Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 50)

3.1.2.1. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế

ạ Tăng trưởng kinh tế

Tổng giá trị sản xuất (tắnh theo giá cố ựịnh 1994) năm 2007 là 1.211,20 tỷ ựồng, năm 2011 ựạt 2.192,0 tỷ ựồng.

370 tỷ ựồng năm 2000 lên 603,70 tỷ ựồng năm 2005 và ựến năm 2012 là 1.028,3 tỷ ựồng.

Bảng 3.3. GDSX và GRDP các ngành kinh tế của huyện (giá cố ựịnh 1994) đơn vị: tỷ ựồng,% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc ựộ tăng BQ/năm (2007-2012)

1. Tổng giá trị gia tăng (VA) 603,7 659,6 725,6 814,3 905,6 1.028,3 11,2

Trong ựó:

- Nông nghiệp 362,1 375,0 391,3 414,9 426,3 455,8 4,7 - Công nghiệp-xây dựng 131,1 156,0 184,1 222,5 271,7 332,7 20,5 - Dịch vụ 110,5 128,6 150,2 176,9 207,6 239,8 16,8 2. VA bình quân/người (trự) 3,08 3,37 3,71 4,14 4,99 5,65 12,9 3. Tốc ựộ tăng năm sau so

với năm trước (%/năm) - 9,3 10,0 12,2 11,2 13,5 -

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa + Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Ứng Hòa ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt ựược mức cao là do:

+ Kết quả tác ựộng tắch cực của các cơ chế chắnh sách ựối với phát triển mở ra các hướng phát triển mới, thu hút các nguồn vốn và tạo ựiều kiện thuận lợi cho người dân ựầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu nông nghiệp diễn ra mạnh hơn, nhanh hơn; ựồng thời công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh làm ựộng lực thúc ựẩy kinh tế huyện phát triển nhan hơn.

+ Kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, ựiện, thủy lợi và kết cấu hạ tầng xã hội với nhiều công trình ựược xây dựng ựưa vào sử dụng theo quy hoạch ựã từng bước góp phần tăng trưởng.

Mặc dù tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện ở mức khá cao song chưa ựủ lớn ựể ựạt ựược mức ựộ chung của Thủ ựô. Một số yếu tố thúc ựẩy cho sự bứt phá nhanh, bền vững còn chưa ựược tạo lập ựầy ựủ và chuyển biến mạnh. Tiềm lực kinh tế huyện còn nhỏ bé, trình ựộ thấp nên chưa ựủ sức phát huy thế mạnh của huyện ựể tạo thế bứt phá nhanh phát triển. Việc liên kết kinh tế của huyện còn nhiều khó khăn hạn chế và chưa chủ ựộng.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, theo ựó tỷ trọng của khu vực công nghiệp Ờ xây dựng trong tổng giá trị gia tăng liên tục tăng và tăng tương ựối nhanh (từ 16,40% năm 2000 lến 21,70% năm 2005 và dự kiến ựến năm 2012 ựạt 29,40%); tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong các năm tương ứng tăng từ 14,40% lên 18,30% và 24,10%; tỷ trọng của khu vực nông nghiệp giảm tương ứng trong các thời ựiểm trên là 69,20% xuống còn 60,00% và 46,50%). Mặc dù có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tương ựối nhanh theo hướng tắch cực, song hiện tại Ứng Hòa vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp, trong ựó tỷ trọng của khu vực nông nghiệp còn ở mức cao, tỷ trọng của khu vực công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp thấp.

Bảng 3.4. Cơ cấu kinh tế theo (giá trị gia tăng)

đơn vị tắnh:%

Năm

Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2011 2012

Cơ cấu tổng giá trị gia tăng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Nông nghiệp - thủy sản 16,40 21,70 27,30 30,00 32,4 Công nghiệp-xây dựng 69,20 60,00 51,00 47,10 44,3 Dịch vụ-thương mại-du lịch 14,40 18,30 21,70 22,90 23,3

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa + Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Ứng Hòa ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030 3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

ạ Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp phát triển tương ựối ổn ựịnh, có sự chuyển biến tương ựối quan trọng về cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Giá trị sản xuất nông nghiệp kế hoạch năm 2012 (theo giá cố ựịnh) là 849,0 tỷ ựồng, trong ựó: Trồng trọt 360,00 tỷ ựồng, chăn nuôi 489,00 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng bình quân/năm thời kỳ năm 2008 Ờ 2012 ựạt 5,3%/năm, trong ựó tốc ựộ tăng của chăn nuôi là 6,8% trồng trọt là 3,4%/năm.

