Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 37)

3.1.1.1. Vị trắ ựia lý

Sơ ựồ vị trắ huyện Ứng Hòa

Huyện Ứng Hoà nằm ở phắa Nam của thành phố Hà Nộị Tổng diện tắch ựất tự nhiên năm 2012 của huyện là 18.375,25 ha, huyện có ựường ranh giới giáp với các ựịa phương sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Chương Mỹ và huyện Thanh Oai; - Phắa đông giáp huyện Phú Xuyên;

- Phắa Tây giáp huyện Mỹ đức.

Toàn huyện có 28 xã và 01 thị trấn, Ứng Hoà có vị trắ thuận lợi là nằm trên ựường quốc lộ 21B, cách quận Hà đông 30 km về phắa Bắc và cách khu du lịch Chùa Hương 20 km về phắa Nam. Huyện có ựường 428, ựường 78 ựi qua và các ựường liên huyện, liên xã tạo cơ hội ựể giao lưu với thị trường bên ngoài tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Ứng Hoà có dạng ựịa hình ựồng bằng, có ựộ dốc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông. độ cao so với mực nước biển trung bình ựạt ọ 1,6 m. Theo ựặc ựiểm ựịa hình, lãnh thổ huyện Ứng Hoà có thể ựược chia làm 2 tiểu vùng vùng:

* Tiểu vùng 1:

- Vùng ven sông đáy gồm 13 xã: Viên An, Viên Nội, Cao Thành, Sơn Công, đồng Tiến, Tân Phương, Vạn Thái, Hòa Xá, Hòa Nam, Hòa Phú, Phù Lưu, Lưu Hoàng, Hồng Quang, đội Bình. Theo ựịnh hướng sẽ tập trung phát triển trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao (lạc, ựỗ tương..), rau sạch, cây dược liệu, cây ăn quả và trồng cây cảnh. đẩy mạnh phát triển ựàn gia súc, gia cầm tập trung xa nơi dân cư theo mô hình trang trại, vườn trạị

* Tiểu vùng 2:

- Vùng vàn và trũng gồm 16 xã và thị trấn: thị trấn Vân đình, Hoa Sơn, Trường Thịnh, Quảng Phú Cầu, Liên Bạt, Phương Tú, Tảo Dương Văn, Trung Tú, đồng Tân, Minh đức, Kim đường, đông Lỗ, đại Hùng, đại Cường, Hòa Lâm, Trầm Lộng. Do ựiều kiện ựịa hình vàn thấp và trũng, không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm nên ựất ựai có ựộ chua cao, trồng trọt thường là 2 vụ lúa và 01 vụ ựông.

Nhìn chung, ựiều kiện ựịa hình của huyện cơ bản thuận lợi cho việc khai thác triệt ựể quỹ ựất ựai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ dân cư, phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên ựịa hình của huyện cũng có những hạn chế nhưng không lớn và chỉ là cục bộ ựịa bàn.

3.1.1.3. Khắ hậu

Khắ hậu của huyện mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới, chịu ảnh hưởng lớn của hai hướng gió chắnh là gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam và ựược

phân thành 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông). Mùa xuân bắt ựầu từ tháng 2 ựến tháng 4, nhiệt ựộ tăng dần, kèm theo mưa xuân cây trồng phát triển nhanh, mùa hạ từ tháng 5 ựến tháng 7, thời tiết nóng nực, kéo theo mưa rào và gió bão, mùa thu từ tháng 8 ựến tháng 10, thời tiết mát dịu, mùa ựông từ tháng 11 năm ựến tháng 1 năm sau, nhiệt ựộ xuống thấp, giá rét, kéo theo mưa phùn ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và sinh hoạt của dân sinh.

- Chế ựộ nhiệt: Nhiệt trung bình tháng trong năm dao ựộng từ 160 ựến 290 C (trạm Ba Thá). Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khô. Tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, nhiệt ựộ trung bình tháng thường trên 230 C, tháng nóng nhất là tháng 7.

