Ở Việt Nam và trên thế giới nghiên cứu về mối liên quan giữa sự kỳ thịvà hành vi uống rượu ở người đồng tính còn ít được quan tâm.. Nhằm làm rõhơn mối liên quan giữa sự kỳ thị và hành vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ Nệ̃I
BÙI TIấ́N CễNG
Mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi sử dụng rợu nguy cơ ở nhóm đồng tính nam thành phố
Hà Nội năm 2010
KHÓA LUẬN Tễ́T NGHIậ́P BÁC SỸ Y KHOA
Khúa 2006 - 2012
HÀ Nệ̃I 2012
Trang 2Bệ̃ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bệ̃ Y Tấ́
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ Nệ̃I
BÙI TIấ́N CễNG
Mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi sử dụng rợu nguy cơ ở nhóm đồng tính nam thành phố
Hà Nội năm 2010
KHÓA LUẬN Tễ́T NGHIậ́P BÁC SỸ Y KHOA
Khúa 2006 - 2012 Giáo viờn hướng dõ̃n:
ThS Lấ MINH GIANG
HÀ Nệ̃I 2012
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1 Một số khái niệm về đồng tính nam và kỳ thị 3
1.1 Khái niệm về đồng tính nam (MSM) 3
1.2 Khái niệm sự kì thị 4
2 Rượu và hành vi uống rượu nguy cơ 6
2.1 Rượu 6
2.2 Hành vi uống rượu nguy cơ 6
3 Tình hình kỳ thị và sự liên quan tới hành vi uống rượu nguy cơ ở nhóm MSM trên thế giới và Việt Nam 7
3.1 Trên thế giới 7
3.1.1 Sự kỳ thị xã hội với nhóm MSM 7
3.1.2 Hành vi uống rượu nguy cơ của nhóm MSM 8
3.1.3 Hành vi uống rượu nguy cơ liên quan đến tình dục nguy cơ 9
3.2 Tình hình tại Việt Nam 10
3.2.1 Sự kỳ thị 10
3.2.2 Hành vi uống rượu nguy cơ 11
KHUNG LÝ THUYẾT 12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1 Địa điểm nghiên cứu 13
2.2 Thời gian nghiên cứu 13
2.3 Đối tượng nghiên cứu 13
2.4 Phương pháp nghiên cứu 13
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 13
2.4.2 Cỡ mẫu 13
Trang 42.4.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 18
2.4.6 Quy trình thu thập số liệu 18
2.4.7 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 19
2.4.8 Đạo đức nghiên cứu 19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 21
3.2 Đặc điểm kỳ thị và tự kỳ thị 22
3.3 Mối quan hệ giữa kỳ thị và hành vi uống rượu nguy cơ 26
3.3.1 Đặc điểmsử dụng rượu ở MSM 26
3.3.2 Mối liên quan giữa việc sử dụng rượu và một số đặc điểm 28
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31
4.1 Sự kỳ thị và tự kỳ thị trong nhóm MSM 31
4.1.1 Sự kỳ thị của cộng đồng 31
4.1.2 Tự kỳ thị 32
4.1.3 Trải nghiệm sự kỳ thị với MSM 33
4.1.4 Đánh giá thang đo kỳ thị 34
4.2 Mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi uống rượu nguy cơ 34
4.2.1 Đặc điểm uống rượu bia trong nhóm MSM 34
4.2.2 Mối tương quan giữa kỳ thị,các yếu tố liên quan và tình trạng phụ thuộc rượu 36
KẾT LUẬN 39
KIẾN NGHỊ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5Bảng 2.1: Các biến số cần thu thập 15
Bảng 2.2: Đánh giá thang đo kỳ thị 17
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 21
Bảng 3.2: Đánh giá về đặc điểm kỳ thị của cộng đồng đối với tình dục đồng tính 22
Bảng 3.3: Đánh giá vềđặc điểm tự kỳ thịcủa nhóm MSM 23
Bảng 3.4: Trải nghiệm kỳ thị từ gia đình và xã hội đối với MSM 24
Bảng 3.5: Giá trị thang đo kỳ thị 25
Bảng 3.6: Đặc điểm hành vi sử dụng rượu/bia 26
Bảng 3.7: Mối liên quan hành vi uống sử dụng rượu và hành vi tình dục trong 30 ngày qua 27
Bảng 3.8: Tương quan với biến phụ thuộc là điểm AUDIT 28
Trang 6Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới:
- Viện đào tạo Y Học Dự Phòng và Y Tế Công Cộng - trường Đại học Y Hà Nội.
