1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai

125 1,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 33,61 MB

Nội dung

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạoBộ y tếhọc viện y dợc học cổ truyền việt nam

HOàNG THị HƯờNG

ĐIềU TRA CÂY THUốC Và KINH NGHIệM

Sử DụNG CÂY THUốC, BàI THUốC CHO CHĂM SóC SứC KHỏE TạI huyện SA PA tỉnh lào cai

Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : 60720201

ĐIềU TRA CÂY THUốC Và KINH NGHIệM

Sử DụNG CÂY THUốC, BàI THUốC CHO CHĂM SóC SứC KHỏE TạI huyện SA PA tỉnh lào cai

Trang 2

luËn v¨n th¹c sü y häc

Hµ Néi – 2012 2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi luôn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều

Thầy, cô giáo, của các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình Cho phép tôi được bàytỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học - Học Viện Y dược học cổtruyền Việt Nam, Viện dược liệu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình học tập và các địa điểm nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy Giám đốc họcviện Y dược học cổ truyền, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong học viện Y dượchọc cổ truyền Việt nam đã nhệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi trong suốtthời gian tôi học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Gs-TsTrương Việt Bình, một tấm gương sáng trong nghiên cứu khoa học Người thầy

đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, cung cấp cho tôi những kiến thức và phươngpháp luận quí báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các GS, PGS, TStrong Hội đồng chấm luận văn đã góp ý, cho tôi nhiều ý kiến quí báu để hoànthành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn và luôn ghi nhớ sự giúp đỡ tận tình của sở Y tếtỉnh Lào Cai, Trung tâm Y tế huyện SaPa , Ủy ban nhân dân xã cùng nhân dânxã Tả Phìn, xã Trung Chải, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quátrình thực hiện đề tài nghiên cứu tại địa phương.

Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệpđã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi trong suất quá trình học tập và nghiên cứu./.

Hà nội, ngày 10 tháng 1 năm 2012

Hoàng Thị Hường

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là do tôi thực hiện các số liệutrong nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ một nghiên cứu nào khác

Hà nội, ngày 10 tháng 1 năm 2012

Hoàng Thị Hường

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

CHRU Đơn vị nghiên cứu sức khỏe cộng đồng (Community Health Researeh Unit)CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu

GMP Tiêu chuẩn thực hành tốt Sản xuấtGPP Nhà thuốc thực hành tốt, đủ tiêu chuẩn

(World Health Organization)

(World Trade Organization)

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Y dược cổ truyền Việt Nam có lịch sử lâu đời, với tiềm năng và vai trò tolớn trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân trong suốt hàng ngàn năm đấutranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, người Việt Nam đã từng tự hào “Namdược trị Nam nhân” Là một quốc gia có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống,mỗi địa phương vùng miền đều có những cây thuốc quý, nhiều bài thuốc hay vànhiều kinh nghiệm chữa bệnh dân gian của đồng bào các dân tộc Trải qua thựctiễn hàng nghàn năm, đến nay vẫn còn nguyên giá trị chữa bệnh cứu người gópphần nâng cao thể trạng và giống nòi [31] Trong quá trình phát triển, dược liệuvới phong trào thuốc Nam đã khẳng định vị trí của nó đối với sự nghiệp Chămsóc sức khoẻ nhân dân Các bạn quốc tế luôn đánh giá cao những kết quả đã đạtđược trong ngành dược liệu thông qua chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu(CSSKBĐ) và chương trình Thuốc thiết yếu Việt Nam Tuy nhiên, thực tế chothấy, đến nay các vùng phân bố tự nhiên của cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọngdo khai thác một cách cạn kiệt Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đãhoàn toàn bị phá bỏ, như khu vực núi Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); Cao nguyênAn Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh) Nguồn dược liệu thiên nhiên bịkhai thác kiệt quệ, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng Ðã đến lúc cần phải cómột chiến lược khai thác, nuôi trồng và chế biến hợp lý mới có thể phát huy giátrị nguồn tài nguyên này trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

Đứng trước tình hình phát triển của đất nước là phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế chung của thời đại là kinh tế hộinhập Đòi hỏi mỗi địa phương, mỗi vùng miền đều phải phát triển khai thác tiềmnăng phát huy thế mạnh của mình để thu thu hút và sử dụng hiệu quả các dòngvốn đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.Trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân cũng vậy Pháttriển dược liệu để tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cũng đang là xu hướng

Trang 7

chung của nhiều nước trên thế giới Ở nước ta ngay từ năm 1995 chính phủ đã cóchủ trương trên cơ sở khoa học thừa kế, nghiên cứu những kinh nghiệm tốt củaYHCT, kết hợp y học cổ truyền(YHCT) với y học hiện đại(YHHĐ) nhằm tăngcường khả năng phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân Chủ trương kết hợp nàyđã được ghi trong Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàonăm 1980 và năm 1992 [28 ] chính là hưởng ứng thiết thực, hiệu quả chủ trươngcủa Ðảng và Nhà nước về ưu tiên kế thừa, bảo tồn, phát triển nguồn dược liệutrong nước Việc đi sâu tìm hiểu những kinh nghiệm dân gian sử dụng dược liệuđể phòng và chữa bệnh của người dân tộc thiểu số nhằm bảo tồn, thừa kế, pháthuy, phát triển từng bước góp phần hiện đại hóa nền YHCT Việt Nam, nghiêncứu và có định hướng sản xuất thành những sản phẩm đông dược một loại hànghóa trong nền kinh tế thị trường, vừa có giá trị chữa bệnh vừa có giá trị kinh tế làviệc làm hết sức cần thiết Sa Pa là một thị trấn vùng cao của tỉnh Lào Cai cónguồn cây thuốc rất phong phú đa dạng, cũng là nơi sinh sống của nhiều dân tộcít người trong đó có tộc người Dao, H’mông, Tày là những tộc người có rấtnhiều kinh nghiệm lâu đời và quí báu trong sử dụng các cây thuốc địa phươngtrong phòng và chữa bệnh, nhưng hiện cũng đang trong tình trạng có nguy cơ bịmai một dần và cần được bảo tồn và phát triển Xuất phát từ cơ sở trên chúng tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài:“Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng câythuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” với hai

Chương 1

Trang 8

TỔNG QUAN

1.1 Sơ lược tình hình Y học cổ truyền ở một số nơi trên thế giới.

1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển y học cổ truyền trên thế giới:

YHCT có lịch sử phát triển từ rất sớm Hầu hết các quốc gia trên thế giớiđều có nền YHCT của dân tộc mình, mang bản sắc riêng và có những đóng gópở nhiều mức độ khác nhau vào sự nghiệp CSSK cho người dân Thế giới cónhiều nền YHCT lớn (Trung Quốc, Ấn Độ, ).

Trung Quốc( TQ) với nền YHCT lâu đời có các học thuyết của YHCT nhưhọc thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành, học thuyết kinh lạc, học thuyết thiênnhân hợp nhất Sau khi giành độc lập vào năm 1949 với sự ra đời của Nhà nướcCộng hòa nhân dân Trung Hoa, YHCTTQ đã hợp nhất vào hệ thống Y tế chungcủa quốc gia, hoạt động dưới sự quản lí của Bộ Y tế [9].