- Chế ựộ ẩm: độ ẩm tương ựối trung bình từ 83% - 86%. Tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất là tháng 3 và tháng 4 ựộ ẩm lên tới 88%, các tháng có ựộ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 11, tháng 12 (80 - 81%).

- Chế ựộ gió: Gió theo mùa, mùa ựông thường là gió đông Bắc. Mùa hè thường là gió đông Nam. Bão úng thường xảy ra vào tháng 5 ựến tháng 9 trong năm.

- Chế ựộ bức xạ: Nằm trong vùng mang tắnh chất chung của vùng ựồng bằng Bắc Bộ, hàng năm có từ 120 Ờ 140 ngày nắng. Số giờ nắng trong năm từ 1.163 giờ ựến 1.867 giờ. Số giờ nắng thường xuất hiện nhiều ựợt không có nắng kéo dài 2 Ờ 5 ngàỵ Tháng 2 Ờ 4 số giờ nắng thấp nhất, ựộ ẩm cao sẽ làm phát sinh nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôị

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.900 mm, cá biệt năm mưa nhiều nhất ựạt 2.200 mm (1997) năm ắt mưa nhất 1.124 mm (1998). Tuy nhiên lượng mưa phân bố không ựồng ựều theo không gian và thời gian. Do hoạt ựộng của gió ựã phân hoá chế ựộ mưa thành 2 mùa:

+ Mùa mưa: từ tháng 5 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình 1.200 mm, chiếm 70 -80% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6,7,8 với lượng mưa xấp xỉ 300 mm/tháng.

+ Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa mùa này khoảng 300 Ờ 50mm, chiếm 20 Ờ 30% lượng mưa năm. Các tháng có lượng mưa ắt nhất thường là tháng 12, 1 và 2.

Trung bình mỗi năm có từ 1 ựến 3 cơn bão ựổ bộ vào thời gian từ cuối tháng 6 ựến hết tháng 9 và gây úng lụt. Tần suất hiện mưa úng lớn khoảng 10 năm (1984 - 1985 rồi ựến 1994 Ờ 1995 ựều có mưa úng lớn).

Nhìn chung, khắ hậu huyện Ứng Hoà thuộc miền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng, ẩm, mưa nhiều và ựược phân hoá theo mùa, sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các mùa và các tháng trong mùa tương ựối lớn, lượng bức xạ và tổng số giờ nắng trong năm tương ựối cao; mưa phân bố theo mùa, lượng mưa tập trung vào mùa hạ, ựộ ẩm không khắ trung bình rất cao, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển quanh năm. Tuy nhiên do ựiều kiện khắ hậu thay ựổi cùng với ựiều kiện ựịa hình thấp trũng, về mùa mưa tại một số vùng thường bị úng ngập không canh tác ựược. đứng trước tình hình ựó thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong vùng trũng trở nên cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

3.1.1.4. Thuỷ văn

- Mạng lưới sông ngòi

Huyện Ứng Hoà có mạng lưới sông, ngòi, hồ, ao phong phú và ựa dạng, có 2 hệ thống sông chủ yếu là sông đáy ở phắa Tây Nam và sông Nhuệ ở phắa đông Nam cùng với sông ựào Vân đình là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho huyện ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng, hiệu quả và bền vững.

+ Sông đáy có chiều dài khoảng 240 km và lưu vực (cùng với phụ lưu sông Nhuệ). Là một phân lưu của sông Hồng, sông đáy nhận nước của sông Hồng ở ựịa phận Hà Nội giữa 2 huyện Phúc Thọ và huyện đan Phượng. Lưu lượng của sông bất thường nên mùa mưa lũ thì lũ quét lại thêm dòng sông quanh co uốn khúc nên dễ tạo ra những ghềnh thác lớn. đến mùa khô thì lòng sông có chỗ cạn lội qua ựược. Xuôi ựến Vân đình thì lòng sông rộng rạ Sông đáy chảy qua ựịa phận huyện với tổng chiều dài 31 km.