- Các thầy cô giáo Bộ môn Y Đức - Y Xã Hội Học nơi em đăng
ký đề tài và luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ sự cảm ơn tới:
- ThS Lê Minh Giang – người thầy đã tận tâm hướng dẫn và động viên
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
- Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới BS nội trú Nguyễn Bích Diệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và luôn động viên con trong suốt những năm qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên làm khóa luận
Bùi Tiến Công
Trang 7Kính gửi:
- Phòng đào tạo đại học – trường đại học Y Hà Nội.
- Phòng đào tạo, Nghiên cứu khoa học, Hợp tác quốc tế Viện đào tạo Y Học
Dự Phòng và Y Tế Công Cộng.
- Bộ môn Y Đức - Y Xã Hội Học.
- Hội đồng chấm luận văn.
Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính xác và trung thực Các kết quả thu được trong luận văn là có thực
và chưa được công bố trên bất cứ tài liệu khoa học nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên làm khóa luận
Bùi Tiến Công
Trang 8Đồng tính namHuman Immunodeficiency VirusMen who have sex with menQuan hệ tình dục
Quan hệ tình dục đồng giới namRespondent – driven samplingWorld health organization
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuật ngữ “men who have sex with men” bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từnhững năm 1990 cùng với dịch HIV để chỉ những người nam giới có quan hệ tìnhdục đồng giới, mà trong số đó có tỷ lệ cao là những người đồng tính Ở Việt Namchưa có thống kê nào trên cả nước hoặc một tỉnh thành nào một cách đầy đủ về sốlượng người đồng tính Các tổ chức khác nhau đưa ra dự đoán hoặc ước tính sốngười đồng tính một cách khác nhau Theo một báo cáo được công bố tại hội nghịkhoa học kĩ thuật do bệnh viện da liễu Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 26tháng 9 năm 2006, chưa có những số liệu chắc chắn, tuy nhiên theo bác sĩ TrầnBồng Sơn, số đồng tính nam ở Việt Nam khoảng 70 000 người Nhưng theo mộtnghiên cứu do tổ chức phi chính phủ Care thực hiện tại Việt Nam, con số này vàokhoảng 50 000 – 125 000 người [40]
Một vấn đề xã hội không thể không nhắc đến bởi tính ảnh hưởng rộnglớn và có ý nghĩa không nhỏ tới cuộc sống của nhóm MSM là sự kỳ thị vàphân biệt đối xử Trong khi những thông tin và hiểu biết của cộng đồng vềnhóm MSM còn chưa đầy đủ và thấu đáo, kỳ thị và phân biệt đối xử vớinhóm MSM còn phổ biến và vẫn đang là rào cản đối với họ trong việc tự bộc
lộ, tiếp cận các chương trình dự phòng cũng như các dịch vụ chăm sóc và canthiệp
Nguyên nhân của sự kỳ thị là do sự thiếu kiến thức về MSM, do gia đình
và xã hội có nhiều định kiến về giới và tính dục Bên cạnh đó bản thân nhómđồng tính tự kỳ thị mình và cam chịu sự kỳ thị của xã hội [3]
Hậu quả của sự kỳ thị đối với người đồng tính gây nên những khó khăncho cuộc sống của họ và ảnh hưởng cả đến các vấn đề của xã hội Người đồngtính có thể bị cô lập, tâm trạng hoang mang, lo sợ, hoặc giấu mình từ đó phátsinh những hành vi có nguy cơ như tình dục không an toàn, lạm dụng ma tuý
và lạm dụng rượu…
Trang 10Ở Việt Nam và trên thế giới nghiên cứu về mối liên quan giữa sự kỳ thị
và hành vi uống rượu ở người đồng tính còn ít được quan tâm Nhằm làm rõhơn mối liên quan giữa sự kỳ thị và hành vi lạm dụng rượu ở MSM, chúng tôitiến hành đề tài:
“Mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi sử dụng rượu nguy cơ ở nhóm đồng tính nam Thành phố Hà Nội năm 2010”
Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
1 Mô tả đặc điểm kỳ thị ở nhóm MSM Hà Nội năm 2010
2 Mô tả liên quan giữa sự kỳ thị và hành vi uống rượu nguy cơ ở nhóm MSM Hà Nội năm 2010