Những năm gần đây, trào lưu dùng thuốc thiên nhiên của Thế giới nóng trởlại đã mang đến cơ hội phát triển mới cho ngành Đông dược, nhưng đồng thờicũng phải đối mặt những thách thức gay gắt Các nước trên Thế giới cạnh tranháp dụng các kỹ thuật khoa học hiện đại để tiến hành nghiên cứu khai thác và pháttriển, sự cạnh tranh trên thị trường Quốc tế ngày càng trở nên khốc liệt, ngànhĐông dược phải đối mặt với nhiệm vụ cấp bách là buộc phải hiện đại hóa Mườinăm đầu của thế kỷ 21 là thời kỳ quan trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hộiTrung Quốc, và cũng là thời kỳ mấu chốt cho sự phát triển ngành Đông dược

Y học cổ truyền Ấn Độ là một nền Y học dân tộc có lịch sử phát triển lâudài và sâu sắc Hiện nay, người ta chia Y học cổ truyền Ấn Độ thành nhiềutrường phái trên cơ sở có sự các khác nhau về quan niệm, lý luận và phươngpháp thực hành như Ayurveda, Yoga, Unani, Sidha [55].

Nhật Bản với lịch sử YHCT hơn 1.400 năm được xem là nước có tỷ lệngười dùng thuốc cổ truyền cao nhất thế giới hiện nay Theo một cuộc điều tra

Trang 9

vào tháng 10/2000 cho thấy có 72% bác sỹ Tây y sử dụng Kampo (thuốc dângian Nhật Bản kết hợp với thuốc cổ truyền Trung Quốc) Chỉ trong vòng 15 năm(1974-1989), sử dụng thuốc cổ truyền ở Nhật Bản đã tăng 15 lần, trong khi cácloại thuốc tân dược chỉ tăng 2,6 lần[9]

Ở các nước đang phát triển, nơi có 1/3 dân số không được tiếp cận với cácthuốc thiết yếu của YHHĐ thì việc cung cấp an toàn và hiệu quả của YHCT đãtrở thành công cụ đắc lực để điều trị bệnh tật Butan có hơn 2.990 cây thuốc dântộc được sử dụng, khoảng 70% nguyên liệu thảo dược thô có thể sử dụng đượcngay, hơn 300 sản phẩm thảo dược sản xuất tại đây[34] Ở châu Phi, có tới 80%dân số đã từng sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khỏe Ngay ở các nước pháttriển thì cũng có tới 50% dân số đã từng sử dụng YHCT ít nhất một lần [56].

YHCT không chỉ có tác dụng trong CSSKBĐ mà hiện nay trên thế giới khiđại dịch HIV/AIDS đang diễn biến phức tạp thì các phương thuốc cổ truyền lạilà sự lựa chọn ở nhiều nơi vì tính an toàn, rẻ tiền, tiện lợi của nó Người ta ướctính ở San Francisco, London và Nam Phi có tới 75% người HIV/AIDS dùngYHCT như một phương thuốc bổ, tăng cường năng lượng giúp tiêu hóa tốt [56].

Bên cạnh kết quả khả quan trên thì YHCT ở nhiều nước trên thế giới vẫnchưa được nhìn nhận đúng đắn đặc biệt trong thời đại đang tràn ngập thuốc tândược như hiện nay Mặc dù vẫn tồn tại ở nhiều nước, song YHCT vẫn chưa đượchợp nhất vào hệ thống Y tế quốc gia, chưa có những quy định pháp lý cụ thể, cơquan chuyên quản lý về YHCT[45].

Tóm lại, bên cạnh sự phát triển mạnh của YHHĐ thì YHCT với sức sốngtrường tồn vẫn đang không ngừng khẳng định vai trò không thể thiếu được trongcông tác Y tế ở các quốc gia.

1.1.2 Những nghiên cứu về cây thuốc dân tộc.

Trang 10

Bên cạnh nền YHCT chính thống, các cộng đồng dân tộc tích lũy tri thứcvà kinh nghiệm sử dụng cây thuốc chỉ lưu truyền trong các cộng đồng hẹp.

Điều tra tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc dân tộc (EthnomedicalPlants) là một hướng nghiên cứu được triển khai từ lâu ở các quốc gia phát triển

và gần đây được đặc biệt quan tâm tại các nước đang phát triển Hiện nay nhiềutri thức, kinh nghiệm quý báu và sử dụng cây thuốc trong phòng chữa bệnh chỉđược lưu hành trong các cộng đồng dân cư hẹp Việc điều tra, phát hiện các câythuốc, bài thuốc dân tộc có hiệu quả điều trị cao cho việc sản xuất các dượcphẩm mới chữa trị các bệnh hiểm nghèo với chi phí và thời gian ngắn.

Từ lâu, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các bộ lạc thổ dân đã được cácnhà nghiên cứu quan tâm và nghiên cứu ứng dụng Khi quan sát hiện tượngkhông mắc chứng Ascorbus của thổ dân Mỹ vào mùa đông, các nhà khoa học đãphát hiện nguyên nhân chống được bệnh này là do thổ dân thường xuyên uống

nước nấu bằng là một loài thông (Pinus sylvestyt) Từ nghiên cứu đó chiết xuấtthành công một loại axit chống lại Ascorbus (Ascorbic acid), hiện nay thường

gọi là Vitamin C, tương tự như vậy, khi nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các câythuốc của bộ tộc thổ dân vùng Tây Ấn Độ, các nhà thực vật Mỹ đã phát hiện tác

dụng an thần của nước sắc từ rễ loài Ba gạc (Rawolfia verticillata ) Kết quả điều

tra này là cơ sở để sản xuất thuốc reserpin được sử dụng rộng rãi trên thế giới.Nhiều loại dược phẩm hiện hành trên thị trường thế giới đã được điều tra thôngqua hướng dẫn nghiên cứu này hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp.

Trong khoảng thời gian 30 năm gần đây, riêng Viện Ung thư Hoa kỳ (NCT)đã điều tra, nghiên cứu sàng lọc hơn 40.000 mẫu cây thuốc và phát hiện hàngtrăm loài cây thuốc có khả năng chữa bệnh ung thư Trên cơ sở nghiên cứu này,một số thuốc kháng ung thư đã được chiết xuất từ các cây thuốc dântộc(Vinblastine từ cây dừa cạn, Taxoltere từ cây thông đỏ,…).

Trang 11

Từ kết quả nghiên cứu các bài thuốc chữa bệnh đường niệu của các dân tộcở một số khu vực trên thế giới, nhiều loại thuốc điều trị chứng phì đại tuyến tiềnliệt đã được sản xuất trong những năm gần đây Prunus từ kinh nghiệm sử dụngvỏ cây mận của thổ dân vùng Bắc Phi, Serenoa từ kinh nghiệm sử dụng vỏ quảCọ lùn của thổ dân Bắc Mỹ hoặc urtica được sản xuất từ vỏ thân cây Tầm matheo kinh nghiệm sử dụng của dân tộc Bắc Âu.