+ Sông Nhuệ là một con sông nhỏ dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Chảy qua ựịa bàn huyện Ứng Hoà 11 km. Hiện nay sông Nhuệ ựang bị bồi lắng và ô nhiễm nặng nề do nước thải công

nghiệp và sinh hoạt từ nội thành thành phố (một phần là do nối với sông Tô Lịch gần Văn điển) ảnh hưởng rất nhiều tới sức khoẻ của những người dân sống trong lưu vực của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chế ựộ thuỷ văn bị chi phối bởi 3 yếu tố ựó là: + Chế ựộ thuỷ triều của biển đông;

+ Chế ựộ thuỷ văn của sông Hồng; + Chế ựộ mưa nội vùng.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất

Diện tắch tự nhiên toàn huyện ựến hết năm 2012 là 18.375,25 ha

Theo số liệu ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất huyện Ứng Hoà do trung tâm Tài nguyên và Môi trường thuộc Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 2001, huyện Ứng Hoà có 4 loại ựất chắnh sau:

- đất phù sa ựược bồi (Pb)

- đất phù sa không ựược bồi, không có tầng g lây và loang lổ (P) - đất phù sa g lây (Pg)

- đất phù sa úng nước (Pj).

Mô tả các loại ựất:

* đất phù sa ựược bồi (Pb)

- Phân bố

Phân bố trên ựịa hình thấp ven sông đáy của các xã: Viên An, Viên Nội, đồng Tiến và thị trấn Vân đình

- Tắnh chất của ựất

đất ựược hình thành do phù sa cổ của các nhánh thuộc hệ thống sông Hồng, phẫu diện còn non trẻ màu nâu tươi, thường phân lớp theo thành phần cơ giớị

đất thành phần cơ giới nhẹ, thường là ựất cát pha hoặc thịt nhẹ. đất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựốị Hai tầng trên cùng có hàm lượng mùn nghèo, biến ựộng từ 0,8 Ờ 11%, ựạm tổng số nghèo (0,1 Ờ 0,11%), lân tổng số trung bình (0,11 Ờ 0,12%), kali tổng số ở mức khá (1,12 Ờ 1,21). Lân dễ tiêu khá cao từ 20,6 Ờ 21,4 mg/100g ựất. Trong ựó, cation trao ựổi, hàm lượng canxi khá

cao từ 19,8 Ờ 20,6 meq/100g ựất, magie từ 2,7 Ờ 3,8 meq/100g ựất. đất có phản ứng trung tắnh, pH KCL từ 7,0 Ờ 7,2. CEC cao từ 23,7 Ờ 25,4 meq/100 g ựất.

- Hướng sử dụng và cải tạo

đây là loại ựất tốt, rất thắch hợp trồng các loại cây màu, rau, hoa,cây cảnh. Tuy nhiên vẫn cần bón thêm phân hữu cơ và các phân khoáng khi thâm canh cây trồng nhiều vụ trong năm. Cần bố trắ thời vụ thắch hợp ựể tránh ngập lụt.

* đất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ: P

- Phân bố

Phân bố tập trung trên ựịa hình vàn thuộc các xã Viên An, Viên Nội, Hoa Sơn, Sơn Công, Liên Bạt, thị trấn Vân đình, Tảo Dương Văn, Hoà Lâm, đồng Tân, đông Lỗ, đại Cường, Hồng Quang.

- Tắnh chất của ựất

đất hình thành do phù sa sông Hồng bồi ựắp, phẫu diện ựất chưa hoặc ắt bị biến ựổi bởi tác ựộng của các yếu tố tự nhiên và canh tác. đất có màu nâu hoặc nâu tưoi khá ựồng nhất, có nơi ựã xuất hiện vệt glây yếu hoặc vệt oxit sắt loang lổ nhưng chưa có biểu hiện rõ thành tầng phát sinh.

đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến trung bình, màu nâu tơi, tương ựối tơi xốp, lớp ựất mặt thường có phản ứng trung tắnh, pH KCL từ 6,8 Ờ 7,0. Hàm lượng mùn từ nghèo ựến trung bình (1,04 Ờ 1,09%), ựạm tổng số ở mức trung bình (0,124 Ờ 0,156%), lân tổng số trung bình (0,164 Ờ 0,182%), kali tổng số ở mức giàu (1,3 Ờ 1,5%). Lân dễ tiêu ở mức khá 18,6 Ờ 20 mg/100g ựất. Canxi, magie ở mức khá (9meq/100g ựất và 1,2 meq/100g ựất). CEC khá từ 10,1 Ờ 12,8 meq/100g ựất.

- Hướng sử dụng và cải tạo

đây là loại ựất tốt, rất thắch hợp trồng lúa và hoa màụ Thực tế ựã sử dụng cấy 2 vụ lúa và 1 vụ rau màu ựông ựạt năng suất caọ

Thâm canh tăng vụ cần bón thêm phân chuồng và các loại phân khoáng. đối với vùng chuyên trồng màu cần tăng cường trồng xen các cây họ ựậu ựể bảo vệ và nâng cao ựộ phì của ựất.

Tắch cực cày ải phơi ựất là những chân ựất liên tục trồng 2 vụ lúa/năm nhằm làm cho ựất thoáng khắ và tăng sự hoạt ựộng của tập ựoàn vi sinh vật có ắch như Azotobecter và vi khuẩn Nitrat hoá Ầ

* đất phù sa glây: Pg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân bố

Phân bố tập trung ở ựịa hình vàn thấp thuộc tất cả các xã trong huyện - Tắch chất của ựất

đất hình thành và phát triển trên sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng. Do nằm ở ựịa hình thấp, thoát nước kém hoặc úng nước, ựất bắ nên trong phẫu diện xuất hiện 1 hoặc 2 tầng glây trung bình hoặc mạnh.

Mẫu ựất phân tắch ở phẫu diện ựào tại xã Phương Tú trên ựất cấy 2 vụ lúa, ựịa hình vàn thấp, ựại diện cho loại ựất này có tắnh chất lý hoá như sau:

Bảng 3.1. Mẫu phân tắch phẫu diện ựất xã Phương Tú

Chất tổng hợp (%)

Dễ tiêu (mg/100gự)

Cation trao ựổi (lựl/100gự) Thành phần cơ giới (mm) độ sâu mẫu (cm) pH KCL Mùn (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC V (%) 2- 0,02 0,02- 0,002 <0,002 0-10 5,6 1,99 0,18 0,1 8,0 8,0 7,7 4,73 4,23 - - 21,19 49,2 29,6 33- 43 5,4 1,11 0,11 0,18 - 7,5 8,2 4,74 2,96 - - 28,4 33,2 38,4 52- 62 6,4 0,77 0,05 0,11 1,34 1,25 2,6 4,73 2,86 - - 20,8 42,4 336,8 80- 90 5,8 0,66 0,05 0,02 0,86 - - 4,92 2,87 - - - - -

(Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp năm 2001)

Ở cả 3 tầng ựất ựều cho cấp hạt sét vật lý dưới 0,01 mm ựều chiếm trên 70% cho thấy ựất có thành phần cơ giới sét nặng. đất có hàm lượng mùn từ trung bình ựến khá (1,9%), ựạm tổng số khá, lân tổng số ở mức trung bình, giàu kali tổng số. Trong cation trao ựổi, hàm lượng Mg2+ ở mức cao (> 4meq/100g ựất), hàm lượng Ca2+ ở mức khá (4,5 meq/100g ựất).