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Một số khái niệm về đồng tính nam và kỳ thị
1.1 Khái niệm về đồng tính nam (MSM)
“Men who have sex with men” (MSM) là thuật ngữ chỉ hành vi, chứkhông phải một đặc tính Thuật ngữ “MSM” xuất hiện để mô tả tất cả nhữngngười có quan hệ tình dục với nam giới, bất kể do hoàn cảnh, sở thích, hay tự
nhận diện [29] Thuật ngữ “men who have sex with men” bắt đầu xuất hiện ở
Việt Nam từ những thập kỷ 1990 cùng với dịch HIV, vì vậy rất khó để tìmđược 1 từ thích hợp trong tiếng Việt để chỉ khái niệm này Cụm từ này đượcdịch thô ra tiếng Việt là “nam quan hệ tình dục với nam”, bên cạnh có các từkhác như “gay” hoặc “đồng cô” Trước đây đồng cô được sử dụng ở miềnbắc, trong khi từ “bóng” (cách nói tắt của từ “bóng cái”) thường được dùng ởmiền Nam để chỉ những người nam mặc quần áo nữ hoặc thể hiện họ như làphụ nữ Tuy nhiên cho đến nay sự phân biệt này không còn rõ ràng
Vì người có hành vi tình dục đồng giới còn phải chịu sự kỳ thị của giađình và xã hội, nên MSM thể hiện đặc tính tình dục theo các cách và mức độkhác nhau, từ dễ nhận biết đến không nhận biết được Trong một điều tra 600MSM ở thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung những người được hỏi đều thốngnhất chia nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam (QHTDĐGN) thành 4 nhóm
cơ bản dựa vào hình thức bên ngoài: bóng lộ, bóng kín, đa hệ, bán dâm.Nhóm bóng lộ là những người có QHTDĐGN dễ nhận bởi hình thức bênngoài Họ mặc quần áo nữ giới và thể hiện mình như là phụ nữ Nhóm bóngkín là những người có QHTDĐGN nhưng bên ngoài khó phân biệt được vớinhững người đàn ông bình thường khác Nhóm đa hệ là những người có quan
hệ với đàn ông nhưng vẫn hấp dẫn phụ nữ và có cả QHTD với nữ giới Nhóm
Trang 12cuối cùng là nhóm bán dâm Đó là những người có QHTDĐGN nhưng khôngxuất phát từ nhu cầu tự nhiên về QHTD với nam giới mà do nhu cầu kiếmsống đi bán dâm cho người đàn ông khác Theo đó trong 600 MSM được điềutra có 76,3% tự nhận mình là bóng kín, 12,4% là bóng lộ, 12,0% là đa hệ,
2,4% là chỉ bán dâm [6] Về tình dục, MSM bao gồm các khuynh hướng tình
dục khác nhau, như đồng tính, lưỡng tính và dị tính Trong một điều tra 219MSM tại thành phố Hồ Chí Minh, 66,0% tự nhận mình là đồng tính, 31,0% tựnhận mình là lưỡng tính, 1,0% tự nhận mình là dị tính [12] Điều này ám chỉmột quần thể lớn nam giới đang tham gia vào các hành vi tình dục đồng tínhchứ không chỉ những cá nhân tự nhận mình là người đồng tính
1.2 Khái niệm sự kì thị
Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về “kỳ thị” Tác giảGoffman (1963) đã mô tả “kỳ thị” là một “thuộc tính hết sức cá nhân” và
“dẫn tới việc loại bỏ một người hoặc một nhóm người vô dụng và phế phẩm”
Kỳ thị được xem như một quan điểm, một cách nhìn nhận đối với sự khác biệtnào đó cho một nhóm người và thường mang ý nghĩa tiêu cực [16]
Theo Link và Phelan (2001) mô tả kỳ thị là sự gán nhãn cho một ngườihoặc một nhóm người sự khác biệt nào đó so với mọi người và loại trừ họ,được mô tả như là một quá trình gồm có 3 bước riêng biệt:
Phân loại những người “phế phẩm” ra khỏi những người “bình thường”bằng cách phân biệt những đặc điểm khác biệt của họ và dán nhãn cho cánhân/nhóm người đó
Liên hệ những sự khác biệt đó với các thuộc tính xấu và dán nhãn để dễphân biệt nhóm người đó với nhóm người được cho là “bình thường”
Tách nhóm người bình thường, gọi là “chúng ta” ra khỏi nhóm ngườiđược dán nhãn, gọi là “chúng nó”
