vừa vi phạm pháp luật của nhà nước Đểkhông bị rơi vào tình trạng trên, gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinhdoanh, cần phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính thanh toán của đơn vị.Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của cáckhoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toánnhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển củadoanh nghiệp
Nội dung phân tích như sau:
a.1.Phân tích các khoản phải thu:
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: nợ phải thu, tạm ứng, cáckhoản ký quỹ, ký cược dài hạn, ngắn hạn Để phân tích trước hết phải:
- So sánh tổng giá trị các khoản phải thu và giá trị từng khoản phải thu giữacuối năm so với đầu năm, để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ
- Tính chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồnvốn Chỉ tiêu này phản ánh là với tổng nguồn vốn huy động được thì có bao nhiêuphần trăm (%) vốn thực chất không tham gia hoạt động sxkd, phản ánh mức độ vốn
bị chiếm dụng của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ này tăng lên đó là biểu hiện không tốt
Trang 25a.2 Phân tích các khoản nợ phải trả:
Để phân tích các khoản nợ phải trả trước hết:
- So sánh tổng số nợ phải trả, từng các khoản nợ phải trả đầu năm và cuốinăm, để thấy khái quát tình hình chi trả công nợ
- Tính ra chỉ tiêu hệ số nợ, chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sảncủa doanh nghiệp Nếu hệ số nợ tăng lên, mức độ cần thanh toán tăng điều này ảnhhưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả × 100 %
Tống số nợ phải trả
Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và càng lớn hơn 1thì càng bị chiếm dụng vốn lớn Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp đi chiếmdụng vốn
b) Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của đơn vị chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp của khảnăng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của doanh nghiệp
có đủ trang trải các khoản nợ phải trả hay không Nếu doanh nghiệp có khả năngthanh toán thì tình hình tài chính là khả quan và ngược lại khả năng thanh toán thấpthể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn
Khi phân tích cần dựa vào các tài liệu hạch toán liên quan, tiến hành sắp xếpcác chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định Với nhu cầu thanh toán các chỉtiêu được sắp xếp theo mức độ khẩn trương (thanh toán ngay, chưa cần thanhtoán ngay) Còn đối với khả năng thanh toán thì các chỉ tiêu lại được xếp theokhả năng huy động (huy động ngay, huy động trong thời gian tới) Bảng phântích có dạng sau:
<1.18>
<1.19>
Trang 26Bảng 1.4: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Các khoản phải thanh toán
b.1 Hệ số khả năng thanh toán ( Hk):
Nhu cầu thanh toán
- Nếu HK > 1 : chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán vàtình hình tài chính là bình thường và khả quan
- Nếu Hk <1 : khả năng thanh toán của doanh nghiệp là thấp và tìnhhình tài chính có thể gặp khó khăn Hk càng nhỏ bao nhiêu thì doanh nghiệp càngmất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu
- Nếu Hk =0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không có đủ khả năngthanh toán
<1.20>
Trang 27b.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh
toán ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đốivới nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay nợ them Nếu hệ số này lớn hơnbằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tìnhhình tài chính là bình thường Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn trong thanh toán, bởi lẽ trong trường hợp này tài sản ngắn hạn không đủ đểthanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn và doanh nghiệp hoặc là phải đi vay nợ thêm,hoặc là phải bán bớt tài sản của mình
b.3 Hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + ĐTNH
Tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời của TSNH trước các khoản
nợ ngắn hạn Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán
b.4 Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh = TSNH – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của TSNH trước cáckhoản nợ ngắn hạn Thực tế cho thấy, hệ số này nếu lớn hơn 0,5 thì tình hình thanhtoán tương đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì đơn vị có thể gặp khó khăn trongviệc thanh toán công nợ
b.5 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số thanh toán
Tổng tài sản Nợ phải trả
Nếu hệ số này dần tới 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốnchủ sở hữu mất hầu như toàn bộ, tổng số tài sản hiện có ( TSNH, TSDH ) không đủtrả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
1.3.5 Phân tích hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh
<1.21>
<1.22>
<1.23>
<1.24>
Trang 28a) Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu dùng để đo lường hiệuqủa sử dụng vốn vào kinh doanh bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vàokinh doanh dưới các tài sản khác nhau
a.1 Sức sản xuất của vốn kinh doanh:
Sức sản xuất của vốn kinh doanh =
Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp sử dụng một đồng vốn bình quân trong kỳmạng lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao hiệu qủa sử dụng tài sảncàng lớn và ngược lại
a.2 Sức sản xuất vốn cố định ( VCĐ ):
a.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là vòng quay của vốn lưu động trong kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh hoặc là thời gian của một vòng quay vốn lưu động Đểđánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta dùng hai chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
Số vòng quay của VLĐ
Số ngày của một vòng quay VLĐ =
360 Số vòng quay VLĐ
<1.25>
<1.26>
<1.27>
<1.28>
Trang 29Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để hoàn thành một vòng luân chuyểncủa vốn lưu động Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu qủa sử dụng vốn lưu động càngcao và ngược lại.