Loại ựất này rất thắch hợp cho việc trồng lúa nước. Những nơi ựịa hình cao, thoát nước tốt có thể phát triển 3 vụ: 2 vụ lúa và 1 vụ ựông. để thâm canh tốt và ổn ựịnh năng suất lúa trên loại ựất này cần giải quyết vấn ựề tiêu úng, tăng cường bón phân, ựặc biệt là phân lân. đối với vùng thấp trũng, do ngập nước thường xuyên, ựộ ẩm cao nên sâu bệnh phát triển mạnh, cần có kế hoạch phun thuốc và kiểm tra ựịnh kỳ, có biện pháp phòng trừ tắch cực.

Cần ựẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào khâu canh tác, giống (các giống lúa ựặc sản), cải biến công cụ, chủ ựộng tưới tiêu nhằm không ngừng nâng cao năng suất lúạ

* đất phù sa úng nước: Pj

- Phân bố

Loại ựất này ựược phân bố tại các vùng trũng ngập nước thường xuyên ở các xã: Lưu Hoàng, Phù Lưu, Hoà Xá, Cao Thành, Hoa Sơn.

- Tắnh chất của ựất

đất có nguồn gốc phù sa sông Hồng, do nằm ở ựịa hình trũng ngập nước quanh năm nên ựất bị glây mạnh toàn phẫu diện. Màu sắc thường xám xanh hơi nâu hoặc xám ựen. Tầng mặt thường lẫn xác hữu cơ bán phân giảị

Phân tắch mẫu ựất phẫu diện tại xã Hoa Sơn trên ựất trồng 1 vụ lúa, ựịa hình trũng (vụ mùa ngập úng), ựại diện cho loại cây này cho kết quả tắnh chất lý hoá của loại ựất như sau:

Bảng 3.2. Mẫu phân tắch phẫu diện ựất xã Hoa Sơn

Tổng sô (%) Dễ tiêu (mg/100gự)

Cation trao ựổi (lựl/100gự) Thành phần cơ giới (mm) độ sâu mẫu (cm) pH KCL Mùn (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC V (%) 2- 0,02 0,02- 0,002 <0,002 0-20 5,6 2,27 0,15 0,134 2,22 6,2 8,7 6,8 1,32 11,2 76,2 29,64 54,01 16,25 20- 41 5,5 1,88 0,13 0,104 1,03 6,0 6,4 6,73 1,14 9,12 89,2 29,26 49,02 21,72 41- 110 5,3 1,38 0,12 0,067 1,00 5,7 6,8 5,88 0,78 9,25 76,42 25,78 58,23 16,99

(Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp năm 2001)

Kết quả phân tắch cho thấy: ựất luôn ở tình trạng yếm khắ nên thường bị glây mạnh, có màu ựen, thành phần cơ giới nặng, tắch luỹ nhiều chất hữu cơ, thường có phản ứng chua ắt. Tầng mặt có hàm lượng ựạm tổng số cao (0,124 Ờ 2,22%), lân và kali tổng số ựều ở mức trung bình (0,104-0,134% và 1,03 Ờ 2,22%). Lân và kali dễ tiêu biến ựộng từ 6,0 Ờ 8,7 mg/100g ựất. Trong số cation trao ựổi có ion Ca ở mức khá (6,7 Ờ 6,8 meq/100g ựất) còn ion Mg ở mức trung bình (1,14 Ờ 1,32 meq/100g ựất). CEC ựạt mức trung bình từ 9,20 Ờ 11,2 meq/100g ựất.

- Hướng sử dụng và cải tạo

Loại ựất này trước ựây chỉ cấy 01 vụ lúa chiêm, vụ mùa bị ngập úng. Những năm gần ựây do ựược tiêu úng ựã chuyển thành ựất trồng 2 vụ lúạ Vẫn còn một số diện tắch cấy 1 vụ hoặc chưa giải quyết ựược vấn ựề tiêu úng nên chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc mô hình Lúa Ờ Cá.

b. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện ứng hoà thành phố hà nội (Trang 37)