Vì vậy việc sử dụng ñất có hiệu quả nhằm ñem lại ngày càng nhiều hơn những sản phẩm cho xã hội là vấn ñề quan tâm trong kinh tế nông nghiệp, cũng như ñảm bảo ñược ñộ an toàn cho ñất ñai
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
TRƯƠNG THỊ HƯỜNG
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
VÀ ðỀ XUẤT SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ðẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./
Trương Thị Hường
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thiện ñược luận văn tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo TS Nguyễn Ích Tân, ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban Quản lý ñào tạo; Khoa Quản lý ñất ñai, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội;
Xin trân trọng cảm ơn cán bộ và nhân dân ñịa phương nơi tôi tiến hành ñiều tra, nghiên cứu ñặc biệt là tập thể cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, ñã tận tình giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành công việc
Trân trọng cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp ñã khích lệ tôi thực hiện ñề tài
Qua ñây cũng cho tôi xin gửi lời cảm ơn những người thân trong gia ñình
ñã luôn tạo mọi ñiều kiện về mọi mặt giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài
Xin trân trọng cảm ơn!
Trương Thị Hường
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
Danh mục các chữ viết tắt ix
ðẶT VẤN ðỀ 1
1 Tính cấp thiết ñề tài 1
2 Mục ñích và yêu cầu 3
2.1 Mục ñích 3
2.2 Yêu cầu 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Một số lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp 4
1.1.1 ðất nông nghiệp 4
1.1.2 Vai trò ñất nông nghiệp 5
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp 7
1.1.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 8
1.1.5 Tiêu chí ñánh giá tính bền vững 11
1.2 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 13
1.2.1 Quan ñiểm về hiệu quả 13
1.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 15
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 16
1.3 Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 17
1.3.1 Những nghiên cứu về sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới 17
1.3.2 Những nghiên cứu về sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam 19
1.4 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Ứng Hòa 21
Trang 5CHƯƠNG 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
2.1.1 đối tượng 24
2.1.2 Phạm vi 24
2.2 Nội dung nghiên cứu 24
2.2.1 điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp: 24
2.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất, tình hình biến ựộng ựất nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp 24
2.2.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 24
2.2.4 đề xuất và giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Ứng Hòa 24
2.3 Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 25
2.3.2 Phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (RRA), phương pháp ựiều tra có sự tham gia của người dân (PRA) 25
2.3.3 Phương pháp phân tắch các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 25
2.3.4 Phương pháp chuyên gia 26
2.3.5 Phương pháp dự báo 26
2.3.6 Phương pháp minh họa trên bản ựồ 26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1 đánh giá ựược ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện 27
3.1.1 điều kiện tự nhiên 27
3.1.2 đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40
3.2 đánh giá ựược thực trạng sử dụng ựất nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng trên ựịa bàn huyện 50
3.2.1 Thực trạng sử dụng ựất huyện ứng hòa nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng 50
3.2.2 Biến ựộng sử dụng ựất 54
3.2.3 Thực trạng các loại hình sử dụng ựất 56
Trang 63.3 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 61
3.3.1 đánh giá hiệu quả kinh tế 61
3.3.2 đánh giá hiệu quả xã hội 70
3.3.3 Hiệu quả môi trường 75
3.3.4 đánh giá chung 77
3.4 định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Ứng Hòa ựến năm 2020 79
3.4.1 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp 79
3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp 88
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 93
1 Kết luận 93
2 đề nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 97
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Mẫu phân tắch phẫu diện ựất xã Phương Tú 33
Bảng 3.2 Mẫu phân tắch phẫu diện ựất xã Hoa Sơn 34
Bảng 3.3 GDSX và GRDP các ngành kinh tế của huyện 42
Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế theo (giá trị gia tăng) 43
Bảng 3.6 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 44
Bảng 3.7 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 45
Bảng 3.8 Hiện trạng phát triển chăn nuôi 46
Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2012 huyện Ứng Hòa 50
Bảng 3.10 Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp năm 2012 huyện Ứng Hòa 53
Bảng 4.11 Biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp 55
Bảng 3.12 Tổng hợp các loại hình sử dụng ựất của huyện Ứng Hòa năm 2012 59
Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng sông đáy 61
Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
tiểu vùng nội ựồng 65
Bảng 3.15 Tổng hợp chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tại 2 tiểu vùng 68
Bảng 3.16 Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Ứng Hòa 69
Bảng 3.17 Tổng hợp chỉ tiêu tắnh theo công Lđ/ha và GTSX, GTGT/công của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng sông đáy 71
Bảng 3.18 Tổng hợp chỉ tiêu tắnh theo công Lđ/ha và GTST, GTGT/công của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng nội ựồng 73
Bảng 3.19 Tổng hợp chỉ tiêu tắnh theo công Lđ/ha và GTSX, GTGT/công của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Ứng Hòa 74
Trang 8Bảng 3.20 đánh giá ý kiến của người dân về một số yếu tố ảnh hưởng
ựến sản xuất 77
Bảng 3.21 Tổng hợp ựánh giá hiệu quả theo LUT huyện Ứng Hòa,
thành phố Hà Nội 78
Bảng 3.22 định hướng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu
vùng sông đáy ựến năm 2020 80
Bảng 3.23 định hướng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu
vùng Nội đồng ựến năm 2020 83
Bảng 3.24 định hướng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
huyện Ứng Hòa ựến năm 2020 85
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng ựất năm 2012 huyện Ứng Hòa 52
Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp năm 2012 54
Hình 3.3 Cơ cấu diện tắch tự nhiên của 2 tiểu vùng 57
Hình 3.4 Cơ cấu cây trồng của huyện Ứng Hòa năm 2012 57
Hình 3.5 Một số chỉ tiêu kinh tế bình quân/ha của các LUT 63
Hình 3.6 Một số chỉ tiêu kinh tế bình quân/ha của các LUT
tại tiểu vùng nội ựồng 67
Hình 3.7 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các LUT
của huyện Ứng Hòa 70
Hình 3.8 Cơ cấu diện tắch các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
tiểu vùng Sông đáy ựến năm 2020 81
Hình 3.9 Cơ cấu diện tắch các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng Nội đồng ựến năm 2020 84
Hình 3.10 Cơ cấu các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
huyện Ứng Hòa ựến năm 2020 88
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 CNH - HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
2 CN-TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
3 CN-XDCB Công nghiệp, xây dựng cơ bản
Trang 11ðẶT VẤN ðỀ
1 Tính cấp thiết ñề tài
ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt,
