Sự kỳ thịcủa cộng đồng

Một phần của tài liệu mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi sử dụng rượu nguy cơ ở nhóm đồng tính nam thành phố hà nội năm 2010 (Trang 40 - 41)

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1.1. Sự kỳ thịcủa cộng đồng

Khi đối tượng tự đỏnh giỏ về sự kỳ thị của cộng đồng đối với MSM. Phần lớn đối tượng khụng đồng ý với cỏc ý kiến được đưa ra trong bộ cụng cụ. Gần 80% khụng đồng ý cho rằng mọi người cú thỏi độ tiờu cực với QHTDĐG. Hơn 70% khụng đồng ý với ý kiến đưa ra là nhiều người cho rằng QHTDĐG là khụng bỡnh thường. Cú thể do sự hiểu biết về MSM đó dần được làm rừ làm cho cộng đồng khi tiếp xỳc với đối tượng là MSM thỡ khụng cũn cảm giỏc lo sợ bị lõy, hoặc cảm giỏc như MSM là bệnh hoạn hoặc tệ nạn, xó hội đó dần chấp nhận với sự tồn tại của một khuynh hướng tỡnh dục khỏc với tư tưởng truyền thống. Vẫn cũn hơn 20% đối tượng đồng ý với cỏc ý kiến được đưa ra, do đối tượng từng trải qua những vấn đề được đề cập đến trong bộ cụng cụ, hoặc do cảm giỏc chủ quan của đối tượng, điều đú cũng thể hiện vẫn cũn tồn tại sự kỳ thị đối với MSM mặc dự chỉ là chiếm thiểu số. Tuy nhiờn gần 70% lại cho rằng mỡnh khụng được chào đún tại cỏc buổi tụ tập, cuộc họp... sự mõu thuẫn trong cõu trả lời đặt ra vấn đề là đối tượng vẫn chịu trải nghiệm kỳ thị hay cú thể do sự tự kỳ thị của đối tượng. Theo kết quả thu được thỡ cú tới hơn 40% đồng ý với ý kiến nhà tuyển dụng sẽ đỏnh giỏ thấp MSM mà khụng quan tõm tới bằng cấp, trong khi chỉ cú gần 15% là từng bị mất việc làm hoặc khụng tỡm được việc làm vỡ là MSM, thể hiện sự khỏc nhau giữa đỏnh giỏ chủ quan của đối tượng và thực tế, điều đú cú thể là do sự tự kỳ thị của đối tượng chi phối.

Cú tới hơn 72,5% đối tượng đồng ý với ý kiến “Nhiều người cho rằng những người cú quan hệ đồng giới đều nhiễm HIV và sẽ chết vỡ AIDS” và

42,4% đồng ý với ý kiến “Nhiều người tin rằng những người cú quan hệ đồng giới rất hay cú quan hệ tỡnh dục bừa bói”. Kết quả trờn cú thể là do hành vi tỡnh dục của đối tượng, phự hợp với kết quả ở bảng 3.3 (chỉ cú dưới 10% đối tượng sử dụng BCS trong tất cả cỏc lần QHTD hậu mụn).

Trờn thực tế chỉ cú hơn 1% đối tượng từng bị từ chối khỏm chữa bệnh, nhưng cú hơn 55% đồng ý cho rằng nhõn viờn y tế sẽ từ chối khỏm chữa bệnh cho đối tượng MSM, kết quả là cú hơn 65% đối tượng từng khụng đến khỏm chữa bệnh tại cỏc cơ sở y tế vỡ ngại núi mỡnh là MSM. Cho thấy sự khỏc biệt giữa suy nghĩ chủ quan của đối tượng và thực tế về sự kỳ thị của cộng đồng với nhúm MSM.

Một phần của tài liệu mối liên quan giữa kỳ thị và hành vi sử dụng rượu nguy cơ ở nhóm đồng tính nam thành phố hà nội năm 2010 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w