Trang 13Định nghĩa về “kỳ thị” được nhiều tác giả đưa ra dựa trên định nghĩa củaGoffman, được nói đến “sự kỳ thị là việc qui cho một người tai tiếng mộtcách sâu sắc” và người bị kỳ thị “từ một người bình thường trở thành ngườisuy đồi, bỏ đi” [16] Từ sau định nghĩ của Goffman, một số tác giả đã đưa rađịnh nghĩa về “kỳ thị” bằng cách dựa trên định nghĩa của Gofman nhưng làmcho định nghĩa hoàn thiện và phức tạp hơn Stanfford và Scott đã định nghĩa “kỳthị là một đặc tính của những người trái ngược với những chuẩn mực của xã hội”
[33] Một người được coi là kỳ thị người khác khi người đó có suy nghĩ tiêu cực,
hạ thấp giá trị người kia vì họ thuộc một nhóm “đặc biệt” nào đó
Theo định nghĩa của Hartney (2010): “Kỳ thị là một quá trình loại bỏmột nhóm hoặc một tầng lớp người bởi những có quyền lực hơn, bằng cáchdán nhãn “khác biệt” cho họ và bị hiểu theo sự dán nhãn đó một cách rậpkhuôn Kết quả là những người trong nhóm bị kỳ thị mất vị trí của họ trong xãhội và bị phân biệt đối xử, làm ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc
sống” [22]
Theo định nghĩa của UNFPA: Kỳ thị là một quá trình làm giảm giá trịcủa một cá nhân dưới mắt của người khác Những đặc điểm gây ra kỳ thịthường rất đa dạng, ví dụ:màu da, ứng xử hoặc sở thích tình dục Trong mộtnền văn hóa hoặc một bối cảnh nào đó, một số đặc tính nhất định bị người
khác để ý và coi là đáng xấu hổ hoặc đáng bị coi thường
Biểu hiện của sự kỳ thị với MSM rất đa dạng và có nhiều mức độ khácnhau Buồn, lo âu và thông cảm là thái độ của nhiều gia đình nhất Cũng cókhoảng 25% gia đình được hỏi có thái độ tiêu cực như tức giận, hắt hủi, lo sợmất danh dự gia đình, sợ không có người nối dõi, 18,0% các gia đình có hành
vi như mắng chửi, tìm cách ngăn cản tiếp xúc với bạn trai.những hành độngtiêu cực hơn như đánh đập, đuổi khỏi nhà, ly dị… chỉ là số nhỏ Chỉ 14% những
MSM mà gia đình đã biết được hỏi cho biết họ bị gia đình phân biệt đối xử [3].
Trang 14Đối với xã hội, dạng kỳ thị phổ biến là người dân nhìn MSM với ánhmắt không thiện cảm, ghê sợ, hoặc giữ khoảng cách trong quan hệ với họ,không xa lánh nhưng cũng không gần gũi Người bóng kín ít bị kỳ thị hơn so
với người bóng lộ do sự khác biệt về bề ngoài [3] Sự kỳ thị của cộng đồng
không chỉ làm cho cuộc sống của chính những người đồng tính rất khó khăn
mà còn có thể làm ảnh hưởng đến những người không phải là đồng tính và xãhội nói chung Một chuyên gia tư vấn tâm lý nói rằng đa số những học sinhđồng tính thường có tâm trạng hoang mang, cô độc Điều này có thể dẫn đếnnguy hiểm Họ có thể sa sút tinh thần, có thái độ bướng bỉnh, nhiều học sinhthường xuyên có ý định tự sát Bên cạnh đó, vì lý do sợ xã hội kỳ thị, nhiềungười đồng tính nam đã lập gia đình với phụ nữ và sinh con tuy nhiên họkhông cảm thấy hạnh phúc và gây ra đau khổ cho người vợ của mình Ngoài
ra, vì không được xã hội công nhận, người đồng tính thường giấu mình Mànhư vậy càng làm tăng khả năng lây nhiễm HIV trong cộng đồng
2 Rượu và hành vi uống rượu nguy cơ
Rượu là một chất hóa học có tác dụng lên thần kinh trung ương Tácdụng của rượu lên thần kinh trung ương phụ thuộc vào nồng độ rượu trong máu
Ở nồng độ thấp rượu có tác dụng an thần, làm giảm lo âu; ở nồng độ cao hơn
rượu gây rối loạn tâm thần, mất điều hòa, không tự chủ được hành động [7].
2.2 Hành vi uống rượu nguy cơ
Lạm dụng rượu, như mô tả trong DSM-IV, là một chẩn đoán tâm thần
mô tả việc sử dụng định kỳ của đồ uống có cồn, bất chấp hậu quả tiêu cực [8].
Lạm dụng rượu đôi khi được gọi bởi các thuật ngữ ít cụ thể như nghiện rượu Tuy nhiên, nhiều định nghĩa của chứng nghiện rượu, và chỉ có một số tươngthích với lạm dụng rượu Có hai loại người nghiện rượu: những người cốchống xã hội và tìm kiếm xu hướng niềm vui, và những người lo lắng, những
Trang 15người có thể đi mà không uống rượu trong thời gian dài của thời gian, nhưngkhông thể kiểm soát bản thân một khi họ bắt đầu [41].