a.4 Vòng quay của các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp
Vòng quay các
khoản phải thu =
Doanh thu bán chịu ( thuần) Số dư bình quân các khoản phải thu
Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu càng nhanh là tốt, vìdoanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản thu ( không phải cấp tín dụngcho khách )
a.5 Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phảithu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu )
Kỳ thu tiền
bình quân =
Số dư bình quân các khoản phải
Doanh thu thuần
Tuy nhiên kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa cókết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanhnghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng của doanh nghiệp
a.6 Số vòng quay hàng tồn kho:
Là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Số vòng quay hàng
Giá vốn hàng bán Số dư bq hàng tồn kho
<1.29>
<1.30>
<1.31>
Trang 30a.7 Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho:
Là số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho Công thức xác địnhnhư sau
Số ngày của một vòng
quay hàng tồn kho =
Số dư bq hàng tồn kho
× 360 Giá vốn hàng bán
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho =
360 Số vòng quay hàng tồn kho
b) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu sinh lời luôn được nhà quản trị tài chính quan tâm Chúng luôn
là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng
để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai
b.1 Sức sinh lời của vốn kinh doanh:
Sức sinh lời của vốn kinh doanh =
Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân
Hệ số sức sinh lời của vốn nói lên một đồng sử dụng sẽ mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận
b.2 Sức sinh lời của vốn cố định:
Sức sinh lời của vốn cố định =
Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định bình quân
Sức sinh lời vốn cố định nói lên một đồng vốn cố định bình quân sẽ mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận
b.3 Sức sinh lời của vốn lưu động:
Sức sinh lời của vốn lưu động =
Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động bình quân
Sức sinh lời vốn lưu động nói lên một đồng vốn lưu động bình quân sẽ mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 31Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thể hiện trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêuđồng lợi nhuận công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
b.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu ( ROE ) =
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
b.6 Sức sinh lời của tài sản – ROA:
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củamột đồng vốn đầu tư Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được phântích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn thu nhập sau thuế hoặc thu nhập trướcthuế và lãi vay để so sánh với tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản ( ROA ) =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân 1.4 DỰ BÁO
1.4.1 Khái niệm
a) Khái niệm
Dự báo là đưa ra nhận định những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai dựa vàonhững số liệu hiện tại và xu hướng
Đặc điểm chung của dự báo:
- Khi tiến hành dự báo cần giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trịcủa đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục cho ảnh hưởng trong tương lai
- Không có một dự báo nào hoàn hảo 100%
- Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát càng rộng, càng đa dạng thì càng cónhiều khả năng cho kết quả chính xác hơn Ví dụ: Dự báo về giá xăng dầu trong thờigian tới
- Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo
- Dự báo ngắn hạn thường chính xác hơn dự báo trung và dài hạn
b) Các loại dự báo
b.1 Căn cứ vào thời gian
Dự báo dài hạn: có thời gian lớn hơn 3 năm.
<1.37>
<1.38>
<1.39>
Trang 32 Dự báo trung hạn: có thời gian từ 3 tháng đến 3 năm.
Dự báo ngắn hạn: có thời gian nhỏ hơn 3 tháng.
b.2 Căn cứ vào nội dung
Dự báo kinh tế: Thường là dự báo chung về tình hình phát triển kinh tế của
một chủ thể (doanh nghiệp, vùng, quốc gia, khu vực hay kinh tế thế giới), Do các cơquan nghiên cứu, viện, trường đại học có uy tín thực hiện
Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo đề cập đến mức độ phát triển của khoa
học công nghệ trong tương lai Loại dự báo này đặc biệt quan trọng với các ngành
có hàm lượng kỹ thuật cao như: năng lượng nguyên tử, vũ trụ, điện tử, nhiên liệu…Câu hỏi: theo bạn công nghệ nào là công nghệ của tương lai?