Từ nghiên cứu sàng lọc thực nghiệm các cây thuốc và bài thuốc dân tộc,nhiều loại thực vật đã được xác định làm đối tượng định hướng cho các nghiêncứu Y học và Dược học:

- Như các cây có triển vọng kháng ung thư như Bùm bụp (Mallotus apelta).

Ngải (Ficus hispida), Thông đỏ (Taxus spp), Hồi đầu thảo (Tacca spp), Gấc

(Momordica indica), Ghi (Viscum spp), ;

- Các cây có triển vọng kháng virus (bao gồm cả kháng HIV/AIDS): Diệp

hạ châu (Phyllanthus spp), Khổ sâm (Croton tonkinensis), Mù u (Callophylla

spp), Qua lâu (Trichosanthes spp) ;

- Các cây có triển vọng chữa bệnh tiểu đường (type II): Cà đen (

Solanumnigrum) Cajamus cajan, Callaluma edulis, Dodonaea viscosa, Táo ta(Zizyphus jujuba),

Từ các nghiên cứu sàng lọc cây thuốc dân tộc, nhiều loại thuốc chữa cácbệnh hiểm nghèo đã được sản xuất [14].

1.2 Sơ lược lịch sử và sự phát triển của nền Y học cổ truyền Việt Nam.1.2.1 Lịch sử phát triển của nền YHCT Việt Nam.

Việt Nam có đặc điểm địa lý, khí hậu mang nét đặc trưng riêng, địa hìnhphức tạp, độ ẩm trung bình trên 80%, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn(khoảng 8-10 độ) [ 43 ] Các đặc thù về địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợicho sự phát triển các cây thuốc Việt Nam được coi là một trong những nơi cóthảm thực vật đa dạng, và nguồn dược liệu phong phú Bên cạnh đó, Việt Namcó 54 dân tộc anh em sinh sống và mỗi dân tộc đều có kinh nghiệm riêng của

Trang 12

mỗi dân tộc đã tạo cho Việt Nam có một nền văn hóa truyền thống và kinhnghiệm dân gian phong phú sử dụng cây thuốc trong phòng và chữa bệnh tạicộng đồng.

YHCT Việt Nam ra đời từ rất sớm, gắn liền với sự phát triển của lịch sử vàtruyền thống văn hóa dân tộc Ngay từ thủo khai hoang, dân tộc Việt Nam đãbiết dùng thảo mộc, kết hợp với một số loài động vật, khoáng vật để làm thuốctrong phòng và chữa bệnh tại cộng đồng Những kinh nghiệm dùng thuốc Namcủa từng người dân lưu truyền từ người này cho người khác, từ đời này đến đờisau, kết hợp với hàng nghìn ông lang, bà lang trong từng thôn xóm, bản làng làmnghề chữa bệnh cho cộng đồng bằng thuốc cổ truyền Do đó, kinh nghiệm ấy

được nhân rộng và phát triển[8] Lịch sử đã ghi lại từ thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh –

một danh Y nổi tiếng của nước ta viết hai tác phẩm có giá trị “Hồng nghĩa giáctự y thư” và “Nam dược thần diệu” trong đó mô tả kỹ về tên, tác dụng và kinhnghiệm sử dụng của 499 vị thuốc nam Đến thế kỷ thứ XVII, đại danh Y HảiThượng Lãn Ông đã viết bộ sách “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66quyển Ông đã phát huy tư tưởng tự chủ “Dùng thuốc Nam chữa bệnh cho ngườiNam” của Tuệ Tĩnh và đã bổ sung được 300 vị thuốc nam ngoài các vị thuốc đãđược ghi trong sách của Tuệ Tĩnh.

Nhận thấy tầm quan trọng của YHCT trong chăm sóc sức khỏe, ngay từngày hòa bình lập lại, Đảng và Chính phủ đã ban hành hệ thống văn bản quiphạm pháp luật nhằm khẳng định vai trò của YHCT nhằm bảo tồn, phát huy pháttriển YHCT, tạo hành lang pháp lý cho những người hành nghề YHCT Đặc biệtChính phủ đã lồng ghép YHCT vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia thểhiện ở các văn bản qui phạm pháp luật như: Chính sách quốc gia về y dược cổtruyền đến năm 2010 của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 03/11/2003, trongđó nêu rõ: kế thừa, bảo tồn và phát triển y dược học cổ truyền, kết hợp YHCTvới YHHĐ trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; xây dựng nền y dượcViệt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng Quan điểm chỉ đạo của Ban

Trang 13

Bí thư Trung ương Đảng tại chỉ thị số 24- CT/TW ngày 04/7/2008 là phát triểnnền Đông y Việt Nam là góp phần bảo tồn bản sắc, phát huy và phát triển một bộphận văn hóa của dân tộc Việt Nam; trong đó cũng nêu rõ mục tiêu là: đẩy mạnhviệc nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát triển đông y; kết hợp đông y với tây ytrong chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng nền y dược Việt Nam hiện đại,khoa học dân tộc và đại chúng, ngang tầm khu vực thế giới.

Chính hệ thống văn bản qui phạm pháp luật đã tạo hành lang pháp lý vàkhuyến khích các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn cácnguồn cây thuốc được hệ thống bằng các tài liệu và đúc kết thành các tác phẩmcó giá trị được giới khoa học trong nước và quốc tế ghi nhận Tác phẩm phảinhắc đến; năm 1960 Giáo Sư - tiến sĩ Đỗ Tất Lợi đã xuất bản lần thứ nhất quấnsách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” , cho đến nay cuốn sách này đãđược xuất bản lần thứ tám và nhận được giải thưởng Hồ Chí Minh Tác phẩmnày được nhân dân và các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng như Thế giới đánh giácao.[8] Ngoài ra, phải kể đến các công trình khoa học khác liên quan đến vấn đềnày, như cuốn “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc” của Vũ Văn Chuyên (1966),“Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1999), “Cây thuốc và động vậtlàm thuốc ở Việt Nam” - Viện dược liệu (2004) Trong đó có trên một nghìn câythuốc và các bài thuốc của người dân thường sử dụng tại cộng đồng.

Như vậy, việc sử dụng thuốc Nam trong phòng và chữa bệnh cũng như việcnghiên cứu, kế thừa và bảo tồn luôn tồn tại và phát triển ở nước ta từ xưa đếnnay[13], [48], [15], [31], [27].

1.2.2 Kết quả một số công trình nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng câythuốc của một số dân tộc ít người [8], [21], [50].

1.2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT của người Tày.