là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của ñất nước, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết rằng không có ñất thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con người và ñất vai trò ñặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp ñất ñai ñóng một vị trí ñặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng ñầu của ngành sản xuất này ðất ñai không chỉ là chỗ tựa, chỗ ñứng ñể lao ñộng mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác ñộng của con người vào cây trồng ñều dựa vào ñất và thông qua ñất ñai “Ruộng ñất là tư liệu sản xuất chủ yếu và ñặc biệt không thể thay thế ñược Vì vậy, sử dụng ñất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững Nông nghiệp là hoạt ñộng cổ nhất và cơ bản nhất của loài người Là một sản phẩm tự nhiên nhưng ñất ñai không giống như nhiều tài nguyên khác bởi diện tích hạn chế và vị trí cố ñịnh ðây là kết quả của một thời gian dài do con người sản xuất, canh tác phiến diện không quan tâm ñến sự bồi bổ ñất ñai hay nói cách khác, con người ñã không coi ñất ñai như một cơ thể sống cần ñược chăm sóc ñể
nó khoẻ mạnh và phục vụ con người tốt hơn Việt Nam là một nước nông nghiệp ñất chật người ñông, ñất ñai ñược sử dụng vào mục ñích nông nghiệp lại chiếm
tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,38% tổng diện tích ñất tự nhiên) nên chỉ số về ñất nông nghiệp bình quân ñầu người là 1162,64 m2/người Chính vì vậy, việc sử dụng tốt ñất ñai nhằm ñem lại hiệu quả cho xã hội là vấn ñề hết sức quan trọng luôn ñược ðảng và nhà nước quan tâm Gần 20 năm ñổi mới vừa qua, ðảng và nhà nước ta
ñã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường theo hướng phát triển mạnh; vững chắc; có hiệu quả ðại hội ñã quyết ñịnh ñường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta 10 năm (2001 - 2010), trong ñó nông nghiệp
Trang 12ñược quan tâm ñặc biệt “ðẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường và ñiều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao ñộng, tạo việc làm thu hút nhiều lao ñộng nông thôn"
Trong những năm gần ñây, hòa cùng với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển Cùng với sự vận ñộng và phát triển này, con người ngày càng “vắt kiệt” nguồn tài nguyên quý giá này ñể phục vụ cho lợi ít của mình Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ñất hợp lý, có hiệu quả cao theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững ñang trở thành vấn ñề mang tính toàn cầu Mục ñích của việc sử dụng ñất là làm thế nào ñể khai thác nguồn tài nguyên có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, ñảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài Nói cách khác, mục tiêu hiện nay của loài người là phấn ñấu xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường một cách hiệu quả
Huyện Ứng Hòa gồm 28 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 18.375,25 (Số liệu thống kê năm 2012) chiếm 5,49% diện tích của thành phố Hà Nội; dân số 197.204 ( năm 2012), mật ñộ dân số 1.073 người/km2.Trong những năm qua do quá trình phát triển không ngừng theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại làm diện tích ñất nông nghiệp giảm lớn, tính ñến năm
2012 diện tích ñất nông nghiệp của huyện Ứng Hòa là 12.730,16 ha, chiếm 69,28% diện tích ñất tự nhiên
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thường cho hiệu quả thấp, chỉ thích hợp cho nền sản xuất tự cung tự cấp Ngày nay trong xu hướng sản xuất hàng hóa và hội nhập toàn cầu, việc tổ chức sản xuất này không còn thích hợp Xu thế tất yếu là phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp trên những quy mô lớn hơn Vì vậy việc sử dụng ñất có hiệu quả nhằm ñem lại ngày càng nhiều hơn những sản phẩm cho xã hội là vấn ñề quan tâm trong kinh tế nông nghiệp, cũng như ñảm bảo ñược ñộ an toàn cho ñất ñai mà không tổn hại ñến môi trường sống là vấn ñề hết sức quan trọng
Trang 13Xuất phát từ thực tiễn ựó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn ựất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, ựối với sản xuất nông nghiệp của huyện Ứng Hòa trong những năm trước mắt và lâu dài Chúng
tôi tiến hành thực hiện ựề tài: Ộđánh giá hiện trạng và ựề xuất sử dụng hiệu quả ựất
nông nghiệp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Ợ
2 Mục ựắch và yêu cầu
2.1 Mục ựắch
- đánh giá ựược hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp nhằm góp phần giúp
người dân lựa chọn phương thức sử dụng ựất phù hợp trong ựiều kiện cụ thể của huyện
- định hướng và ựề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp hiệu quả
Trang 14CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Một số lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp
1.1.1 ðất nông nghiệp
ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người, con người sinh ra trên ñất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm của ñất Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu ñất là gì? ðất sinh ra từ ñâu? Tại sao lại phải giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên này Học giả người Nga, Docutraiep cho rằng
“ðất là vật thể thiên nhiên cấu tạo ñộc lập, lâu ñời do kết quả của quá trình hoạt ñộng tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: ñá, thực vật, ñộng vật, khí hậu, ñịa hình, thời gian” Trần Thị Minh Châu (2007) Tuy vậy, khái niệm này chưa ñề cập tới sự tác ñộng của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh, do
ñó sau này một số học giả khác ñã bổ sung các yếu tố như nước ngầm và ñặc biệt
là vai trò của con người ñể hoàn chỉnh khái niệm nêu trên Học giả người Anh, Wiliam ñã ñưa thêm khái niệm về ñất như sau “ðất là lớp mặt tơi xốp của lục ñịa
có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây” theo Smyth A Jand Dumanski (1993) Bàn
về vấn ñề này, C.Mác ñã viết: “ðất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp”, “ðiều kiện không thể thiếu ñược của sự tồn tại
và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau” theo Trần Thị Minh Châu (2007) Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng ñất, ñất ñai ñược nhìn nhận
là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của
bề mặt trái ñất có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm năng và hiện trạng sử dụng ñất, theo FAO (1976)
Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng
“ðất là phần trên mặt của vỏ trái ñất mà ở ñó cây cối có thể mọc ñược” theo Trần Thị Minh Châu (2007) và ñất ñai ñược hiểu theo nghĩa rộng: “ðất ñai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, ñịa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và
Trang 15khoáng sản trong lòng ñất, ñộng thực vật, trạng thái ñịnh cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại ñể lại ” theo Trần Thị Minh Châu (2007)
Theo quan ñiểm sinh thái ñất ñược ñịnh nghĩa: ðất là vật mang của hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, Vũ Thị Bình, 1995
Học giả E.Mitscherlich (1923) cho rằng “ðất chỉ là cái giá ñỡ, cái kho cung cấp chất dinh dưỡng” và “ðất là cái khối hỗn hợp gồm các phân tử nhỏ, cứng rắn, nước, không khí cần thiết cho thực vật” Các Mác cho rằng: “ðất ñai là
tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, ñiều kiện không thể thiếu ñược của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ người kế tiếp nhau” theo Các Mác (1949)
Với ý nghĩa ñó, ñất nông nghiệp là ñất ñược sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng vào mục ñích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Khi nói ñất nông nghiệp người ta nói ñất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp ñất ñai ñược sử dụng vào mục ñích khác nhau của các ngành Trong trường hợp ñó, ñất ñai ñược sử dụng chủ yếu cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mới ñược coi là ñất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại ñất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục ñích nào là chính)
Tuy nhiên, ñể sử dụng ñầy ñủ hợp lý ñất, trên thực tế người ta coi ñất ñai có thể tham gia vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà không cần có ñầu tư lớn nào
cả Vì vậy, Luật ñất ñai năm 2003 nêu rõ: “ðất nông nghiệp là ñất sử dụng vào mục ñích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục ñích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất sản xuất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác”
1.1.2 Vai trò ñất nông nghiệp
