Những nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 29)

Trong những năm qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ựã có nhiều nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Những ựóng góp ựó ựã góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp trong xu hướng hội nhập.

Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ 20 ựã có nhiều nhà khoa học ựi sâu vào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ựất, về sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Các nghiên cứu như nghiên cứu của Nguyễn đình Hợi (1993) - Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp; Nguyễn Hải Hữu (2000) - đào tạo nghề ựáp ứng với chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá; Nguyễn Như Hà (2000) - Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa sông Hồng; Dương Ngọc Thắ (1994) - Ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc ựẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở hai huyện miền núi Yên Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La; Hoàng Văn Hoa (1995) - Chắnh sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ựịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chắnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ; Vũ Thị Ngọc Trân (1997) - phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ựồng bằng sông Hồng; Lương Xuân Quỳ (1996) - Những biện pháp tổ chức và quản lý ựể phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và ựổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ; đỗ Kim Chung (1999) - Công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam; Tô đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) - Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phắa Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Nguyễn Ích Tân (2000) - Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng.

Cũng trong giai ựoạn này, chương trình quy hoạch tổng thể ựang ựược tiến hành nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của GS.VS. đào Thế Tuấn (1992) cũng ựề cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong ựiều kiện Việt Nam. Hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mạng lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trong những năm ựầu của thế kỷ 21 với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ựể nền nông nghiệp phát triển ựáp ứng ựược sự phát triển của xã hội thì vấn ựề về hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất nông sản hàng hoá vẫn ựược các nhà khoa học ựặc biệt quan tâm. Nguyễn Tử Xiêm (2000) - Bàn về tắnh bền vững trong quản lý sử dụng ựất ựồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên ựất dốc; Ngô Thế Dân (2001) - Một số vấn ựề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá; Nguyễn Duy Bột (2001) - Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp; Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) - Những giải pháp cho nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá; Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) - Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng; Vũ Năng Dũng (2001), quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ựầu thế kỷ 21.

Các nghiên cứu cho thấy phát triển nông nghiệp hàng hoá là hướng ựi ựúng ựắn, phù hợp với yêu cầu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua và trong thời gian tớị Sản xuất nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam ựã, ựang và sẽ gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục. Các nghiên cứu cho thấy trong giai ựoạn hiện nay ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ trong một năm ựạt hiệu quả caọ đặc biệt ở các vùng ven ựô, vùng có ựiều kiện tưới tiêu chủ ựộng, nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong phương thức luân canh như hoa cây cảnh, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 29)