Sử dụng thang điểm AUDIT đã được kiểm định ở bối cảnh Việt Nam đểđánh giá mức độ rối loạn do sử dụng rượu bia [26] Có rất nhiều nguyên nhândẫn đến lạm dụng rượu, nhưng phần lớn những người sử dụng rượu một cáchthường xuyên đều có những khó khăn về các mối quan hệ cá nhân, xã hội, nơilàm việc…Ở nhóm MSM, kỳ thị và vấn đề tình dục có thể là những nguyênnhân dẫn đến việc lạm dụng rượu
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới hành vi sửdụng rượu như đặc điểm giới, tình trạng văn hóa, tình trạng kinh tế, nghềnghiệp hiện tại Một số yếu tố mang tính chất dự báo khác bao gồm các chỉ số
về kinh tế, yếu tố gia đình, những khó khăn và trở ngại trong cuộc sống hoặcmột số yếu tố liên quan đến tâm lý như chán nản, stress, kỳ thị có thể thúc đẩymột người sử dụng rượu và lạm dụng rượu
Bên cạnh đó các yêu tố trung gian là những yêu tố làm mạnh lên hayyếu đi mối tương quan với hành vi tình dục nguy cơ Các yếu tố trung gian nàybao gồm môi trường đi uống rượu (đi uống với ai, uống ở đâu, nhân dịp gì) cũngnhư kiến thức về tình dục nguy cơ và sự sẵn có của bao cao su [28], [30]
3 Tình hình kỳ thị và sự liên quan tới hành vi uống rượu nguy cơ ở nhóm MSM trên thế giới và Việt Nam
3.1 Trên thế giới
3.1.1 Sự kỳ thị xã hội với nhóm MSM
Trên thế giới những nghiên cứu khoa học về nhóm đối tượng MSM đã
và đang dần được quan tâm hơn Tuy nhiên số nghiên cứu về vấn đề kỳ thịđối với nhóm MSM vẫn rất ít, đặc biệt là những nghiên cứu về mối liênquan giữa kỳ thị và vấn đề sử dụng rượu ở nhóm MSM càng ít hơn Các
Trang 16nghiên cứu thường đề cập đến vấn đề tình dục nguy cơ và lạm dụng tìnhdục ở nhóm MSM.
Mối quan tâm chính trong các nghiên cứu về hành vi tình dục nguy cơ làvấn đề kỳ thị liên quan đến đồng tính và HIV/AIDS Một số nghiên cứu đềcập đến vấn đề tâm lý học của kỳ thị và ở nhóm MSM sử dụng ma túy [19],
và trên những người bị nhiễm AIDS [20] Ngoài ra, nghiên cứu được thực
hiện về ảnh hưởng của sự kỳ thị và HIV được báo cáo [21] Courtenay- Quirk,Wolisky, Parsons, và Gomez (2006) tìm ra mối liên quan giữa sự kỳ thị vàHIV/AIDS theo xu hướng làm tăng tỷ lệ HIV dương tính trong cộng đồngMSM, những người mà có vấn đề không tốt về tâm lý hoặc chán nản có ýđịnh tự tử [10]
3.1.2 Hành vi uống rượu nguy cơ của nhóm MSM
Vấn đề lạm dụng rượu cũng được đề cập đến rất nhiều trong các nghiêncứu về nhóm MSM Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu đều tập trung phântích ảnh hưởng, hậu quả của việc sử dụng rượu liên quan đến các vấn đề vềhành vi tình dục nguy cơ, sự lây nhiễm HIV ở nhóm MSM
Việc lạm dụng rượu có thể làm tăng các hành vi tình dục nguy cơ Kếtquả nghiên cứu mối liên quan giữa uống rượu và lây nhiễm HIV trong nhóm
có nhiều bạn tình ở Cape Town Nam Phi năm 2010 so sánh giữa nhóm có vấn
đề về rượu và nhóm không có vấn đề về rượu thu được kết quả ở những mục:
tỷ lệ đến những quán rượu với bạn của họ (65,8% và 55,9%), đến những nơi
đó nhiều hơn 6 lần trong 1 tháng vừa qua (58,0% và 49,0%), dành nhiều hơn