ðất ñai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, ñóng vai trò quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền ñề cho mọi quá trình sản xuất nhưng vai trò của ñất ñối với mỗi ngành sản xuất có
Trang 16tầm quan trọng khác nhau C.Mác ñã nhấn mạnh “Lao ñộng chỉ là cha của cải vật chất, còn ñất là mẹ” theo Trần Thị Minh Châu (2007) Hiến pháp năm 1992 quy ñịnh: “Nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật”, Luật ñất ñai 2003 khẳng ñịnh “ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng” ðất ñai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của ñất ñai sẽ ngày càng tăng lên, Prabhul Pingali, 1991 Trong sản xuất nông lâm nghiệp, ñất ñai là
tư liệu sản xuất chủ yếu và ñặc biệt không thể thay thế, với những ñặc ñiểm:
- ðất ñai ñược coi là tư liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông lâm nghiệp, bởi vì nó vừa là ñối tượng lao ñộng vừa là tư liệu lao ñộng trong quá trình sản xuất ðất ñai là ñối tượng bởi lẽ nó là nơi con người thực hiện các hoạt ñộng của mình tác ñộng vào cây trồng vật nuôi ñể tạo ra sản phẩm
- ðất ñai là loại tư liệu sản xuất không thể thay thế: bởi vì ñất ñai là sản phẩm của tự nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất của ñất ñai ngày càng tăng lên ðiều này ñòi hỏi trong quá trình sử dụng ñất phải ñứng trên quan ñiểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua những hoạt ñộng có ý nghĩa của con người
- ðất ñai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới ñất liền và bề mặt ñịa cầu ðặc ñiểm này ảnh hưởng ñến khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp và sức ép về lao ñộng và việc làm, do nhu cầu nông sản ngày càng tăng trong khi diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp Việc khai khẩn ñất hoang hóa ñưa vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp ñã làm cho quĩ ñất nông nghiệp tăng lên ðây là xu hướng vận ñộng cần khuyến khích
ðất ñai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới ñất liền và bề mặt ñịa lục, theo Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh, 1996 ðặc biệt là ñất ñai nông nghiệp, sự giới hạn về diện tích ñất còn thể hiện ở khả năng có hạn về khai hoang tăng vụ trong từng ñiều kiện cụ thể Do vậy trong quá trình sử dụng ñất cần hết sức quý trọng và tiết kiệm thì mới có thể ñáp ứng ñược nhu cầu sử dụng ñất ñai ngày càng tăng của xã hội
Trang 17Tuy nhiên, ñất ñưa vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp là ñất hoang hóa, nằm trong quỹ ñất chưa sử dụng Vì vậy, cần phải ñầu tư lớn sức người và sức của Trong ñiều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính toán kỹ ñể ñầu tư cho công tác này thực sự có hiệu quả
- ðất ñai có vị trí cố ñịnh và chất lượng không ñồng ñều giữa các vùng, các miền Mỗi vùng ñất luôn gắn với các ñiều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,…) ñiều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao ñộng, giao thông, thị trường,…) và có chất lượng ñất khác nhau Do vậy, việc sử dụng ñất ñai phải gắn liền với việc xác ñịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp ñể nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc ñiều kiện của từng vùng lãnh thổ
- ðất ñai ñược coi là một loại tài sản, người chủ sử dụng có quyền nhất ñịnh do pháp luật của mỗi nước qui ñịnh: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích
tụ và chuyển hướng sử dụng ñất từ ñó phát huy ñược hiệu quả nếu biết sử dụng ñầy ñủ và hợp lý
Như vậy, ñất ñai là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của quá trình sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy thông qua quá trình phát triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá khoa học ñều ñược xây dựng trên nền tảng
cơ bản ñó là ñất và sử dụng ñất, ñặc biệt là ñất nông lâm nghiệp
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp
- ðất nông nghiệp phải ñược sử dụng ñầy ñủ, hợp lý ðiều này có nghĩa là toàn bộ diện tích ñất cần ñược sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với ñặc ñiểm của từng loại ñất nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi ñồng thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao ñộ phì của ñất
- ðất nông nghiệp phải ñược sử dụng ñạt hiệu quả cao ðây là kết quả của việc sử dụng ñầy ñủ, hợp lý ñất ñai, việc xác ñịnh hiệu quả sử dụng ñất thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí ñầu tư, hệ
số sử dụng ñất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ ñất… Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng ñất phải thực hiện tốt, ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh tế
- xã hội trên cơ sở ñảm bảo an toàn về lượng thực, thực phẩm, tăng cường
Trang 18nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông lâm sản cho xuất khẩu, theo Nguyễn Hoàng đan, đỗ đình đài (2003)
Như vậy, ựể sử dụng ựất triệt ựể và có hiệu quả, ựảm bảo cho quá trình sản xuất ựược liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng với mỗi quốc gia
1.1.4 Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp bền vững
Với sự phát triển ựột phá của khoa học kỹ thuật trong những thập niên gần ựây, nền văn minh hiện ựại của nhân loại ựã làm biến ựổi sâu sắc cảnh quan môi trường Sự cạn kiệt của nguồn năng lượng, sự bùng nổ của dân số càng làm sâu sắc thêm sự mất cân ựối giữa nhu cầu ngày càng cao của xã hội và khả năng có hạn của các nguồn tài nguyên Từ những năm 1980, Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi trường (IUCN), tổ chức FAO và chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ựã khởi xướng nhu cầu toàn cầu về bảo
vệ môi trường nhằm mục tiêu duy trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo ựược Thế giới ựang trải qua "thập kỷ nhận thức về môi trường" (1971 - 1981) và "thập kỷ hành ựộng" (1981 - 1991) Bảo vệ môi trường trở thành chiến lược toàn cầu và chiến lược của mỗi quốc gia, theo Cao Liêm và CTV (1996)
Theo Lê Thái Bạt (1995), mục tiêu của con người trong quá trình sử dụng ựất
là sử dụng khoa học và hợp lý Thực tế trong quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức của con người về sử dụng ựất còn hạn chế dẫn tới nhiều vùng ựất ựai ựang bị thoái hoá, ảnh hưởng tới môi trường sống Diện tắch ựất ựai thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp cho quá trình công nghiệp hóa, do ựó con người phải
mở mang thêm diện tắch ựất canh tác trên các vùng không thắch hợp Hậu quả ựã gây
ra quá trình thoái hoá rửa trôi và phá hoại ựất một cách nghiêm trọng
Trước những năm 1970, trong nông nghiệp người ta nói ựến nhiều giống mới, năng suất cao, kỹ thuật cao Nhưng sau năm 1970 một khái niệm mới ựã xuất hiện và ngày càng có tắnh thuyết phục, ựó là khái niệm tắnh bền vững và tiếp theo là nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp bền vững không có nghĩa là khước từ những kinh nghiệm truyền thống mà phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoa học,
Trang 19từ nông dân hoặc cả hai điều trở nên thông thường ựối với những người nông dân, bền vững là việc sử dụng những công nghệ và thiết bị mới vừa ựược phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp ựể giảm giá thành ựầu vào đó là những công nghệ về chăn nuôi ựộng vật, những kiến thức về sinh thái ựể quản lý sâu hại
và thiên dịch, theo Bill Mollison, Ry Mia Slay (1994)
Theo Lê Văn Khoa, (1993) ựể phát triển nông nghiệp bền vững cần loại
bỏ ý nghĩ ựơn giản rằng, nông nghiệp, công nghiệp hoá sẽ ựầu tư từ bên ngoài vào Phạm Chắ Thành, 1996, cho rằng có 3 ựiều kiện ựể tạo nông nghiệp bền vững ựó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và những
tổ chức về các nhóm ựịa phương Tác giả cho rằng xu thế phát triển nông nghiệp bền vững ựược các nước phát triển khởi xướng và hiện nay ựã trở thành ựối tượng mà nhiều nước nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của nền nông nghiệp chứ không chạy theo cái hiện ựại ựể bác bỏ những cái thuộc về truyền thống Trong nông nghiệp bền vững việc chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tương ứng không thể áp ựặt theo ý muốn chủ quan mà phải ựiều tra, nghiên cứu ựể hiểu biết tự nhiên