Dự báo nhu cầu: Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản
phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại, số lượng sản phẩm cần sản xuất
và hoạch định nguồn lực cần thiết để đáp ứng
Dự báo dân số, thời tiết,…
1.4.2 Các phương pháp dự báo
a) Phương pháp định tính
Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của các chủ thể được khảo sát như: giớiquản lý, bộ phận bán hàng, khách hàng hoặc của các chuyên gia
a.1 Lấy ý kiến lãnh đạo, người đi trước
Nội dung: Dự báo về nhu cầu sản phẩm được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo
của cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của doanh nghiệp
Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt động
trên thương trường
Nhược điểm: Bị ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực Việc giới hạn
trách nhiệm dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ
a.2 Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng
Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong
tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phântích, tổng hợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của doanh nghiệp
Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.
Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu
cầu tự nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh toán(demand) Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng
a.3 Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng
Trang 33 Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm.
Cách làm: phiếu điều tra, phỏng vấn…
Ưu điểm: Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm.
Nhược điểm: Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp
của người điều tra, hiệu ứng đám đông
a.4 Dựa vào ý kiến các chuyên gia trong ngành
Nội dung: Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc
ngoài doanh nghiệp
Thành phần tham gia:
* Những người ra quyết định
* Các chuyên gia để xin ý kiến
* Các nhân viên điều phối
Các bước thực hiện:
- Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên
- Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo
- Chọn chuyên gia để xin ý kiến
- Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1)
- Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời
- Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2)
- Tiếp tục nhận - tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi
Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn yêu cầu vàmục đích để ra
Ưu điểm:
- Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân
- Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo công nghệ
Nhược điểm:
- Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao
- Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau -> nộidung trả lời không tập trung
- Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường khôngdưới 1 năm
- Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm củangười đưa ra ý kiến
Phương pháp này lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm 1948khi họ muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhân
b) Phương pháp định lượng
Trang 34- Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các môhình toán học để tiến hành dự báo
- Hai mô hình toán thông dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theochuỗi thời gian và hàm nhân quả
b.1 Phương pháp bình quân di động
Bình quân di động giản đơn
Nội dung: Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của
các kỳ trước đó
n
D F
n
i
i n
Trong đó: Fn+1 là nhu cầu dự báo cho giai đoạn n+1
Di là nhu cầu thực tế của giai đoạn i
n là số giai đoạn có nhu cầu thực tế dùng để quan sát
Ưu điểm:
- Chính xác hơn phương pháp giản đơn
- Phù hợp với những dòng yêu cầu đều có xu hướng ổn định
Nhược điểm:
- Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn
Bình quân di động có trọng số
Nội dung: Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng
giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng trọng số
- Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu
- Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn
b.2 Phương pháp san bằng số mũ
o Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, phương
pháp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đócộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đã qua,
có điều chỉnh cho phù hợp
Trang 35Ft = Ft-1 + α( Dt-1 - Ft-1 )Trong đó :
n i
i i
- Với mỗi α : MAD min α có tính chính xác nhất
b.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng y = ax + b
Trong đó: x : số thứ tự thời gian, số giai đoạn khảo sát
y : số thực tế trong quá khứ và số dự báo trong tương lai
Hệ số a,b tính theo công thức:
y x n xy
b.4 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có chỉ số thời vụ
Có 2 trường hợp:
Không ấn định chỉ tiêu
o Bước 1: Dự báo theo đường khuynh hướng (yi)
o Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is)
o Bước 3: y i y iIs i ( y i : dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ sốthời vụ)
Có ấn định chỉ tiêu
o Bước 1: Xác định dự báo bình quân từng thời kỳ(y)
o Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is)
o Bước 3 : y i yIs i
Trang 36CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH
VIETTEL HÀ NỘI
2.1.KHÁI QUÁT VỀ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
2.1.1 Những mốc son trong lịch sử phát triển của Tập đoàn
a) Bối cảnh ra đời của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
- Những năm cuối thập kỷ 80, là những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mớitheo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tình hình kinh tế
xã hội của đất nước có những biến chuyển, mở ra một hướng đi mới tích cực
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (06/1986) đã quyết định đườnglối đổi mới đất nước, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN
- Chức năng Quân đội là chức năng một đội quân chiến đấu, một đội quân côngtác, một đội quân lao động sản xuất Trong thời bình phải tích cực tham gia sảnxuất làm kinh tế, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội
- Từ những căn cứ trên, Binh chủng Thông tin liên lạc đã lập luận chứng kinh tế
kỹ thuật báo cáo Bộ Quốc phòng và các cơ quan chức năng của Nhà nước vềviệc xây dựng, thành lập Công ty điện tử và thiết bị thông tin
b) Lịch sử ra đời Tập đoàn Viễn thông Quân đội
- Ngày 01/06/1989: Thành lập Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin trực
thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng, theo Nghị định số 58/HĐBTcủa Hội đồng Bộ trưởng Ban đầu Tổng công ty bao gồm 4 xí nghiệp, 2 Công tytrực thuộc và cơ quan TCT, có nhiệm vụ SXKD các sản phẩm điện tử - thiết bịthông tin, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, sửa chữa khí tài thông tin phục vụquốc phòng và kinh tế Đây là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội, đánhdấu sự ra đời và là nền móng cho sự phát triển sau này
- Ngày 13/07/1993: Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin được tổ chức lại
thành Công ty Điện tử thiết bị thông tin theo Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng
Bộ trưởng về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước
Trang 37- Ngày 27/07/1993: BQP ra quyết định số 336/QĐ-QP thành lập lại doanh
nghiệp Nhà nước: Công ty Điện tử thiết bị thông tin, tên giao dịch là SIGELCO, trụ
sở chính tại 16 Cát Linh, Hà Nội
- Ngày 14/07/1995: Công ty Điện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành Công
ty Điện tử - viễn thông Quân đội, tên giao dịch quốc tế là VIETTEL theo quyết định số
615 QĐ-QP của BQP Từ đây danh từ Viettel đã chính thức trở thành tên và thương hiệucủa Tập đoàn, từng bước để lại dấu ấn trong ngành bưu chính viễn thông
- Ngày 28/10/2003: Bộ Quốc phòng ra quyết định số 262/2003/QĐ-BQP, đổi
tên Công ty Điện tử viễn thông Quân đội thành Công ty Viễn thông Quân đội vớitên giao dịch là VIETTEL
- Ngày 01/06/2004: Nhân dịp kỷ niệm 15 thành lập, Tập đoàn Viễn thông Quân
đội vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhất
- Ngày 02/03/2005: Chính thức thành lập Tổng Công ty Viễn thông Quân đội
(VIETTEL CORPORATION) theo Quyết định số 45/2005/BQP, đánh dấu mộtbước phát triển mới của Tập đoàn cả về quy mô, năng lực và kinh nghiệm trong lĩnhvực viễn thông
- Ngày 14/12/2009: Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 2079/QĐ-TTg về
việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội, là doanh nghiệp kinh
tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có tư cáchpháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng, với tên giao dịch quốc
tế tiếng Anh là VIETTEL GROUP, viết tắt là VIETTEL Đây là một mốc son đánhdấu sự lớn mạnh về cả vai trò và vị thế của Tập đoàn trong ngành viễn thông trongnước cũng như trên quốc tế
Các ngành nghề kinh doanh của Tập đoàn:
- Đầu tư tài chính
- Đầu tư nước ngoài
- Xuất nhập khẩu
Trang 382.1.2 Các dấu mốc phát triển của dịch vụ Bưu chính viễn thông
- 1989 - 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây dựng
tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (85m)
- 01/07/1997: Triển khai dịch vụ Bưu chính
- 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Mbps
có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – pháttrên một sợi quang
- 15/10/2000: Thử nghiệm dịch vụ đường dài 178, công nghệ VoIP
- 2001: Cung cấp dịch vụ Voice over Internet Protocall (VoIP – Dịch vụ thoại
chuyển qua Internet quốc tế)
- 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet.
- 2003: Triển khai dịch vụ điện thoại cố định (PSTN), cổng vệ tinh quốc tế.
- 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động, cổng cáp quang quốc tế.