6 giờ trong các dịp đó (56,8% và 49,3%), gặp bạn tình mới ở những nơi đó(78,6% và 61,3%) [37]
Trong một nghiên cứu ở 253 người thuộc nhóm MSM dương dính vớiHIV ở New York năm 2005 về hành vi tình dục và lạm dụng rượu Kết quả là
253 người đều đã từng có vấn đề với rượu, nhưng không phải là được lấy ra
Trang 17từ những trung tâm điều trị nghiện rượu Đưa ra sự phân biệt, sắp xếp thànhnhững múc độ sử dụng/lạm dụng rươu một cách đơn giản cho thấy: phần lớnđối tượng nghiên cứu (71,3% , n = 185) là thuộc nhóm phụ thuộc rượu;Trong khi (4,7%, n = 12) đủ tiêu chuẩn trong nhóm lạm dụng rượu Hơn mộtnửa (53,4%, n = 135) đã từng được điều trị vì lạm dụng rượu trong quá khứ
và (45,1 %, n = 114) có tiền sử điều trị do nghiện chất kích thích khác Phầnlớn đối tượng nghiên cứu (92,1%, n = 233) cho biết họ sử dụng rượu trước vàtrong khi quan hệ tình dục trong vòng 3 tháng gần đây [24]
3.1.3 Hành vi uống rượu nguy cơ liên quan đến tình dục nguy cơ
Việc sử dụng rượu trước khi QHTD được xác định như một yếu tố gópphần làm tăng các hành vi tình dục nguy cơ trong nhóm MSM cũng nhưnhững nhóm đối tượng nguy cơ khác Một vài nghiên cứu chỉ ra có một mốiquan hệ vừa phải giữa uống rượu và hành vi tinh dục nguy cơ [11] Một sốnghiên cứu khác chỉ rằng hành vi tình dục nguy cơ có mối liên quan cao hơnvới những người uống nhiều rượu [33] Tuy nhiên một và nghiên cứu khác ởnhóm MSM lại không có sự phù hợp giữa việc tiêu thụ rượu và hành vi tìnhdục nguy cơ [15].Việc sử dụng rượu sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnhlây truyền qua đường tình dục [13]
Rượu có thể làm tăng ham muốn tình dục Sau khi uống rượu, đối tượngtìm đến những câu lạc bộ Sex, và rượu cũng là một phần của những câu lạc bộnày Rượu cũng làm tăng tính mạo hiểm và tính quyết đoán trong hành vi tìnhdục của họ Từ chỗ chỉ có những hành vi thể hiện bản năng tình dục một cáchkín đáo ở nhà riêng hoặc những nơi không bị ai bắt gặp đến những câu lạc bộsex dành cho người đồng tính Hoặc chỉ dám lén lút quan sát những ngườicùng giới đến việc tìm đến những bạn tình cùng giới Rượu cũng làm cho họmạnh dạn hơn trong việc quan hệ tình dục không an toàn và vấn đề sử dụngbao cao su trong quan hệ tình dục bằng hậu môn [23]
Trang 18Nghiên cứu về rượu và hành vi tình dục nguy cơ của nhóm MSM ở mộtcộng đồng ở Nam Phi từ tháng 10 năm 2004 đến tháng 3 năm 2005 Kết quảtrong vòng 6 tháng, 59% (n = 147) đối tượng nghiên cứu cho biết họ có hành
vi QHTD quan đường hậu môn không được bảo vệ 60% cho biết trực tràngcủa họ bị tổn thương sau khi quan hệ tình dục So sánh giữa nhóm uống rượuthường xuyên với nhóm còn lại Nhóm uống rượu thường xuyên thường cónhiều bạn tình, và gặp gỡ bạn tình ở những điểm hẹn công cộng[34]
Tại Trung quốc, một quốc gia có nền văn hóa giống chúng ta Qing Li,Xiaoming Li và Bonita Stanton đã thực hiện nghiên cứu về uống rượu vàhành vi tình dục nguy cơ Kết quả có 82% đối tượng nghiên cứu là có thóiquen thường xuyên sử dụng rượu và 21,7% là có sử dụng ma túy và rượutrong khi QHTD không an toàn trong vòng 1 tháng nghiên cứu (OR 11,50;