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chắnh những người dân ở ựó Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững cần thiết phải có
sự tham gia của người dân trong vùng nghiên cứu Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên tự nhiên, ựịnh hướng những thay ựổi công nghệ thể chế theo một phương thức sao cho ựạt ựến sự thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu con người của thế hệ hôm nay và mai sau, theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999)
Sự phát triển bền vững như vậy trong lĩnh vực nông nghiệp chắnh là sự bảo tồn ựất, nước, các nguồn ựộng thực vật, không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thắch hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận ựược về mặt xã hội
FAO ựã ựưa ra những chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của thế hệ hiện tại và tương lai về
số lượng và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, ựủ thu nhập và các ựiều kiện sống, làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
Trang 20- Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo ựược mà không phá vỡ chức năng của các chu kỳ sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá
vỡ bản sắc văn hoá xã hội của các cộng ựồng sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin trong nhân dân
Cũng trong năm 1992 thế giới kỷ niệm 20 năm thành lập chương trình bảo
vệ môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), lần ựầu tiên Hội nghị thượng ựỉnh về môi trường và phát triển ựã họp tại Rio De Janerio, Brazin (gọi tắt là Rio 92), ựịnh hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lược về môi trường và phát triển bền vững ựể bước vào thế kỷ 21, theo Lê Văn Khoa (1993) Trong bối cảnh ựó quan ựiểm sử dụng ựất bền vững ựã ựược triển khai trên toàn thế giới
để duy trì ựược sự bền vững của ựất ựai, Smyth A.J và Julian Dumanski (1993) ựã xác ựịnh 5 nguyên tắc có liên quan ựến sự sử dụng ựất bền vững là:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ựộng sản xuất
- Giảm mức ựộ rủi ro ựối với sản xuất
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá chất lượng ựất và nước
- Khả thi về mặt kinh tế
- được xã hội chấp nhận
Như vậy, theo các tác giả, sử dụng ựất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ắch kinh tế và xã hội Năm nguyên tắc trên ựây là trụ cột của việc sử dụng ựất bền vững, nếu trong thực tiễn ựạt ựược cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ ựạt ựược ở một vài bộ phận hay sự bền vững có ựiều kiện Tại Việt Nam, theo ý kiến của đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998), việc sử dụng ựất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và ựược thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
Trang 21- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ñược thị trường chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng ñất bảo vệ ñược ñất ñai, ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường tự nhiên
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống người dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển
Tóm lại, hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức ña
dạng trên nhiều vùng ñất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng ñất bền vững thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sản xuất và quản lý ñất ñai trên từng vùng ñất xác ñịnh theo nhu cầu và mục ñích sử dụng của con người ðất ñai trong sản xuất nông nghiệp chỉ ñược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chính của ñất là ñảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn ñịnh, không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ñất theo thời gian và việc sử dụng ñất không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người và sinh vật
1.1.5 Tiêu chí ñánh giá tính bền vững
Vào năm 1991, ở Nairobi ñã tổ chức Hội thảo về “Khung ñánh giá quản lý ñất bền vững” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “Quản lý bền vững ñất ñai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ñể ñồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiếm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ñất và nước (bảo vệ)
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)
- ðược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận), theo Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000)
Năm nguyên tắc trên ñược coi là trụ cột của sử dụng ñất ñai bền vững và
là những mục tiêu cần phải ñạt ñược, nếu thực tế diễn ra ñồng bộ, so với các mục tiêu cần phải ñạt ñược Nếu chỉ ñạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất
cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận
Trang 22để ựánh giá tắnh bền vững trong sử dụng ựất cần dựa vào 3 tiêu chắ sau ựây:
* Bền vững về kinh tế
Ở ựây cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận
Hệ thống sử dụng ựất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng ựiều kiện ựất ựai Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chắnh và phụ (ựối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả và tàn dư ựể lại) Một hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh ựược trong cơ chế thị trường
Về chất lượng: sản phẩm phải ựạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ựịa phương, trong nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng
Tổng giá trị sản phẩm trên ựơn vị diện tắch là thước ựo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế ựối với một hệ thống sử dụng ựất Tổng giá trị trong một giai ựoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ựó thì nguy
cơ người sử dụng ựất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng, theo Hội Khoa học đất Việt Nam(2000)
* Bền vững về xã hội
Thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống và phát triển xã hội
đáp ứng nhu cầu của nông hộ là ựiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan tâm ựến lợi ắch lâu dài (bảo vệ ựất, môi trường ) Sản phẩm thu ựược cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân
Nội lực và nguồn lực ựịa phương phải ựược phát huy Về ựất ựai, hệ thống
sử dụng ựất phải ựược tổ chức trên ựất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, ựất ựã ựược giao và rừng ựã ựược khoán với lợi ắch các bên cụ thể
Sử dụng ựất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán ựịa phương, nếu ngược lại sẽ không ựược cộng ựồng ủng hộ, theo Hội Khoa học đất Việt Nam (2000)
* Bền vững về môi trường
Loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất, ngăn chặn thoái hoá ựất và bảo vệ môi trường sinh thái Giữ ựất ựược thể hiện bằng giảm thiểu lượng ựất mất hàng năm dưới mức cho phép
Trang 23ðộ phì nhiêu ñất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ñối với quản lý sử dụng bền vững
ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%)
ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ña canh bền vững hơn ñộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ñất tốt hơn cây hàng năm )
Ba yêu cầu bền vững trên là ñể xem xét và ñánh giá các loại hình sử dụng ñất hiện tại Thông qua việc xem xét và ñánh giá các yêu cầu trên ñể giúp cho việc ñịnh hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái, theo Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000)
Tóm lại: Khái niệm sử dụng ñất ñai bền vững do con người ñưa ra ñược thể
hiện trong nhiều hoạt ñộng sử dụng và quản lý ñất ñai theo các mục ñích mà con người ñã lựa chọn cho từng vùng ñất xác ñịnh ðối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng ñất bền vững phải ñạt ñược trên cơ sở ñảm bảo khả năng sản xuất ổn ñịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ñất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng
ñất không ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người, của các sinh vật