Theo nghiên cứu về người Tày xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh HòaBình của Đoàn Thị Tuyết Mai (2010): người Tày chữa bệnh gan, vàng da, cổ

chướng dùng: Cây dứa dại giống tím, Cây ngải xá giống xanh, Cỏ nha khi má,

Trang 14

Cỏ tản piện Bài thuốc có tác dụng giải độc, tiêu phù thũng, trị các bệnh về gan.Để chữa bệnh về rối loạn tiêu hóa dùng: Cỏ đừa(tầm gửi), Pha phạc cỏ câng(tầmgửi cây găng), Vỏ cây ổi rụng xuống, Cây ngái xá giống xanh, Cỏ nha khi má,Cỏ tản piện, Cọ ương cả, Cây bông trăng Bài thuốc chữa chứng tiêu chảy, viêm

đại tràng, trẻ con người lớn đi kiết lỵ, sắc lên dùng 1 ấm là khỏi Để chữa khỏi

bệnh thận dùng: Cỏ đượi, Cỏ chú khạu, Cọ tạn (Mã đề), Nha côn khển, Raungót, Cọ phương ( Cây khế), Cọ xón (Râm bụt); Đun sắc uống thay nước trongvòng 1 tháng thì khỏi bệnh Để chữa bệnh phụ nữ sa dạ con dùng: Cỏ khọp khíphay (Chia khải tùi), chưa chịp chiển, Mạc pị đỉn; tất cả giã ra, gói vào lá lùi vào

tro bếp nóng đắp vào chỗ sa dạ con, mặc quần lót chặt 1 tiếng thay thuốc 1 lần,

có thể kết hợp uống Mạc pi đin Chữa đau dạ dày dùng: Cọ phan hái, Chưa mạcvanh, Cọ trái hèo, Chưa xa lán, Cọ cháy, Cọ pia men, Cọ hín lán; Đun uống đến

khi khỏi trong khi dùng thuốc kiêng thịt bò, cá tanh, lạnh, các chất kích thíchnhư chè, ớt.[ 38].

1.2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT của người Cao Lan

Theo nghiên cứu về người Cao Lan xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, tỉnhTuyên Quang của Ty Thị Hoàn ( 2004) : người Cao Lan chữa bệnh gan có phù

dùng: Hơng cưng toọc (nghệ trắng), Bong bóng lợn cỏ (lợn rừng), Mây min (Câygạo), Sà mây nin (Tầm gửi cây gạo), Mây min ổn (cây gáo), Mạc pầy pà (câysổ), Hau slay ma lưng (Dạ cẩm), Nhứ tộc tam (Cỏ thốt nốt), Dây tơ hồng, Calần cậy lưng (Hoa mào gà vàng), Va lần cậy loơng (hoa mào gà đỏ), Mây hồngtám Bài thuốc này có tác dụng tiêu phù thũng, bổ mắt, trị bệnh về gan, kíchthích tiêu hóa Để chữa khỏi thận dùng: Mây hò phứng (Cơm khê), Bàng cư (ốngtre đựng muối lâu năm), tung mạc qua (cuống quả bí ngô), ăn lòng tôm (tổ conong bò vẽ trên vách đất), mây lệnh (cây gác bếp) Các vị thuốc trên băm nhỏhoặc chặt khúc mỗi thứ một nắm đem sắc kỹ, sau đó đem tổ ong bò vẽ nung

nóng giã mịn, hòa vào thuốc đã sắc uống Để chữa phụ nữ bị động thai người

Cao Lan có kinh nghiệm dùng: Cây gai, cây cơm đỏ, cỏ chân vịt, lá liễu, ké hoa

Trang 15

vàng dùng rễ tươi hoặc khô đem sắc uống Thường uống từ 1-2 lần là khỏi.Bị sốt

xuất huyết thì dùng: Nàng trứng ếch (đen, trắng) hai vị làm chủ quân, lá cơmnếp, mía dò, kim giao, cỏ nhọ nồi, dương xỉ mỗi thứ một nắm (dùng tươi), sắcuống, uống lúc nguội Theo kinh nghiệm của họ thì hai vị thuốc nàng nàngtrứng ếch (đen trắng) là hai vị chủ quan không thể thiếu, chúng có tác dụng

hạ nhiệt cầm máu tốt.[26].

1.2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT của người Dao.

Theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Hạnh (2000) về người Dao Quần Chẹttại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình:Thường sử dụng cây thuốc có tại địa

phương để phòng và chữa bệnh, như các cây có tác dụng hạ sốt, trị cảm như Bạchà, chanh cỏ màn trầu, cúc tần, gừng Để trị cúm thì dùng cây Hương nhu, lábưởi, lá tre, củ kiệu mỗi thứ một nắm to nấu với nước vừa để xông, vừa để tắm.Bị ngã bong gân thì lấy lá cây bong gân thái nhỏ, sao nóng rồi bóp vào chỗ đau,hoặc dùng lá Bưởi bung sao nóng bóp vào chỗ đau làm như thế nhiều lần thì

khỏi Chữa đái buốt, đái rắt, đái vàng thì dùng những cây có đặc tính mát như

giền chua, cây nhân trần, hoa mào gà vàng, cây ghìm tửu ngau (lá mốc hoặc lánon màu đỏ), cây xương xông, mỗi thứ một nắm thái nhỏ sắc uống Những phụ

nữ có thai rồi ra huyết người Dao Quần Chẹt có bài thuốc dùng thân và rễ cây

Ngồng nghẹ mia (cây vạn trâu), cắm chìa khía (Mía đỏ), Tùng gầy chặt (cây cứt

lợn), Thài lài rễ cây cỏ ké dại, cây chuối tiêu mỗi thứ một nắm, chặt thành đoạnngắn rửa sạch, để ráo nước, sắc uống Với phụ nữ có thai đau bụng không rahuyết thì dùng: rễ cây gai, rễ rau ngót, rễ cây ké đồng tiền, mỗi thứ một nắm,

chặt nhỏ, rửa sạch uống Để chữa bệnh phụ khoa thì dùng cây thuốc như Bạchđồng nữ, hoa cứt lợn, chó đẻ, củ gấu, đinh lăng, ích mẫu, ngải cứu, nghệ đen,phàm sất, Đồng bào còn biết dùng một số vị thuốc để nấu cháo hoặc hầm gà đó

là những món ăn bổ dưỡng [22]

Trang 16

1.2.2.3 Kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT của người Mường.

Theo nghiên cứu về người Mường ở xã Địch Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnhHòa Bình của Đinh Thị Huệ (2004): người Mường khi ốm đau không chỉ lo cúngbái mà họ còn biết tìm các cây thuốc để chữa bệnh như các cây có tác dụng hạ

nhiệt, giải cảm như: Bạc hà, chanh, tía tô Khi bị đau đầu chóng mặt, phải gióthì dùng bài thuốc đánh gió như sau: Lòng trắng trứng gà đã luộc, một vài látgừng gió và một đồng tiền bạc Bỏ tất cả những thứ đó vào một cái khăn vải

mỏng buộc lại cạo dọc thăn thịt hai bên cột sống Hoặc khi đau mình, đau tay

chân thì lấy lá Cây dây gió, lá cây nhuội duối, mỗi vị khoảng 100-500g giã,

chưng nóng, trải đều và chườm chỗ đau, ngày làm một lần, làm từ 2-3 ngày.

