CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1.3. Trải nghiệm sự kỳ thị với MSM
Theo kết quả của nghiờn cứu. Trong số đối tượng nghiờn cứu cú 31,7% là gia đỡnh và bạn bố đối tượng biết họ là MSM, cú thể họ thuộc nhúm búng lộ hoặc vụ tỡnh bị phỏt hiện. Ở nghiờn cứu này chỳng tụi khụng so sỏnh sự khỏc nhau về sự kỳ thị đối với nhúm búng lộ và nhúm búng kớn hay bỏn dõm và đa hệ.
Tuy nhiờn trong số những đối tượng nghiờn cứu mà gia đỡnh bạn bố biết họ là MSM thỡ chỉ cú 29,8% là từng bi gia đỡnh khụng chấp nhận hoặc xa lỏnh, thấp hơn so với nghiờn cứu của Vũ Mạnh Lợi, 48% cho rằng đú làm bệnh hoạn, 36% cho rằng đú là tệ nạn xó hội cần được loại bỏ[8]. Sự thay đổi đú cú thể là do kiến thức của xó hội về MSM được cải thiện. Trong cỏc hoạt động xó hội như ở trường học, hoặc nơi khỏm chữa bệnh gần như khụng thể hiện sự kỳ thị đối với nhúm MSM, 1,3% đối tượng bị từ chối khỏm chữa bệnh vỡ là MSM, 1,1% bị đuổi khỏi trường vỡ là MSM, bị đỏnh hay bị mất việc do điều này thường khụng thể hiện rừ ở Vệt Nam, do đú khi đưa vào mụ hỡnh phõn tớch mối tương quan giữa kỳ thị và hành vi uống rượu, chỳng tối đó loại bỏ những mục này khỏi mụ hỡnh phõn tớch. Kết quả những mục cũn lại cho thấy 60% đối tượng cho biết đó từng bị mất bạn bố hay từng bị chế giễu vỡ là MSM. Nguyờn nhõn là do QHTDĐGN vẫn bị cho là bất bỡnh thường và nhiều người cho rằng sẽ bị lõy nếu tiếp xỳc, chơi cựng với MSM. Theo nghiờn cứu của Vũ Mạnh Lợi thỡ 68% cho rằng QHTDĐGN là khụng bỡnh thường và hơn 30% cho rằng sẽ bị lõy nếu tiếp xỳc với MSM [3].
Mặc dự theo kết quả nghiờn cứu, khụng cú sự phõn biệt đối xử, kỳ thị đối với nhúm MSM ở cỏc trung tõm y tế nhưng giường như những MSM cảm thấy tự kỳ thị và cam chịu sự kỳ thị của xó hội, dẫn đến gần 80% đối tượng cho biết họ khụng dỏm đến khỏm chữa bệnh ở cỏc cơ sở y tế.