1.2 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
1.2.1 Quan ñiểm về hiệu quả
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện ña dạng hóa cây trồng vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng ñịa phương, từ ñó nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, là một trong những ñiều tiên quyết ñể phát triển nền nông nghiệp hướng về xuất khẩu có tính ổn ñịnh và bền vững Bùi Văn Ten (2000)
Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả”, “sản xuất không có hiệu quả” hay là “sản xuất kém hiệu quả” thường ñược sử dụng phổ biến trong sản xuất Vậy hiệu quả là gì? ðến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc ñộ khác nhau, ñã ñưa ra nhiều quan ñiểm về hiệu quả, có thể khái quát như sau:
- Hiệu quả theo quan ñiểm của C.Mác ñó là việc “Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý”, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng ñó là sự tăng trưởng kinh tế thông qua tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc ñộ cao nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội, theo Nguyễn Văn Bích (2007)
Trang 24- Có quan ựiểm cho rằng: ỘHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các ựiểm lựa chọn ựều nằm trên một ựường giới hạn khả năng sản xuất của nóỢ, hoặc ỘKhi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế ựang sản xuất trên giới hạn khả năng sản xuấtỢ, theo Nguyễn Văn Bắch (2007)
- Quan ựiểm khác lại khẳng ựịnh ỘHiệu quả kinh tế ựược hiểu là mối quan
hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất ựạt ựược và chi phắ bỏ ra ựể ựạt ựược kết quả ựóỢ theo Trần Thị Minh Châu (2007) Kết quả sản xuất ở ựây ựược hiểu là giá trị sản xuất ựầu ra, còn lượng chi phắ bỏ ra là giá trị của các nguồn lực ựầu vào
Trong thực tế có rất nhiều quan ựiểm về hiệu quả Tuy nhiên, việc xác ựịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận ựiểm triết học của Mác và những luận ựiểm lý thuyết hệ thống:
- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình ựộ sử dụng nguồn lực của xã hội Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng ựặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt ựộng của con người ựều tuân theo quy luật ựó, nó quyết ựịnh ựộng lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ựiều kiện phát triển văn minh xã hội và nâng cao ựời sống của con người qua mọi thời ựại
- Theo quan ựiểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong ựó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục ựời sống
xã hội, ựáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất ựịnh của con người ựối với môi trường bên ngoài đó là quá trình trao ựổi vật chất, năng lượng giữa sản xuất xã hội
và môi trường
- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà
là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ựộng kinh tế Trong kế hoạch và quản lý kinh tế
Trang 25nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa ñầu vào và ñầu ra, là lợi ích lớn hơn thu ñược với một chi phí nhất ñịnh, hoặc một kết quả nhất ñịnh với chi phí nhỏ hơn Như vậy, từ những quan ñiểm trên ta thấy rằng: hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng kinh tế và ñặc trưng của mọi hình thái kinh tế - xã hội Quan ñiểm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống nhau, tùy thuộc vào ñiều kiện kinh
tế - xã hội và yêu cầu mục ñích của ñơn vị sản xuất từ ñó ñánh giá theo những giác ñộ khác nhau cho phù hợp Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế ñều toát lên nét chung nhất ñó là vấn ñề tiết kiệm các nguồn lực ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối ña
Theo Nguyễn Duy Tính, (1995), hiệu quả về mặt xã hội sử dụng ñất nông nghiệp chủ yếu ñược xác ñịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích ñất nông nghiệp
1.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận ñiểm triết học Mác - Lênin và những luận ñiểm lý thuyết hệ thống:
- Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vai trò quyết ñịnh ñối với các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng lượng hoá, ñược tính toán tương ñối chính xác và biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu
- Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt ñộng kinh tế của con người Việc lượng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính ñịnh tính: tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, ổn ñịnh chỗ ở, xoá ñói giảm nghèo, ñịnh canh ñịnh cư, lành mạnh xã hội…
- Hiệu quả môi trường, ñây là loại hiệu quả ñược các nhà môi trường rất quan tâm trong ñiều kiện hiện nay Một hoạt ñộng sản xuất ñược coi là có hiệu quả thì hoạt ñộng ñó không có những ảnh hưởng tiêu cực ñến môi trường ñất, nước, không khí và ña dạng sinh học
Trang 261.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Việc xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc ñưa ra những ñánh giá phù hợp với từng loại vùng ñất
ñể trên cơ sở ñó ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất Các nhân tố ảnh hưởng có thể chia thành 3 nhóm:
- ðiều kiện tự nhiên: bao gồm ñiều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí ñịa lý, ñịa hình, thổ nhưỡng, môi trường sinh thái, nguồn nước…Chúng có ảnh hưởng một cách rõ nét, thậm chí quyết ñịnh ñến kết quả và hiệu quả sử dụng ñất, theo Vũ Ngọc Hùng (2007)
+ ðặc ñiểm lý, hoá tính của ñất: trong sản xuất nông lâm nghịêp, thành phần cơ giới, kết cấu ñất, hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ trong ñất, … quyết ñịnh ñến chất lượng ñất và sử dụng ñất Quỹ ñất ñai nhiều hay ít, tốt hay xấu, có ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả sử dụng ñất
+ Nguồn nước và chế ñộ nước là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là ñiều kiện quan trọng ñể cây trồng vận chuyển chất dinh dưỡng vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển
+ ðịa hình, ñộ dốc và thổ nhưỡng: ñiều kiện ñịa hình, ñộ dốc và thổ nhưỡng là yếu tố quyết ñịnh lớn ñến hiệu quả sản xuất, ñộ phì ñất có ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng vật nuôi
+ Vị trí ñịa lý của từng vùng với sự khác biệt về ñiều kiện ánh sáng, nhiệt
ñộ, nguồn nước, gần ñường giao thông, khu công nghiệp,… sẽ quyết ñịnh ñến khả năng và hiệu quả sử dụng ñất Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng ñất nông lâm nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế sẵn có nhằm ñạt ñược hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường
- ðiều kiện kinh tế, xã hội: bao gồm rất nhiều nhân tố (chế ñộ xã hội, dân
số, cơ sở hạ tầng, môi trường chính sách,…) các yếu tố này có ý nghĩa quyết ñịnh, chủ ñạo ñối với kết quả và hiệu quả sử dụng ñất, theo Trần Thị Minh Châu (2007) + Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong các yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, yếu tố giao thông vận tải là quan trọng nhất, nó góp phần vào việc trao ñổi tiêu thụ sản phẩm cũng như dịch vụ những yếu tố ñầu vào cho sản xuất
Trang 27Các yếu tố khác như thủy lợi, ñiện, thông tin liên lạc, dịch vụ, nông nghiệp ñều có
sự ảnh hưởng không nhỏ ñến hiệu quả sử dụng Trong ñó, thuỷ lợi và ñiện là yếu tố không thể thiếu trong ñiều kiện sản xuất hiện nay Các yếu tố còn lại cũng có hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp ñến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng, ở ñó người sản xuất thực hiện việc trao ñổi hàng hoá, ñiều này giúp cho họ thực hiện ñược tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo
+ Trình ñộ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng ñất thể hiện khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình ñộ sản xuất, khả năng về vốn lao ñộng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyền thống trong sản xuất và cách xử lý thông tin ñể ra quyết ñịnh trong sản xuất
+ Hệ thống chính sách: chính sách ñất ñai, chính sách ñiều chỉnh cơ cấu kinh