P < 0,01) Điều tra 144 MSM, có 18,2% uống nhiều hơn 5 cốc rượu mỗi lầntrong vòng 3 tháng trước So sánh nhóm uống nhiều rượu và nhóm khônguống rượu hoặc chỉ uống ít về QHTD qua đường hậu môn không được bảo
vệ, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê [31]
3.2 Tình hình tại Việt Nam
Trang 19giới và vai trò của giới Nguyên nhân thứ ba đó là người ĐTN tự kỳ thị mình
và họ cam chịu sự kỳ thị của xã hội[3]
Trong những năm gần đây, chủ đề đồng tính ngày càng được đề cậpnhiều trên báo chí cũng như trong xã hội Theo kết quả phân tích 500 bài báo
có liên quan đến đồng tính ở Việt Nam trong những năm 2004, 2006 và 2008
do iSEE và Học viện báo chí và tuyên truyền tiến hành, có tới 41% bài báocòn kỳ thị người đồng tính Hai cuộc điều tra về giá trị thế giới (World ValueSurvey) và Cuộc điều tra về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứnhất (Survey Assessment of Vietnamese Youth - SAVY I) cũng chỉ ra khoảng80% người được hỏi không chấp nhận đồng tính[40]
3.2.2 Hành vi uống rượu nguy cơ
Độ tuổi tiếp cận với rượu bia là khá trẻ, khoảng dưới 14 tuổi ( 70%).Lượng rượu uống khá nhiều 80% số đối tượng uống ở mức độ cần canthiệp [5]
Liên quan tới hành vi tình dục nguy cơ sau khi uống rượu thẻ hiện ở sốlượng bạn tình sau khi uống rươu, sử dụng BCS khi QHTD sau khi uốngrượu Chỉ có 16,2% là dùng BCS trong tất cả các lần QHTD qua đường hậumôn trong vòng 12 tháng 32,4% có QHTD với nhiều hơn 3 bạn tình [5]
Trang 20Mức độ phụ thuộc rượu (AUDIT)Tần số uống rượuLượng rượu / lần uống
Hành vi tình dục nguy
cơ sau uống rượu: sử dụng BCS khi QHTD
Yếu tố cá nhân
Khuynh hướng tình dục Đặc điểm chung: Tuổi,
trình độ văn hóa, nghềnghiệp, tình trạng hôn nhân,
sử dụng ma túy
Trang 21CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu
Nơi thu nhận các đối tượng nghiên cứu là trên toàn Thành phố Hà Nội Địa điểm phỏng vấn tại bệnh viện da liễu Hà Nôi 79 Nguyễn Khuyến -Đống Đa - Hà Nội
2.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian triển khai nghiên cứu là từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2010
2.3 Đối tượng nghiên cứu
Các tiêu chuẩn để chọn
Tuổi : 16 – 49 tuổi
Giới tính khi sinh : nam giới
Sinh sống tại Hà Nội trong thời gian ít nhất là 3 tháng
Có quan hệ tình dục với nam giới hơn 1 lần trong 3 tháng trước khinghiên cứu
Tự nguyện tham gia nghiên cứu và cung cấp các mẫu xét nghiệm chonghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ
Từ chối tham gia nghiên cứu hoặc không có khả năng, có vấn đề về tâmthần và khiếm thính
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.5 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
3 Cỡ mẫu
Cỡ mẫu tính theo công thức
n =Z(21 / 2 ){ 2
) 1 (
d
p
p
} DE
Trang 22Trong đó:
d=0,07 Khoảng sai lệch mong muốn
Z=1,96 Hệ số tin cậy (α=0,05, kiểm định 2 phía)
DE=2 Hệ số chọn mẫu theo phương pháp RDS
p=0,54 (Tỉ lệ sử dụng BCS thường xuyên trong 30 ngày qua ở
nhóm MSM theo IBBS 2009) (cục phòng chống AIDS Viện vệ sinh dich tễ trung ương).