Chữa ho, lấy từ 3-5 con sâu đục trong thân cây dâu, nướng thành than, hòa vào

nước cho tan rồi uống Với phụ nữ ngày sinh con người mẹ ăn cơm nếp cẩm(cơm xôi), ngoài các tục lệ khiêng kỵ ngày sinh con người chồng phải nấu riêng

một nồi cơm nếp cẩm thơm ngon và nướng gói muối giã với rau bẹ cho vợ ăn.Sau ngày sinh con người mẹ ăn cơm nếp cẩm (cơm ôi) với lá tắc chiềng, có khả

năng chống được bệnh sài cho mẹ và con, nên xung quanh nhà nào cũng trồng

loại cây này Sau đẻ, tục uống nước nóng nấu với các loại lá cây thuốc như lácườm, lá bò ma, lá làm tan, lá thoang thoảng, lá chẹo, lá lạnh, lá triền, lá chânchim, người mẹ phải uống no, uống nhiều để thải các chất độc ra ngoài Người

đẻ suốt ngày đêm phải ngồi bên bếp lửa, tục sưởi lửa bắt buộc áp dụng chongười đẻ bất kỳ là mùa nào Họ cho rằng lửa sưởi để cho khí huyết lưu thông vàtăng nhiệt lượng cho người đẻ Sau đẻ 3 ngày, người mẹ được lau tắm thân thểbằng nước đun sôi, từ đó mới được tự do đi lại bên bếp lửa buồng trong Qua cữ

có thể làm các công việc nội trợ Người mẹ thiếu sữa, lấy quả và lá cây sung đồ

chín ăn kèm xôi nếp để lấy sữa nuôi con[ 23 ].

Một nghiên cứu khác về người Mường ở xã Cúc Phương huyện Nho Quan,tỉnh Ninh Bình của Nguyễn Văn Hiệu(1997) người Mường có bài thuốc chữa

đau dạ dày thân lá cây khôi xanh, khôi tía sắc uống Điều trị bệnh tê liệt dùng lá

Trang 17

cây nhâm, lá cây bò cu vẽ, thân và lá cây co giãn, lá hoặc cây cúc tần, lá câyngải cứu, mỗi vị 50g đun sôi 15-20 phút, uống nóng một chén nhỏ và xông nóng

đến khi nguội có thể cho tay vào được thì tắm nước đó xoa bóp vào cơ thể bị liệt.

Chữa ỉa chảy người Mường dùng cây nắc nẻ, vỏ cây xương cá, thân lá cây ngảicứu, mỗi vị 100g đun sôi 15-20 phút chắt lấy nước để uống [ 24 ].

1.2.2.4 Kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT của người H’Mông.

Theo nghiên cứu về người H’mông ở Hòa Bình của Đặng Thị Hoa (1997)[25] Người H’mông ở Hòa Bình có cách thức phòng bệnh cho trẻ em rất lý thú

đó là: Lấy rễ cây thuốc nhuộm áo cho trẻ em mặc, chống các bệnh lở loét Áonày mặc ngày chỉ vài tiếng sau đó phải cởi ra và không được giặt Chăm sóc phụ

nữ sau đẻ: sản phụ được ăn thịt gà để bổ dưỡng nhưng tránh ăn gà trắng, gà hoamơ, chỉ ăn gà luộc hay nấu canh vì họ quan niệm ăn khô sẽ mất sữa Có bàithuốc chữa thấp khớp bao gồm: Cành, lá cây gắng la, cành, lá cây tăng li la (ngảichân vịt), cành, lá pờ lia đăng (câu kỷ), cành, lá cây tô chế (thuốc bỏng), cả cây

rừ pua (mã đề), mỗi loại một nắm nhỏ đun uống Để an thai dùng một nắm cây

sang plầu (ké hoa đào) sắc uống ngày 3 lần Chữa không có kinh bế kinh họdùng một nắm ngọn hoặc cành cây gàm (chàm mèo), 3 gốc la giằng (mao lươngQuảng Đông) Một nắm rau răm sắc đặc lấy một bát, hoặc uống sống, bài vị nàycũng có thể gây sảy thai Chữa chứng sưng vú: dùng một nắm lá tẩu phàng (câychút chít) giã đắp (không được uống).Chữa bệnh ỉa chảy dùng tớ tung gua (tốngquán sủi), tớ chí đua (vỏ đào), tớ chi khơ (vỏ mận), tớ khâu si (vỏ cây muối), tớchí lế (tử châu hoa trần), mỗi thứ một nắm đun lên uống đến khi khỏi thì thôi.Thuốc làm tan máu tụ, chữa sai khớp, bong gân dùng cả cây sùa đằng (tía tôđất), dây mang cu giàng (xuyến thảo), lá mé pằng sâu nhè (bọ chó), mỗi loại mộtnắm dùng tươi đắp chỗ đau Khi bị cảm thì dùng bài thuốc tắm bao gồm: quántrì (biến hóa), rào sa (lá khôi hoa anh thảo), cành, lá chí cờ chia sa (màng tang),

tăng dê (mộc tặc), các loại đun lên nước tắm, tránh gió, uống một bát nước thuốctrên cho nhanh khỏi.[ 10].

Trang 18

1.3 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện Sapa- Lào cai.1.3.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên KT- VH - XH và Y tế của tỉnh Lào Cai.

Lào Cai là tỉnh miền núi vùng cao, Nằm ở biên giới phía Bắc cách thủ đôHà Nội 340 km, Diện tích 6.357 km² với dân số tỉnh là 613.075 người Có 1thành phố, 8 huyện thị, với 25 dân tộc cùng sinh sống, là mảnh đất phong phú vềbản sắc văn hóa, về truyền thống lịch sử, di sản văn hóa Trong đó Người Việtchiếm số đông, trong số đó thì đông hơn cả là Người dân tộc H'Mông, Tày, Dao,Người Dáy, [1] có địa hình tương đối phức tạp, độ dốc lớn trên 250 chiếm 84%diện tích toàn tỉnh Ðịa hình của tỉnh được chia làm 2 vùng chính: Vùng cao cóđộ cao trên 700m trở lên, được hình thành từ 2 dãy núi lớn là dẫy Hoàng LiênSơn và dãy Con Voi Dãy Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh cao như đỉnh Phan XiPăng cao 3.143 m, Tả Giàng Phình cao 3.090m so với mặt nước biển; Vùng thấpchủ yếu là thung lũng dọc ven sông, ven suối lớn, địa hình máng trũng có bề mặtdạng đổi Ngoài ra còn có các thung lũng nhỏ hẹp, bao bọc bởi các dãy núi[1].

Là một tỉnh miền núi, Lào Cai có diện tích rừng lớn, cung cấp nhiều cây dượcliệu quí, do được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên nên nhiều loại cây, condược liệu như tam thất, xuyên khung, đỗ trọng, mật ong được trồng, nuôi cóhiệu quả tại các huyện vùng cao Cùng với đội ngũ thầy thuốc YHCT có kinhnghiệm với các bài thuốc đông y gia truyền chính là những điều kiện tốt để pháttriên nền YHCT của tỉnh Nói chung đồng bào dân tộc ở đây cũng đã sử dụngthuốc YHCT một cách tự nhiên theo kinh nghiệm truyền miệng từ đời này quađời khác hoặc từ người này qua người khác, vì là truyền miệng nên nhiều bàithuốc hay và các cây thuốc quý còn bị thất lạc chưa được phát huy trong côngtác CSSK cho nhân dân.