tế nông nghiệp nông thôn, chính sách ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chính sách khuyến nông, chính sách hỗ trợ giá, chính sách ñịnh canh ñịnh cư, chính sách dân số, lao ñộng việc làm, ñào tạo kiến thức, chính sách khuyến khích ñầu tư, chính sách xoá ñói giảm nghèo…các chính sách này ñã có những tác ñộng rất lớn ñến vấn ñề sử dụng ñất, phát triển và hình thành các loại hình sử dụng ñất mới ñặc biệt, cho ñối tượng là ñồng bào dân tộc tại ñịa phương
- Yếu tố tổ chức, kỹ thuật: ñây là yếu tố chủ yếu hết sức quan trọng trong quy hoạch sử dụng ñất, một bộ phận không thể thiếu ñược của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch sử dụng ñất phải dựa vào ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng mà xác ñịnh cơ cấu sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp ðây chính là cơ sở cho việc phát triển hệ thống cây trồng, gia súc với cơ cấu hợp lý và ñạt hiệu quả kinh tế cao
1.3 Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
1.3.1 Những nghiên cứu về sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới
Cho tới nay, trên thế giới ñã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, ñề ra nhiều phương pháp ñánh giá ñể tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng phát triển hàng hoá Nhưng tuỳ thuộc vào ñiều kiện, trình ñộ và
Trang 28phương thức sử dụng ựất ở mỗi nước mà có sự ựánh giá khác nhau Mức ựộ sử dụng ựất có thể trồng trọt ựược ở các khu vực trên thế giới cũng rất khác nhau tùy thuộc vào ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, ựiều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi khu vực, theo
Phạm Văn Phê, 2001
Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới ựều nghiên cứu và ựưa ra ựược một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra ựược một số loại hình sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả hơn Viện lúa quốc tế IRRI ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất canh tác Tạp chắ " Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ựất, ựiển hình
là của Nhật Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad ựã nêu lên những vấn ựề cơ bản về sự hình thành của sinh thái ựồng ruộng và từ ựó cho rằng yếu tố quyết ựịnh của hệ thống nông nghiệp là sự thay ựổi về kỹ thuật, kinh tế- xã hội Các nhà khoa học Nhật Bản ựã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng ựất thông qua hệ thống cây trồng trên ựất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm
Theo Nguyễn đình Bồng,1995, hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựã khai thác ựược 1,5 tỷ ha; còn lại phần ựa là ựất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Qui mô ựất nông nghiệp ựược phân bố như sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu đại Dương chiếm 6% Bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người trên toàn thế giới là 12.000m2, trong ựó ở Mỹ 20.000m2, ở Bungari 7.000m2, ở Nhật Bản 650m2 Theo báocáo của UNDP năm 1995 ở khu vực đông Nam Á bình quân ựất canh tác trên ựầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha; Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 ha Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc khai thác và sử dụng ựất là yếu tố quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý sử dụng ựất ựai ổn ựịnh chế ựộ sở hữu, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất ựã thúc ựẩy kinh tế xã hội nông thôn
Trang 29phát triển toàn diện về mọi mặt và nâng cao ñược hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp [8]
Ở Thái Lan, Uỷ ban chính sách Quốc gia ñã có nhiều nhiều quy chế mới ngoài hợp ñồng cho tư nhân thuê ñất dài hạn, cấm trồng những cây không thích hợp với ñất nhằm quản lý và bảo vệ ñất tốt hơn, theo FAO (1990)
Các nhà khoa học trên thế giới ñều cho rằng: ñối với các vùng nhiệt ñới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế
ñộ canh tác cũ sanh chế ñộ canh tác mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn Nghiên cứu bố tró luân canh các cây trồng hợp lý hơn bằng cách ñưa các giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1ñơn vị diện tích ñất canh tác trong một năm ở Châu á có nhiều nước cũng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác luân phiên cây lúa với cây trồng cạn ñã thu ñược hiệu quả cao hơn
Trong những năm gần ñây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước ñã gắn phương thức sử dụng ñất truyền thống với phương thức hiện ñại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp Các nước Châu á trong quá trình
sử dụng ñất canh tác ñã rất chú trọng ñẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ ñể ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp Nhưng ñể ñạt ñược hiệu quả thì một phần phải nhờ vào công nghiệp chế biến, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh- môi trường
Xuất phát từ những vấn ñề này, nhiều nước trong khu vực ñã có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững
1.3.2 Những nghiên cứu về sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam
Trong những năm qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ñã có nhiều nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, ñặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hoá Những ñóng góp ñó ñã góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp trong xu hướng hội nhập
Trang 30Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ 20 ựã có nhiều nhà khoa học ựi sâu vào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ựất, về sản xuất nông nghiệp hàng hoá Các nghiên cứu như nghiên cứu của Nguyễn đình Hợi (1993) - Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp; Nguyễn Hải Hữu (2000) - đào tạo nghề ựáp ứng với chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá; Nguyễn Như Hà (2000) - Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa sông Hồng; Dương Ngọc Thắ (1994) - Ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc ựẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở hai huyện miền núi Yên Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La; Hoàng Văn Hoa (1995) - Chắnh sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ựịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chắnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ; Vũ Thị Ngọc Trân (1997) - phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ựồng bằng sông Hồng; Lương Xuân Quỳ (1996) - Những biện pháp tổ chức và quản lý ựể phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và ựổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ; đỗ Kim Chung (1999) - Công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam; Tô đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) - Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phắa Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp Nguyễn Ích Tân (2000) - Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng
Cũng trong giai ựoạn này, chương trình quy hoạch tổng thể ựang ựược tiến hành nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của GS.VS đào Thế Tuấn (1992) cũng ựề cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong ựiều kiện Việt Nam Hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Cửu Long do GS.VS Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mạng lại hiệu quả kinh tế cao hơn
Trang 31Trong những năm ñầu của thế kỷ 21 với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ñể nền nông nghiệp phát triển ñáp ứng ñược sự phát triển của xã hội thì vấn ñề về hiệu quả sử dụng ñất và sản xuất nông sản hàng hoá vẫn ñược các nhà khoa học ñặc biệt quan tâm Nguyễn Tử Xiêm (2000) - Bàn về tính bền vững trong quản lý sử dụng ñất ñồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên ñất dốc; Ngô Thế Dân (2001) - Một số vấn ñề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá; Nguyễn Duy Bột (2001) - Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp; Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) - Những giải pháp cho nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá; Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) - Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây trồng; Vũ Năng Dũng (2001), quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ñầu thế kỷ 21