Bảng 3.5. Phát triển nông nghiệp thời kỳ 2007 Ờ 2012 đơn vị: Triệu ựồng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc ựộ tăng BQ/năm,% Giá trị SXNN (giá Cđ 94) 656,5 673,3 715,3 753,6 798,1 849,0 5,3 Trong ựó: Trồng trọt 304,4 322,0 323,0 347,3 332,6 360,0 3,4 Chăn nuôi 352,1 351,3 392,3 406,3 465,5 489,0 6,8

(Nguồn: Phòng TC Ờ KH huyện Ứng Hòa)

Sản xuất nông nghiệp tiếp tực chuyển ựổi cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả phù hợp với xu thế phát triển của thị trường. Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi + thủy sản trong cơ cấu nông nghiệp tăng từ 53,63% năm 2007 lên 57,6% năm 2012; tỷ trọng giá trị ngành tròng trọt giảm nhẹ tương ứng là 46,37% năm 2007 và ựến năm 2012 còn 42,40%.

Bảng 3.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

đơn vị: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Cơ cấu GTSX nông nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Trong ựó:

Trồng trọt 46,37 47,82 45,16 46,09 41,67 42,40 Chăn nuôi 53,63 52,18 54,84 53,91 58,33 57,60

(Nguồn:UBND huyện Ứng Hòa năm 2012)

đi ựôi với việc dồn ựiền, ựổi thửa ựã tạo ựiều kiện hình thành các trang trại sản xuất ựa dạng, ựa canh kết hợp. Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển (toàn huyện có 127 trang trại Ờ vườn trại với diện tắch 298 ha); tiếp tục chuyển ựổi diện tich sang trồng các cây trồng có hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện còn chậm, thiếu bền vững, chưa tạo ra ựược những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trang

trại sản xuất ựa canh và sản xuất còn ắt gắn với thị trường, khả năng thắch ứng và cạnh tranh với thị trường còn hạn chế.

* Trồng trọt:

Nhờ ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sản xuất cây vụ ựồng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng diện tắch ựất canh tác.

Bảng 3.7. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt đơn vị: - Diện tắch: ha - Sản lượng: tấn Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2012/2007 So sánh Chỉ tiêu 1. Tổng diện ich ựất canh tác (ha) 12.107 11.683 11.683 11.592 11.592 11.592 95,7 Diện tắch gieo trồng (ha) 27.514 28.102 26.870 28.270 23.141 29.152 108,3 - Diện tắch cây lương thực 23.489 22.870 22.376 22.159 22.213 22.160 94,3 - Trong ựó: + Diện tắch lúa 22.367 22.043 21.570 21.488 21.704 21.726 95,7 + Diện tắch ngô 1.122 827 806 671 509 760 67,7 3. Sản lượng (tấn) + Sản lượng lương thực (quy thóc) 135.172 133.714 126.842 136.047 136.030 136.493 100,98 + Sản lượng thóc 130.418 130.194 123.279 132.661 133.661 131.849 101,1 4. Bình quân lương thực/người + SL lương thực (quy thóc) kg/người 690 682 648 692 689 746 108,4 + Sản lượng thóc/người kg/người 665 664 630 677 677 724 108,8 5. Diện tắch lạc cả năm 388 238 349 293 201 270 69,6 6. Diện tắch ựậu tương

cả năm 2.252 3.375 4.189 4.577 5.500 244,2

7. Diện tắch rau ựậu các

loại 988 1.013 818 1.018 441 1.045 105,8

(ha)

( Nguồn: Phòng TC Ờ KH huyện Ưng Hòa)

Tổng sản lượng lương thực (quy thóc) năm 2012 ựạt 136.493 tấn, trong ựó chủ yếu là thóc (sản lượng thóc tương ứng là 131.849 tấn). Lương thực (quy thóc) bình quân/người/năm 2007 là 690,00 kg/người, ựược tiếp tục duy trì ựến năm 2012 ở mức 746kg/ngườị

Một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên diện tắch có giá trị kinh tế cao ựược thực hiện ựưa vào sản xuất:

- Xây dựng các trang trại, vườn trại sản xuất ựa canh,xây dựng cánh ựồng sản xuất có giá trị thu nhập caọ

- Mô hình ựầu tư thâm canh các loại rau màu có giá trị kinh tế caọ

- Thực hiện chuyển ựổi diện tắch ựồng trũng cây lúa kém hiệu quả sang luân canh lúa Ờ cá Ờ vịt ựể tăng giá trị thu nhập trên 1 ha ựất canh tác.

b. Chăn nuôi và thủy sản:

Chăn nuôi và thủy sản phát triển mạnh,với tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản lượng cao, nhất là thủy sản.

Nhiều mô hình chăn nuôi tập trung quy mô vừa tổ chức theo hình thức gia trại, xa khu dân cư ựã bước ựầu thực hiện có hiệu quả. Có những hình thức liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ựược thực hiện trong chăn nuôi, thủy sản.