- 2006: + Có tất cả 2 500 trạm BTS trên khắp 64 tỉnh thành; 2 000 cửa hàng,
điểm bán; gần 1 000 nhân viên giải đáp và chăm sóc khách hàng
+ Đạt 5 triệu thuê bao
+ Được các tạp chí nước ngoài bình chọn là 1 trong số 20 mạng điệnthoại di động có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới
+ Đầu tư sang Campuchia
- 2007: + Đầu tư sang Lào
+ Sáp nhập Viettel Internet, Viettel Telephone và Viettel Moblie thànhCông ty Viettel Telecom
+ Doanh thu 1 tỷ USD; 12 triệu thuê bao
- 2008: + 12.000 Trạm BTS, 650 cửa hàng đa dịch vụ, 104 siêu thị cung cấp
(thuộc hệ thống kênh phân phối trực tiếp của Viettel) và hàng ngàn điểm bán rộngkhắp các khu dân cư, xóm phố… trên cả nước
+ Doanh thu 2 tỷ USD; 26 triệu thuê bao đang hoạt động
+ Xếp hạng thứ 83/100 thương hiệu di động lớn nhất thế giới
+ Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định không dây Home Phone
+ Hoàn thành mục tiêu đạt tăng trưởng 100% trong ba năm liên tiếp
- 2009: + Khai trương mạng Metfone ở Campuchia.
+ Khai trương mang Unitel ở Lào
Trang 39+ Doanh thu 45 000 – 48 000 tỷ đồng – Giá trị đầu tư: 10.000 tỷ đồng –Lợi nhuận 9.000 – 10.000 tỷ đồng – Nộp ngân sách nhà nước: 6000 tỷ đồng; BQP
180 tỷ đồng – Lao động cuối kỳ: 17.000 – 18.000 người
- 2010: + Đặc biệt trong năm 2010, việc đầu tư cơ sở hạ tầng có những thành tựu
vượt bậc như hạ tầng 3G Số liệu cho thấy đã có hơn 42.000 trạm BTS 2G và 3G,lớn nhất Việt Nam và hơn cả Vinaphone và MobiFone cộng lại Có hơn 9.000 xã đãđược Viettel quang hoá
+ Một mục tiêu chiến lược khác mà Viettel cũng đạt được là đã có cógần 120.000 km cáp quang
+ Đạt tổng doanh thu 91.561 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2009; lợinhuận đạt 15.500 tỷ đồng, tăng 52% và nộp ngân sách Nhà nước 7.628 tỷ đồng,tăng 45% Với những kết quả ấn tượng này, Viettel tiếp tục là đơn vị dẫn đầu tăngtrưởng và tỷ suất lợi nhuận trong ngành viễn thông
2.1.3 Mô hình tổ chức của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
Kể từ khi thành lập cho đến nay đã hơn 22 năm, Tập đoàn Viễn thông Quânđội đã không ngừng có những thay đổi trong mô hình bộ máy tổ chức cho phù hợpvới đặc điểm sản xuất kinh doanh và môi trường xã hội Hiện tại, Tập đoàn Viễnthông quân đội là tập đoàn đa sở hữu, trong đó sở hữu Nhà nước là chi phối, baogồm các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, các doanh nghiệp đa sở hữu, hoạt độngtheo hình thức công ty mẹ - công ty con, được thành lập trên cơ sở tổ chức, sắp xếplại Tổng công ty Viễn thông quân đội và các đơn vị thành viên., với mô hình tổchức như sau:
Trang 40MÔ HÌNH TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VIETTEL GROUP
KHỐI CƠ QUAN
TẬP ĐOÀN
TỔNG GIÁM ĐỐC TẬP ĐOÀN
13 P ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
CÔNG TY DO TẬP ĐOÀN SỞ HỮU 100% VỐN ĐIỀU LỆ
KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC
1 CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL
2 CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL
3 CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KD BĐS VIETTEL
4 CÔNG TY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MỚI VIETTEL
5 CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁ VIETTEL
6 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL
7 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VTEL
8 64 CHI NHÁNH VIETTEL TỈNH, THÀNH PHỐ
KHỐI CÔNG TY CON
1 CÔNG TY TNHH 1TV CÔNG
TRÌNH VIETTEL
2 CÔNG TY TNHH 1TV TM XUẤT
NHẬP KHÂU VIETTEL
3 NHÀ MÁY THÔNG TIN M1
4 NHÀ MÁY THÔNG TIN M3
CÔNG TY DO TẬP ĐOÀN SỞ HỮU TRÊN 50% VỐN ĐL
1 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ QUỐC
KHỐI CÔNG TY LIÊN KẾT
DO TẬP ĐOÀN SỞ HỮU DƯỚI 50% VỐN ĐIỀU LỆ
1 CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VIETTEL
2 CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN
VINACONEX _ VIETTEL
3 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ XÂY DỰNG
VIỆT NAM _ VINACONEX
4 NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
5 CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP CAO SU
COECCO
6 CÔNG TY CP EVN QUỐC TẾ