Do vậy, việc sử dụng YHCT có ý nghĩa rất quan trọng trong CSSKBĐ chongười dân, đặc biệt là ở miền núi vì nó kế thừa được những kinh nghiệm quý báucủa nhân dân các dân tộc, khai thác được nguồn dược liệu tại chỗ rất đa dạng vàphong phú dễ kiếm lại đỡ tốn kém cho người bệnh.

Trang 19

Là một tỉnh có tiềm năng lớn về YHCT, nhưng công tác khám chữa bệnhbằng YHCT của Lào Cai vẫn chưa phát huy được thế mạnh chưa đáp ứng đượcnhu cầu khám, chữa bệnh bằng phương pháp YHCT của nhân dân Từ nhữngđánh giá trên UBND tỉnh Lào Cai đã ra quyết định thành lập bệnh viện YHCTvào 9 tháng 4 năm 2004 [46] Đây chính là việc làm cụ thể hóa quan điểm chỉđạo của Đảng về phát triển nền YHCT nói chung và hoàn thiện mạng lưới Y tếcho tỉnh Lào cai nói riêng Sự ra đời của Bệnh viện YHCT với nhiệm vụ khámchữa bệnh cho nhân dân, nghiên cứu, đánh giá và kế thừa các bài thuốc YHCTđể góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu CSSK củanhân dân tại địa phương.

1.3.2 Sơ lược về điều kiện tự nhiên KT- VH - XH, và Ytế huyện Sapa(vùng nghiên cứu)[2][ 3][4] [5][7].

1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên[2][ 3].

SaPa là một huyện lỵ, nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam là khu nghỉ mátnổi tiếng thuộc huyện SaPa, tỉnh Lào Cai Với tổng diện tích 658 km² địa hìnhphức tạp, có độ cao trung bình 1.600 mét so với mặt nước biển, cách trung tâmthành phố Lào Cai 38 km và 376 km tính từ Hà Nội Tổng dân số trên 47.123người [2] SaPa có khí hậu mang sắc thái ôn đới và cận nhiệt đới, không khí mátmẻ quanh năm với nhiệt độ không khí trung bình là 15°C có khi xuống dưới 0°C,đôi khi có tuyết rơi.

Mặc dù, phần lớn cư dân huyện SaPa là những người dân tộc thiểu số,nhưng thị trấn lại tập trung chủ yếu những người Kinh sinh sống bằng nôngnghiệp và dịch vụ du lịch SaPa có 1 thị trấn và 17 xã; (Bản Hồ, Bản Khoang,Bản Phùng, Hầu Thào, Lao Chải, Nậm Cang, Nậm Sài, Sa Pả, San Sả Hồ, SửPán, Suối Thầu, Tả Giàng Phình, Tả Phìn, Tả Van, Thanh Kim, Thanh Phú,Trung Chải,) Đây là nơi sinh sống của dân cư 06 dân tộc (Kinh, H'Mông, Daođỏ, Tày, Giáy, Xa Phó) Các dân tộc ở SaPa đều có những lễ hội văn hóa mangnét đặc trưng cho từng dân tộc [2].

Trang 20

SaPa là một huyện vùng cao nơi có thảm thực vật phong phú và đa dạngđược các nhà chuyên môn đánh giá là nơi có nguồn thực vật quí hiếm và cầnđược bảo tồn lưu giữ không chỉ về giá trị vật thể mà cần được bảo tồn giá trị phivật thể ( kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc bản địa).

- Chăn nuôi, toàn huyện chủ yếu trang trại bò, trâu, lợn, gia cầm… Diệntích nuôi cá nước lạnh tiếp tục được mở rộng, sản lượng cá thương phẩm ướctính đạt 110 tấn.

- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ côngnghiệp (như là các mặt hàng truyền thống dệt, may thổ cẩm, )

- Thương mại - du lịch, là thị trấn có khu du lịch nổi tiếng nên lượng kháchdu lịch đến địa bàn cao 450.268 lượt, doanh thu đạt 2,720 tỷ đồng.

- Mạng lưới điện, 18 xã thị trấn có điện lưới quốc gia, có 6.844/9.150 hộ sửdụng điện chiếm 74.7 % số hộ toàn huyện.

1.3.2.3 Văn hóa xã hội [2].

- Giáo dục đào tạo.

Toàn huyện có 63 điểm trường, có 602 phòng học, so với tổng số học sinhcác cấp 18.343 học sinh Tổng số 12/63 trường đạt chuẩn quốc gia.

Độ tuổi của trẻ 6 tuổi vào lớp 1 là 1.884 em đạt 89.33%; lớp 6 có1.419/1.427 đạt 99,6%; trẻ đi học đúng độ tuổi tiểu học là 98%, Trung học cơ sởđạt 95%; Trung học phổ thông đạt 94%.

Trang 21

- Y tế [2][5][7].

+ 01 Bệnh viện đa khoa với tổng số giường bệnh là 120, gồm 108 ngườicó 6 khoa và 4 phòng chức năng, trong đó có 1 khoa YHCT( có 2 y sỹ YHCT),và trực tiếp quản lý 5 phòng khám đa khoa khu vực.

+ Hệ thống y tế xã; Có 17 trạm Y tế xã - Thị trấn thực hiện công tác CSSKcho người dân tại địa phương, 10/17 trạm đạt chuẩn Quốc gia y tế.

+ Về công tác khám chữa bệnh bằng YHCT; do mới được thành lập nên độingũ cán bộ còn thiếu, các trang thiết bị chưa đầy đủ, các nghiên cứu về mô hìnhbệnh tật, nhu cầu và thực trạng sử dụng thuốc YHCT của nhân dân trong cộngđồng cũng như tìm hiểu khai thác những kinh nghiệm quí báu của các dân tộc vềviệc sử dụng nguồn dược liệu tự nhiên trong việc chữa bệnh còn nhiều hạn chế.Hiện có 01 Hội Đông y của Huyện Hội thường xuyên sinh hoạt và báo cáo côngtác Hội theo quí Các hoạt động sinh hoạt thường là trao đổi chia sẻ thông tin,chia sẻ về chuyên môn kinh nghiệm chữa bệnh, trồng cây thuốc nam Phươngthức áp dụng chủ yếu như sử dụng thuốc Nam, thuốc sắc uống, châm cứu, xoabóp bấm huyệt; Bên cạnh đó, trên địa bàn các xã còn có một đội ngũ những ônglang, bà mế khá đông tham gia công tác khám chữa bệnh bằng các cây thuốcnam sẵn có tại địa phương Tuy nhiên sự phối hợp trong khám chữa bệnh và điềutrị giữa các lương y với trạm y tế xã còn hạn chế, hầu hết các xã còn chưa thànhlập được Hội YHCT, các trạm y tế cơ sở đều không có cán bộ có năng lực vàkinh nghiệm về YHCT nên còn bỏ trắng về công tác khám chữa bệnh về YHCTtại các trạm y tế xã.