Bảng 3.8. Hiện trạng phát triển chăn nuôi

2007 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh 2012/2007 (%) ỊChăn nuôi 1. đàn trâu, bò (con) 13.053 14.142 12.364 8.926 8.598 7.513 57,8 2. đàn lợn (con) 87.044 74.075 76.657 70.796 72.770 77.988 98,8 3.đàn gia cầm (nghìn con) 1.014 957 1.005,4 902,1 1.012,4 1.129,0 108,4 4. Thịt trâu, bò hơi xuất chuồng

(tấn) 220 257 357 468 255 328 149,1

5.Thịt lợn hơi xuất chuồng (tấn) 10.974 10.771 10.956 13.118 14.770 15.00 136,48 6.Thịt gia cầm hơi xuất chuồng

(tấn) 1.988,0 2.038,0 2.146,0 1.755,0 2.382,0 2.156,0 108,4

7. Trứng (triệu quả) 47,0 40,0 52,0 50,7 45,9 63,0 134,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sản lượng thủy sản (tấn) 4.354,0 6.843,0 8.661,0 9.530,0 15.116,0 16.600 381,3 + DT nuôi trồng thủy sản (ha) 1.154,0 1.479,0 1.713,0 1.825,0 1.884,0 2.250,0 195,0

( Nguồn: UBND huyện Ứng Hòa năm 2012)

Phát huy lợi thế của huyện có vùng trũng thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp. Thủy sản phát triển nhanh cả về diện tắch nuôi và sản lượng.Trong thời kỳ 2007 Ờ 2012 diện tắch nuôi tăng 1,95 lần, sản lượng tăng 3,8 lần, chủ yếu do ứng dụng các loại giống mới với năng suất caọ đã hình thành một số khu nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn như ở Trung Tú, đồng Tân. Nhiều khu diện tắch trồng lúa năng suất thấp ựã ựược chuyển ựổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc 1 vụ lúa + 1 vụ nuôi trồng thủy sản.

c. Khu vực kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp quy mô còn nhỏ và bé, nhưng vẫn duy trì tốc ựộ tăng trưởng caọ Giá trị sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp năm 2012 ước ựạt 320 tỷ ựồng. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựã tạo thêm ựược năng lực sản xuất mới và giải quyết việc làm cho người lao ựộng. Tuy nhiên trình ựộ kỹ thuật công nghệ còn thấp, trang thiết bị lạc hậu, năng suất thấp, sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

Cơ cấu sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện chủ yếu tập trung vào một số ngành nghề: chế biến lương thực Ờ thực phẩm, sửa chữa cơ kim khắ, tái chế vật liệu, sản xuất vật liệu xây dựng, ựồ gỗ gia dụng, dệt may chiếm tỷ lệ caọ đã xây dựng ựược một số cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ (có 18 cơ sở sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, 19 làng nghề và gần 300 cơ sở hộ sản xuất), trong ựó chủ yếu là dệt may, sản xuất mây tre ựan, hương xuất khẩu (ựiểm công nghiệp Quảng Phú Cầu, Trường Thịnh).

Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành ựược những ựiểm thủ công nghiệp làng nghề (có 87 làng nghề). Tuy nhiên, phân bố các ựiểm tiểu thủ công nghiệp làng nghề còn ựan xen trong các ựiểm dân cư thôn, làng nên hạn chế việc mở rộng quy mô và khó khăn về giao thông Ờ vận tải và cung ứng ựiện, nước nhất là bảo vệ môi trường. Cơ cấu sản xuất, sản phẩm trong mỗi ựiểm làng nghề ắt gắn kết với nhau nên chưa phát huy ựược tác dụng hỗ trợ, bổ sung và hợp tác với nhau, hầu hết các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của các xã do quy mô sản xuất nhỏ,

mẫu mã ựơn ựiệu và chất lượng chưa cao, nên sức vươn ra thị trường ựể cạnh tranh còn nhiều hạn chế .

Thực trạng phát triển công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp của huyện còn nhiều khó khăn trong quá trình chuyển ựổi, song từng bước phục hồi phát triển (như sơn mài Lưu Hoàng). Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành ựược một số cơ sở công nghiệp nhỏ tạo nền và kinh nghiệm cho phát triển trong những năm tiếp theọ Tuy nhiên, ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp huyện Ứng Hòa ựang phải ựối mặt với những thách thức và khó khăn lớn, ựó là:

- Quy mô và tỷ trọng (giá trị sản xuất) của ngành trong nền kinh tế của huyện còn rất nhỏ bé. Mức ựóng góp cho ngân sách còn thấp;

- Việc quy hoạch các cụm, ựiểm công nghiệp còn chưa rõ nét, triển khai chậm, chưa có chắnh sách khuyến khắch thu hút các dự án ựầu tư vào ựịa bàn huyện.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, chủng loại sản phẩm nghèo nàn, ựơn ựiệu, chất lượng sản phẩm thấp chủ yếu là sơ chế và sản phẩm thô. Ô nhiễm môi trường, ựặc biệt ở các làng nghề là những tồn tại lớn ở nông thôn.