và thời hạn của thẻ Các hạt giống sẽ phát thẻ mời cho các bạn MSM mà mìnhquen biết Tiếp đó, khi các đối tượng có thẻ mời này đến tham gia nghiên cứu,nếu hoàn thành các bước nghiên cứu thì mỗi đối tượng sẽ nhận được 2 thẻmời Cứ như vậy cho đến khi đủ đối tượng cỡ mẫu nghiên cứu
Các đối tượng đến tham gia nghiên cứu không đủ điều kiện để phỏngvấn hay bỏ dở giữa chừng sẽ không được nhận thẻ mời
Thẻ hết hạn sẽ không có giá trị
4 Phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi đã được thử nghiệm nhằm kiểm tramức độ phù hợp
Trang 23Đặc điểm
đối tượng
Đặc điểmchung
- Xét nghiệm HIV
Rời rạcDanh mụcDanh mụcDanh mụcDanh mụcNhị phânNhị phân
A1bA5A8A10A11C6G16Khuynh
hướng tìnhdục
- Đặc điểm tình dục Danh mục A16
Kỳ thị và
tự kỳ thị
Trải nghiệm
kỳ thị củagia đình và
xã hội
- Gia đình biết là MSM
- Gia đình không chấpnhận, xa lánh
- Cộng đồng phân biệtđối xử tại nơi làm việc,trường học, nơi ở
Danh mục
H1H3, H4,H5, H8,H10
Tự kỳ thị
- Hài lòng, chấp nhậnkhuynh hướnh tình dụccủa bản thân
Danh mục H1-H19
Hành vi Đặc điểm - Mức độ uống rượu Rời rạc B3- B12
Trang 24uống rượu
nguy cơ
chung
trong 12 tháng qua(thang điểm AUDITcủa WHO)
Đặc điểmuống rượu/biatrong 30 ngàyqua
- Số đơn vị rượu/biauống trung bình 1 tuần
- Số đơn vị rượu/biatrung bình 1 lần uống
Danh mụcDanh mục
B18B19
30 ngày qua
- Có QHTD sau uốngrượu/bia
- Mức độ sử dụng BCStrong các lần QHTD
âm đạo sau khi uốngrượu/bia
- Mức độ sử dụng BCStrong các lần QHTDhậu môn sau khi uốngrượu/bia
- Khả năng yêu cầu bạntình sử dụng BCS khiQHTD
- Khả năng chủ động
sử dụng BCS khiQHTD
Nhị phânRời rạc
Rời rạc
Rời rạc
Rời rạc
B22B25
B26
B52B53
Bảng 2.2: Đánh giá thang đo kỳ thị
Trang 25Mô hình Cronbach alpha Inter-item
correlations
Trong nghiên cứu này sử dụng bộ công cụ để đánh giá thang đo kỳ thị gồm:
Đánh giá trải nghiệm kỳ thị từ gia đình và xã hội (H1 – H10)
Đánh giá kỳ thị của cộng đồng (Ha1 – Ha11)
Đánh giá tự kỳ thị (Ha12 – Ha19)
Các câu trả lời được cho điểm từ 0 – 3 điểm theo mức độ kỳ thị tăng dần.Đánh giá tính nhất quán (internal consistency) và tính thuần nhất(homogeneity) của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tươngquan giữa các mục (inter-item correlation) theo quan điểm của Clack &Watson (1995) Chúng tôi thấy trong số 9 câu hỏi đánh giá trải nghiệm kỳ thị
từ gia đình và xã hội, có 4 câu làm ảnh hưởng đến tính nhất quán và tínhthuần nhất của thang đo khi áp dụng tại Việt Nam Vì vậy, tôi quyết định loại
bỏ 4 câu: “Mức độ thường xuyên bạn bị mất việc hoặc mất cơ hội tìm việclàm vì là MSM (H2).”, “Mức độ thường xuyên bạn bị đánh vì là MSM (H6).”,
“Mức độ thường xuyên bạn bị đuổi khỏi trường học vì là MSM (H7).”, “Mức
độ thường xuyên bạn bị từ chối khám chữa bệnh vì là MSM (H9).”, và tính lạigiá trị thang đo Kết quả cho thấy các thang đo đều đảm bảo giá trị(Cronbach’s alpha > 0,6), trong đó thang đo về sự kỳ thị của cộng đồng caonhất (Cronbach’s alpha = 0,83) Có hệ số tương quan nội từ 0,28 – 0,32, nhưvậy mối tương quan nội giữa các câu hỏi trong thang đo là tương đối yếu
6 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
a) Đón tiếp và sàng lọc đối tượng
Kiểm tra thẻ mời
Trang 26Quản lý người tham gia bằng thẻ mời RDS, thẻ hẹn, số thứ tự tham gianghiên cứu (Phụ lục).
Đối tượng đến tham gia nghiên cứu được ghi vào sổ cái theo số thứtự
Stt Ngày MS
thẻ
Thẻ phátra
Ngày nhậnbồi dưỡnggiới thiệu
Phỏngvấn Tư vấn
Không
đủ tiêuchuẩn
d) Phát quà và 2 thẻ mời
7 Quy trình thu thập số liệu
Bước 1: Tập huấn nhóm nghiên cứu
Bước 2: Chuẩn bị phòng nghiên cứu
Bố trí 2 phòng riêng biệt nhưng gần nhau, cách âm tốt, trang trí tạo cảmgiác thoải mái
Bước 3: Mời 4 hạt giống
Phổ biến quy trình và cách thức tham gia nghiên cứu, cách phát thẻ mời,thời hạn thẻ,…
Bước 4: Phỏng vấn
Phỏng vấn 4 hạt giống và bắt đầu phát thẻ mời
8 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu
a) Quản lý số lượng bằng sổ cái
b) Quản lý đối tượng đến tham gia nghiên cứu bằng thẻ mời
c) Quản lý mạng lưới RDS bằng các cây