Nhận thức được giá trị và tầm quan trọng nguồn tri thức bản địa, nhiều nămnay, Hội đông y Huyện Sapa đã kết hợp với ngành y tế địa phương cố gắng thuthập và ghi chép các kinh nghiệm sử dụng các cây thuốc Nam và bài thuốc củacác dân tộc, phối hợp cùng ngành kiểm lâm địa phương tích cực tham gia côngtác bảo tồn nguồn cây thuốc quí trên địa bàn

Trang 22

- Văn hóa, thông tin [2]

Toàn huyện có 59 làng bản văn hóa, có 6.025 hộ đạt gia đình văn hóa đạt58%, 58 cơ quan văn minh, 25 trường, 17 bưu điện văn hóa, hộ có ti vi đạt90.1%, 100% các xã có sóng điện di động Có 6.023 hộ nghèo chiếm 61,23%, hộcận nghèo là 507 hộ chiếm 5,15% so với số hộ toàn huyện.

Mặc dù vậy việc nghiên cứu những cây thuốc nam và các bài thuốc dângian sử dụng trong phòng và chữa bệnh của người dân tộc nói chung và ngườidân tại huyện Sapa tỉnh Lào cai chưa được nghiên cứu sâu và đầy đủ Chính vìvậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm bổ sung kinh nghiệm dân gian trongviệc sử dụng thuốc cổ truyền để CSSK của người dân tộc huyện Sapa vào khotàng về tri thức y học dân gian của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Đồng thờigiúp cho ngành Y tế địa phương có những thông tin cần thiết để khuyến khíchphát triển Y dược cổ truyền tại cộng đồng, hỗ trợ CSSKBĐ cho người dân khidịch vụ y tế Nhà nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu của người dân.

Trang 23

2.2 Đối tượng nghiên cứu.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu.

* Các cây thuốc có trên địa bàn nghiên cứu.

* Người dân có kinh nghiệm sử dụng thuốc cây thuốc và bài thuốc Nam trongchăm sóc sức khỏe, gồm;

Nhóm 1: Những người có kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT trên địa bàn 3 xã

gồm các ông lang, bà lang Ông lang, bà lang được hiểu là những người dân

sinh sống tại địa phương có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong phòng và chữamột số chứng bệnh được mọi người dân cùng địa bàn tin tưởng đến khám và lấythuốc đề chữa bệnh.

Nhóm 2: Cán bộ Y tế và người có liên quan đến công tác y tế gồm:

- Cán bộ trạm Y tế xã, hội YHCT xã, y tế thôn bản.- Cán bộ xã phụ trách Y tế

- Trưởng thôn, già bản, trưởng dòng họ

2.2.2 Cách chọn mẫu đối tượng người có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc

- Nhóm 1: Là những người có kinh nghiệm sử dụng thuốc nam trên địabàn 3 xã: (ông lang, bà lang) Chọn 100%

Trang 24

- Nhóm 2: Là những cán bộ phụ trách công tác Hội Đông Y ở huyện, quảnlý phòng y tế, cán bộ y tế xã, cộng tác viên y tế thôn bản, cán bộ xã phụ trách ytế Chọn 100%.

Bảng 1.1 Số người tham gia phỏng vấn trong thời gian nghiên cứu.

Trang 25

2.3.2 Biến số và chỉ số nghiên cứu.

Bảng 1.2 Biến số và chỉ số nghiên cứu.Mục

Phương pháp vàcông cụ thu thập

1 Cây thuốc

Xác định, phân loại cây

Phỏng vấn, lấy mẫu, phân loạiMô tả kinh nghiệm thu

hái, bảo quản, chế biến Định tính

Phỏng vấn sâu, quan sát trực tiếpTỷ lệ các phương thức sử

dụng cây thuốc Định lượng Phỏng vấn

Kinh nghiệm phòng và chữa bệnh bằng thuốc Nam

Mô tả các kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam của ông lang, bà lang

Định tính Phỏng vấn sâu

2.3.3 Cỡ mẫu trong nghiên cứu:

- Chọn mẫu: Có chủ định- Cõ mẫu: Lấy mẫu toàn thể

2.3.4 Các phương pháp thu thập số liệu.

Các phương pháp cụ thể bao gồm:

+ Phương pháp đánh giá nhanh PRA(Praticipatory Rapid Appraisal), [16], [54]

Qua trạm y tế xã để biết những người hay sử dụng nguồn cây thuốc tại địaphương để phòng và chữa bệnh trong khu vực nghiên cứu đó là các ông lang, bàlang biết về cây thuốc, bài thuốc Họ là những người được đề nghị hợp tác trongquá trình điều tra, nhằm mục đích:

- Định hướng được đối tượng cung cấp thông tin cần thiết cho NC.

- Định hướng việc khảo sát thống kê và đánh giá được nguồn dược liệu

Trang 26

tại địa phương.

+ Phương pháp phỏng vấn: bao gồm[16]- Phỏng vấn bằng câu hỏi:

- Đối tượng: Là cán bộ y tế xã, các nhà chẩn trị YHCT, Hội đông y, khoaYHCT, cán bộ xã.

* Đặc điểm liên quan dùng thuốc ở 3 xã nghiên cứu.

* Kiến thức của họ về bệnh, các phương pháp điều trị và phòng bệnh.

* Các loại cây thuốc, con vật làm thuốc, khoáng vật hiện đã và đang sửdụng tại địa phương

- Phỏng vấn sâu; Nhằm khai thác những kinh nghiệm của các ông lang, bà

lang trong việc ứng dụng thuốc YHCT trong phòng và điều trị bệnh Các loại

dược liệu , tên cây thuốc, cách bào chế, bộ phận dùng, công dụng

+ Quan sát: Quan sát trực tiếp cách sử dụng thuốc YHCT của cán bộ y tế,

ông lang, bà lang, đánh giá thực tế tại nơi được phỏng vấn về cây thuốc, sau đómới ghi vào phiếu điều tra để xác định tên khoa học.

2.3.5 Quy trình nghiên cứu.

* Lựa chọn đối tượng cần điều tra.

Thông qua phỏng vấn bán cấu trúc (trạm y tế xã, cộng tác viên YTTB, cánbộ hội YHCT) bước đầu lập danh sách những người có kinh nghiệm và thườngxuyên sử dụng thuốc cổ truyền để phòng và chữa bệnh tại địa phương, sau đósàng lọc lại danh sách này khu trú lại là các ông lang, bà mế để phỏng vấn.

* Tiến hành điều tra cụ thể và lấy mẫu cây thuốc.

Trang 27

Cùng với cán bộ trạm y tế, YTTB giúp gặp gỡ tiếp xúc phỏng vấn các ônglang, bà lang để tìm hiểu về diện bệnh mà họ thường chữa, quan niệm của họ vềbệnh và nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh, phương thức chữa bệnh vàcác cây thuốc, bài thuốc được dùng để chữa bệnh đó.