- Việc tiếp cận với trình ựộ khoa học Ờ công nghệ chậm ựược ựổi mới, cũng như việc thu hút ựầu tư từ bên ngoài còn hạn chế.

- Một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống của huyện còn chậm ựược phục hồi, triển khaị Các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp còn giản ựơn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, kể cả hàng xuất khẩu còn qua nhiều khâu Ộtrung gianỢ. Chưa hình thành ựược công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản chất lượng cao, xuất khẩu trong nền kinh tế huyện ựể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa, bền vững.

- Chất lượng lao ựộng công nghiệp thấp và tiếp cận kỹ thuật Ờ công nghệ, kỹ năng còn hạn chế; thiếu ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật chuyên môn lành nghề và các nhà quản lý ựiều hành nền kinh tế.

d. Khu vực kinh tế dịch vụ

Lĩnh vực thương mại Ờ dịch vụ phát triển mạnh về hình thức, phương thức, chủng loại mặt hàng. Thị trường ựược mở rộng, hoạt ựộng thương mại dịch

vụ ựược ựa dạng hóa với nhiều thành phần kinh tế tham gia trong lưu thông hàng hóa, trong ựó khu vực thương mại tư nhân phát triển mạnh, chất lượng phục vụ từng bước ựược nâng caọ

Tổng mức luân chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2012 trên ựịa bàn huyện ựạt 358 tỷ ựồng. Các hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ của huyện ựã từng bước cung ứng ựược vật tư sản xuất và ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và là ựầu mối phân luồng hàng hóa và dịch vụ với các huyện phắa Tây Nam của thành phố.

- Một số sản phẩm xuất khẩu của huyện bước ựầu ựã ựược khẳng ựịnh trên thị trường (mây tre ựan, tăm hương).

- đã ựầu tư mở rộng, nâng cấp một số cơ sở thương mại Ờ chợ gắn với các cụm, ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện. Toàn huyện có 31 chợ (có 6 chợ xây dựng kiên cố), trong ựó chợ có tắnh chất liên xã như: chợ thị trấn Vân đình, chợ Ngăm, chợ Cháy (Trung Tú), chợ đinh Xuyên, chợ Chòng, chợ Kim đường, chợ Dầu, chợ Ba Thá, Xà Kiều, đặng Giang, Phương Tú. Một số chợ nông thôn ựã ựược ựầu tư nâng cấp như chợ Xà Kiều, chợ xã Trung Tú. Chợ ựầu mối nông sản thị trấn Vân đình, trung tâm thương mại và dịch vụ nhà ở thị trấn Vân đình ựã hoàn thành xây dựng vào cuối năm 2009. Các chợ ựang ựược ựầu tư nâng cấp là chợ Ngằm (xã đại Cường), chợ Bái (xã đại Hùng).

- Về cơ sở sản xuất kinh doanh xăng dầu hiện có 15 ựiểm ở dọc các tuyến ựường giao thông chắnh trên ựịa bàn (Quảng Phú Cầu, Trường Thịnh, Thị trấn Vân đình, Hòa Nam, Phương Tú, Trung Tú, đồng Tân, Viên An, Minh đức).

- Dịch vụ du lịch bước ựầu ựược ựầu ựược ựầu tư, mở rộng, nâng cấp một số cơ sở hạ tầng các ựiểm du lịch, song việc triển khai còn chậm, chủ yếu là quy mô nhỏ, chất lượng dịch vụ chưa caọ

- Trên ựịa bàn huyện có những ựiểm phát triển dịch vụ du lịch văn hóa (di tắch lịch sử văn hóa), du lịch sinh thái ựồng quê.

Các hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ phát triển chưa tương xứng với yêu cầu và chưa phát huy ựược lợi thế, thế mạnh của huyện. Những mặt hạn chế là: cơ sở hạ tâng dịch vụ còn nhỏ bé, thiếu ựồng bộ, tắnh Ộchuyên nghiệpỢcòn hạn

chế, ựơn ựiệu, việc tiếp thị, xúc tiến thương mại chưa tắch cực và chưa hiệu quả, thiếu tắnh năng ựộng ựể thu hút và phát triển các ngành nghề, dịch vụ trong các

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 50)