Các nghiên cứu cho thấy phát triển nông nghiệp hàng hoá là hướng ñi ñúng ñắn, phù hợp với yêu cầu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
và trong thời gian tới Sản xuất nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam ñã, ñang và sẽ gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục Các nghiên cứu cho thấy trong giai ñoạn hiện nay ñã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ trong một năm ñạt hiệu quả cao ðặc biệt ở các vùng ven ñô, vùng có ñiều kiện tưới tiêu chủ ñộng, nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ñã ñược bố trí trong phương thức luân canh như hoa cây cảnh, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp
1.4 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Ứng Hòa
Sản xuất nông nghiệp tương ñối ổn ñịnh, có sự chuyển biến tương ñối quan trọng về cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Giá trị sản xuất nông nghiệp kế hoạch năm 2012 (theo giá cố ñịnh) 861,10 tỷ ñồng, trong ñó: Trồng trọt 364,10 tỷ ñồng, chăn nuôi 497,00 tỷ ñồng
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển ñổi cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả phù hợp với xu thế phát triển của thị trường Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi + thủy sản trong cơ cấu nông nghiệp tăng từ 39,42% năm 2005 lên 47,21% năm 2008; tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt
Trang 32giảm nhẹ tương ứng là 55,60% và 51,10%
ði ñôi với việc dồn ñiền, ñổi thửa ñã tạo ñiều kiện hình thành các trang trại sản xuất ña dạng, ña canh kết hợp Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển (toàn huyện có 127 trang trại – vườn trại với diện tích 298 ha); tiếp tục chuyển ñổi diện tích sang trồng các cây trồng có hiệu quả hơn Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện còn chậm, thiếu bền vững, chưa tạo ra ñược những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trang trại sản xuất ña canh và sản xuất còn ít gắn với thị trường, khả năng thích ứng và cạnh tranh với thị trường còn hạn chế
a Trồng trọt
Nhờ ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sản xuất cây vụ ñông tăng nhanh và chiếm trọng cao trong tổng diện tích ñất canh tác (chiếm 39,40 diện tích ñất canh tác), trong ñó diện tích cây ñậu tương là cây trồng chủ lực của vụ ñông (chiếm 70,60% diện tích cây vụ ñông)
Hệ số sử dụng ñất tăng từ 2,18 ha lên 2,35 lần, nên giá trị thu nhập bình quân trên 1 ha canh tac (theo giá cố ñịnh năm 1994) tăng từ 26,20 triệu ñồng/ha năm 2005 lên 40,10 triệu ñồng/ha Nếu tính theo giá thực tế thì tương ứng là 37,20 triệu ñồng/ha năm 2005 và ước ñạt 72,20 triệu ñồng/ha năm 2012
Tổng sản lượng lương thực (quy thóc) năm 2009 ñạt 135.172 tấn, năm
2012 là 135.090 tấn, trong ñó chủ yếu là thóc (sản lượng thóc tương ứng là 130.418 và 131.670 tấn, chiếm 87,50% tổng sản lượng lương thực) Lương thực (quy thóc) bình quân/người/năm 2005 là 690,00 kg/người, ñược tiếp tục duy trì ñến năm 2012 ở mức 682kg/người Một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên diện tích có giá trị kinh tế cao ñược thực hiện ñưa vào sản xuất:
- Xây dựng các trang trại, vườn trại sản xuất ña canh, xây dựng cánh ñồng sản xuất giá trị thu nhập cao trên 50 triệu ñồng/ha/năm (toàn huyện có 6 xã ñã xây dựng cánh ñồng 50 triệu ñồng/ha với 115,00 ha, trong ñó gần 70,00 ha ñạt tiêu chí)
- Mô hình ñầu tư thâm canh các loại rau màu có giá trị kinh tế cao
- Thực hiện chuyển ñổi diện tích ñồng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang luân canh lúa – cá – vịt ñể tăng giá trị thu nhập trên 1 ha ñất canh tác
Trang 33b Chăn nuôi và thủy sản
Chăn nuôi và thủy sản phát triển mạnh, với tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản lượng cao, nhất là thủy sản (tăng trưởng bình quân 17,80%/năm, chủ yếu do tăng thủy sản) nhiều mô hình chăn nuôi tập trung vừa tổ chức theo hình thức gia trại,
xa khu dân cư ựã bước ựầu thực hiện có hiệu quả Có những hình thức liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ựược thực hiện trong chăn nuôi, thủy sản Phát huy lợi thế của huyện có vùng trũng thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp Thủy sản phát triển nhanh cả về diện tắch nuôi và sản lượng đến năm 2012, diện tắch nuôi tăng 1,95 lần, sản lượng tăng 3,80 lần, chủ yếu do ứng dụng các loại giống mới với năng suất cao đã hình thành một số khu nuôi trồng thủy sản tập trung quy
mô lớn như Trung Tú, đồng Tân Nhiều khu diện tắch trồng lúa năng suất thấp
ựã ựược chuyển ựổi sang chuyên nuôi trồng thủy sản hoặc 1 vụ lúa + 1 vụ nuôi thủy sản
Trang 34CHƯƠNG 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 đối tượng
- Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Ứng Hòa
- Các yếu tố tác ựộng ựến hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
2.1.2 Phạm vi
đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp:
- điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thủy văn
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, vấn ựề quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng ( giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, )
2.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất, tình hình biến ựộng ựất nông nghiệp và thực
trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Ứng Hòa
- Tình hình biến ựộng ựất nông nghiệp
- Thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
2.2.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
2.2.4 đề xuất và giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Ứng Hòa
- Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả
- đề xuất hướng sử dụng hiệu quả ựất nông nghiệp
- Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ựất nông nghiệp
Trang 352.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thu thập từ các ựơn vị chuyên môn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê
- Qua ựiều tra nông hộ tại 2 tiểu vùng, gồm:
+ Tiểu vùng sông đáy: điều tra xã Phù Lưu 30 phiếu
+ Tiểu vùng Nội đồng: điều tra xã Phương Tú 30 phiếu
2.3.2 Phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (RRA), phương pháp ựiều tra có
sự tham gia của người dân (PRA)
Phỏng vấn nông hộ có người dân cùng tham gia ựể thu thập các số liệu sơ cấp về hiện trạng và hiệu quả sử dụng ựất theo hệ thống sử dụng ựất ở các tiểu vùng ựặc trưng của huyện Với 2 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng sông đáy: điều tra xã Phù Lưu 30 phiếu
+ Tiểu vùng Nội đồng: điều tra xã Phương Tú 30 phiếu
2.3.3 Phương pháp phân tắch các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội
- Hiệu quả kinh tế: tắnh toán GTSX/ha, GTGT/ha, CPTG/ha, HQđV Từ ựó,
tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận
để tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất trên một ha của các loại hình sử dụng ựất [LUT], sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh
+ Chi phắ trung gian (CPTG) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất ựược sử dụng trong quá trình sản xuất
CPTG = CP vật chất (triệu ựồng/ha) + CP lao ựộng (triệu ựồng/ha)
+ Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (GTGT) là hiệu số giữa GTSX là CPTG, là sản phẩm xã hội ựược tạo thêm trong thời kỳ sản xuất ựó
GTGT = GTSX Ờ CPTG
+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên một ựồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG, ựây
là chỉ tiêu tương ựối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phắ biến ựổi
và thu dịch vụ
Trang 36+ Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ñộng (Lð), quy ñổi bao gồm: GTSX/Lð; GTGT/Lð Thực chất là ñánh giá kết quả lao ñộng sống cho từng kiểu sử dụng ñất và từng loại cây trồng nhằm so sánh chi phí cơ hội của từng người lao ñộng
Các chỉ tiêu phân tích ñược ñánh giá ñịnh lượng (giá trị tuyệt ñối) bằng tiền theo thời gian, giá trị hiện hành và ñịnh tính (giá trị tương ñối) ñược tính bằng mức ñộ cao, thấp Các chỉ tiêu ñạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn
- Hiệu quả xã hội: tính toán GTSX/lao ñộng, GTGT/ lao ñộng, số lượng
công lao ñộng ñầu tư cho 1 ha ñất Từ ñó, tiến hành phân tích so sánh, ñánh giá và rút ra kết luận
+ Mức ñộ thu hút lao ñộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha)
+ Giá trị sản xuất trên công lao ñộng (GTSX/Lð) và giá trị gia tăng trên công lao ñộng (GTGT/Lð)
+ Thu nhập của các nông hộ
- Hiệu quả môi trường: Do giới hạn thời gian và ñiều kiện nghiên cứu nên
ñề tài dựa trên cơ sở phiếu ñiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích sinh trưởng và so sánh với tiêu chuẩn cho phép
ñể ñánh giá một số yếu tố liên quan ñến môi trường gồm: kiểu sử dụng ñất, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
2.3.4 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ñạo, các nông dân sản
xuất giỏi trong huyện về vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp
2.3.5 Phương pháp dự báo
Các ñề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu của ñề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp
2.3.6 Phương pháp minh họa trên bản ñồ
Các kết quả nghiên cứu ñược minh họa bằng bản ñồ gồm các bản ñồ giao
thông, thủy lợi, bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất ñược thể hiện ở cùng một tỷ lệ
Trang 37CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 đánh giá ựược ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựia lý
Sơ ựồ vị trắ huyện Ứng Hòa
Huyện Ứng Hoà nằm ở phắa Nam của thành phố Hà Nội Tổng diện tắch ựất tự nhiên năm 2012 của huyện là 18.375,25 ha, huyện có ựường ranh giới giáp với các ựịa phương sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Chương Mỹ và huyện Thanh Oai;
- Phắa đông giáp huyện Phú Xuyên;
- Phắa Nam giáp huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam);
Trang 38- Phắa Tây giáp huyện Mỹ đức
Toàn huyện có 28 xã và 01 thị trấn, Ứng Hoà có vị trắ thuận lợi là nằm trên ựường quốc lộ 21B, cách quận Hà đông 30 km về phắa Bắc và cách khu du lịch Chùa Hương 20 km về phắa Nam Huyện có ựường 428, ựường 78 ựi qua và các ựường liên huyện, liên xã tạo cơ hội ựể giao lưu với thị trường bên ngoài tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật
3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo
Ứng Hoà có dạng ựịa hình ựồng bằng, có ựộ dốc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông độ cao so với mực nước biển trung bình ựạt ọ 1,6 m Theo ựặc ựiểm ựịa hình, lãnh thổ huyện Ứng Hoà có thể ựược chia làm 2 tiểu vùng vùng:
* Tiểu vùng 1:
- Vùng ven sông đáy gồm 13 xã: Viên An, Viên Nội, Cao Thành, Sơn Công, đồng Tiến, Tân Phương, Vạn Thái, Hòa Xá, Hòa Nam, Hòa Phú, Phù Lưu, Lưu Hoàng, Hồng Quang, đội Bình Theo ựịnh hướng sẽ tập trung phát triển trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao (lạc, ựỗ tương ), rau sạch, cây dược liệu, cây ăn quả và trồng cây cảnh đẩy mạnh phát triển ựàn gia súc, gia cầm tập trung xa nơi dân cư theo mô hình trang trại, vườn trại
vụ ựông
Nhìn chung, ựiều kiện ựịa hình của huyện cơ bản thuận lợi cho việc khai thác triệt ựể quỹ ựất ựai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ dân cư, phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên ựịa bàn huyện Tuy nhiên ựịa hình của huyện cũng có những hạn chế nhưng không lớn và chỉ là cục bộ ựịa bàn
3.1.1.3 Khắ hậu
Khắ hậu của huyện mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới, chịu ảnh hưởng lớn của hai hướng gió chắnh là gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam và ựược
Trang 39phân thành 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông) Mùa xuân bắt ựầu từ tháng 2 ựến tháng 4, nhiệt ựộ tăng dần, kèm theo mưa xuân cây trồng phát triển nhanh, mùa
hạ từ tháng 5 ựến tháng 7, thời tiết nóng nực, kéo theo mưa rào và gió bão, mùa thu từ tháng 8 ựến tháng 10, thời tiết mát dịu, mùa ựông từ tháng 11 năm ựến tháng 1 năm sau, nhiệt ựộ xuống thấp, giá rét, kéo theo mưa phùn ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và sinh hoạt của dân sinh
- Chế ựộ nhiệt: Nhiệt trung bình tháng trong năm dao ựộng từ 160 ựến 290
C (trạm Ba Thá) Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khô Tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2 Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, nhiệt ựộ trung bình tháng thường trên 230 C, tháng nóng nhất là tháng 7
- Chế ựộ ẩm: độ ẩm tương ựối trung bình từ 83% - 86% Tháng có ựộ ẩm
trung bình cao nhất là tháng 3 và tháng 4 ựộ ẩm lên tới 88%, các tháng có ựộ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 11, tháng 12 (80 - 81%)
- Chế ựộ gió: Gió theo mùa, mùa ựông thường là gió đông Bắc Mùa hè
thường là gió đông Nam Bão úng thường xảy ra vào tháng 5 ựến tháng 9 trong năm
- Chế ựộ bức xạ: Nằm trong vùng mang tắnh chất chung của vùng ựồng
bằng Bắc Bộ, hàng năm có từ 120 Ờ 140 ngày nắng Số giờ nắng trong năm từ 1.163 giờ ựến 1.867 giờ Số giờ nắng thường xuất hiện nhiều ựợt không có nắng kéo dài 2 Ờ 5 ngày Tháng 2 Ờ 4 số giờ nắng thấp nhất, ựộ ẩm cao sẽ làm phát sinh nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi
- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.900 mm, cá biệt năm mưa
nhiều nhất ựạt 2.200 mm (1997) năm ắt mưa nhất 1.124 mm (1998) Tuy nhiên lượng mưa phân bố không ựồng ựều theo không gian và thời gian Do hoạt ựộng của gió ựã phân hoá chế ựộ mưa thành 2 mùa:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình 1.200 mm, chiếm 70 -80% tổng lượng mưa năm Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6,7,8 với lượng mưa xấp xỉ 300 mm/tháng
+ Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa mùa này khoảng
300 Ờ 50mm, chiếm 20 Ờ 30% lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa ắt nhất thường là tháng 12, 1 và 2
Trang 40Trung bình mỗi năm có từ 1 ựến 3 cơn bão ựổ bộ vào thời gian từ cuối tháng 6 ựến hết tháng 9 và gây úng lụt Tần suất hiện mưa úng lớn khoảng 10 năm (1984 - 1985 rồi ựến 1994 Ờ 1995 ựều có mưa úng lớn)
Nhìn chung, khắ hậu huyện Ứng Hoà thuộc miền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng, ẩm, mưa nhiều và ựược phân hoá theo mùa, sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các mùa và các tháng trong mùa tương ựối lớn, lượng bức xạ và tổng số giờ nắng trong năm tương ựối cao; mưa phân bố theo mùa, lượng mưa tập trung vào mùa hạ, ựộ ẩm không khắ trung bình rất cao, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển quanh năm Tuy nhiên do ựiều kiện khắ hậu thay ựổi cùng với ựiều kiện ựịa hình thấp trũng, về mùa mưa tại một số vùng thường bị úng ngập không canh tác ựược đứng trước tình hình ựó thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong vùng trũng trở nên cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất
3.1.1.4 Thuỷ văn
- Mạng lưới sông ngòi
Huyện Ứng Hoà có mạng lưới sông, ngòi, hồ, ao phong phú và ựa dạng,
có 2 hệ thống sông chủ yếu là sông đáy ở phắa Tây Nam và sông Nhuệ ở phắa đông Nam cùng với sông ựào Vân đình là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho huyện ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng, hiệu quả và bền vững
+ Sông đáy có chiều dài khoảng 240 km và lưu vực (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) Là một phân lưu của sông Hồng, sông đáy nhận nước của sông Hồng ở ựịa phận Hà Nội giữa 2 huyện Phúc Thọ và huyện đan Phượng Lưu lượng của sông bất thường nên mùa mưa lũ thì lũ quét lại thêm dòng sông quanh
co uốn khúc nên dễ tạo ra những ghềnh thác lớn đến mùa khô thì lòng sông có chỗ cạn lội qua ựược Xuôi ựến Vân đình thì lòng sông rộng ra Sông đáy chảy qua ựịa phận huyện với tổng chiều dài 31 km
+ Sông Nhuệ là một con sông nhỏ dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam Chảy qua ựịa bàn huyện Ứng Hoà 11
km Hiện nay sông Nhuệ ựang bị bồi lắng và ô nhiễm nặng nề do nước thải công