Lập danh sách các cây thuốc được sử dụng nhiều và nhiều người sử dụngđể chữa bệnh tại địa phương Đề nghị ông lang, bà lang đưa đi thực địa, lấy mẫucây, cách thu hái và bào chế của mỗi cây thuốc.

2.3.6 Kỹ thuật thu thập số liệu.

+ Thu thập và tìm hiểu về y tế cộng đồng, từ đó tìm hiểu những thông tinchung nhất về việc sử dụng cây thuốc, những bệnh thường gặp trong cộng đồngdân cư.

+ Cùng trạm y tế gặp gỡ các cơ sở chẩn trị, ông lang, bà lang ở địa phương,qua đó đặt vấn đề trực tiếp nhờ họ dẫn đi thực địa, chỉ bảo công dụng và cáchdùng của các loại cây dùng làm thuốc, đồng thời chụp ảnh một số mẫu cây thuốcđể minh họa.

+ Công cụ nghiên cứu.

* Hướng dẫn phỏng vấn bán cấu trúc, gồm: Lãnh đạo địa phương, cán bộ y tế * Phiếu phỏng vấn sâu người có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và bàithuốc nam( Ông lang, bà lang,)

* Sổ ghi chép thực địa* Máy ảnh.

* Danh mục cây thuốc được xắp xếp theo dạng bảng bao gồm các cột : TênViệt Nam( kèm theo tên dân tộc) tên khoa học và công dụng Trong đó các câythuốc được xắp xếp theo vần ABC tên Việt Nam của cây thuốc.

2.4 Phương pháp ghi chép và xử lý thông tin.

Trang 28

2.4.1 Phương pháp ghi chép:

- Sử dụng phiếu phỏng vấn và sổ ghi chép thực địa để ghi lại tất cả nhữngthông tin phỏng vấn được nói liên quan đến công dụng, cách dùng của cây thuốc,bài thuốc sử dụng tại địa phương trong chẩn trị bệnh.

2.4.2 Xử lý thông tin - Xử lý số liệu:

- Định lượng: Đối tượng thầy thuốc, số liệu thu được trong nghiên cứu, xửlý theo phương pháp xác suất thống kê, tính tỷ lệ %.

- Định tính: Tổng hợp theo chủ đề , trích dẫn và phân tích số liệu.

2.4.3 Phương pháp khống chế sai sốliệu:

- Điều tra tất cả các ông lang, bà lang và các nhà chẩn trị giới thiệu biết về

cây thuốc và bài thuốc cổ truyền để phòng và chữa bệnh.

- Thiết kế bộ công cụ thu thập số liệu đầy đủ, thực hiện Pretest sau đó hiệuchỉnh lại phiếu cho phù hợp.

- Điều tra viên được tập huấn thống nhất phương pháp điều tra, phỏng vấn.

2.5 Thời gian nghiên cứu.

Từ tháng 12/2011 đến 6/2012.

2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu[52].

- Nghiên cứu được sự đồng ý của học Học Viện Y Dược học cổ truyền ViệtNam và các cấp Lãnh đạo trong nghành Y tế tỉnh Lào Cai.

- Được sự tự nguyện hợp tác của các đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu nhằm mục đích bảo tồn, phát huy những kinh nghiệm quý báucủa nhân dân trong phòng và chữa bệnh, để phục vụ cho việc chăm sóc và bảo vệsức khỏe cho cộng đồng.

- Khách quan trong đánh giá và phân loại, trung thực trong xử lý số liệu.

Chương 3

Trang 29

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm tình hình đời sống, xã hội tại 3 xã củahuyện Sapa, tỉnh Lào cai.

Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp của người dân.Vùng NC

Tỷ lệ

Tả PhìnTrung ChảiThị TrấnTính chung 3xã

Tổng sốdân2.903

số dân3.518

số dân9.383

số dân15.804

Nhận xét: Tỉ lệ thầy thuốc của 3 xã chiếm 3,3 % , trong đó Thị Trấn chiếm

cao nhất (5,1%) Tỷ lệ làm ruộng ở Trung Chải là cao nhất( 98,3 %), thấp nhất ởThị Trấn là (5,5%), Tả Phìn là( 97,5%) Tỷ lệ buôn bán ở Thị Trấn là caonhất( 85,9%), ở Tả Phìn là (29%) và Trung Chải (25%)

Nghề thủ công chiếm cao nhất ở Thị Trấn (0,5%), còn lại ở Tả Phìn(0,1%)và Trung Chải (0,1%) Các nghề khác( Làm vườn, chăn nuôi, thợ xây , thợhàn…): chiếm cao nhất Thị Trấn (1,9%), Trung Chải (0,4%) và Tả Phìn thấpnhất (0,3%).

Bảng 3.2 Trình độ văn hoá của người dân

Tả PhìnTrung ChảiThị TrấnTính chung 3 xã

Trang 30

Vùng NC

Tổngsố học

Tổngsố học

Tổngsố học

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh ở cấp I ở Tả Phìn chiếm tỷ lệ cao (63,0%), Trung Chải

chiếm (55,9,%) và Thị Trấn (37,4%) Tỷ lệ học sinh cấp II ở Trung Chải là(34,2%), Thị Trấn chiếm( 29,0%) thấp nhất là Tả Phìn (25,0%)

Đối với 2 xã Tả Phìn và Trung Chải không có tỷ lệ học sinh cấp III, vì học sinhcấp III chỉ học tại Thị Trấn với tỷ lệ 33,6% Tại 3 xã nghiên cứu tỉ lệ học sinh cơbản đã được xóa mù.

3.2 Xác định cây thuốc và phân loại cây thuốc thường sử dụng tại Tả Phìn,Trung Chải, Thị trấn Sapa.

Qua kết quả nghiên cứu, trong 216 loài cây được ghi nhận tại địa phươngthì có 42 cây thuốc có trong dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ tư và 16 câythuốc nằm trong diện bảo tồn.

3.2.1 Danh lục cây thuốc và sự phong phú về thành phần loài cây thuốcthường sử dụng tại 3 xã nghiên cứu.

Qua quá trình điều tra, chúng tôi đã thu thập được kết quả sơ bộ tại 3 xãcủa huyện Sapa đã thống kê được tổng số 216 loài cây thuốc, và 86 họ thực vậtbậc cao Nhưng trong đó có 11 loài chưa xác định được họ, loài, tên khoa học,tên phổ thông (Danh lục cụ thể xin xem ở phần phụ lục 4 Trong bảng danh lụccây thuốc, các loài cây thuốc được sắp xếp vào từng họ Trật tự các họ thực vậtbằng tiếng Latin được xếp theo thứ tự A,B,C).

Trang 31

Bảng 3.3 Số cây thuốc đã được ghi nhận tại thị trấn Sapa xã trung chải,xã Tả phìn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Nhận xét: Theo bảng thống kê này có 205 loài đã được ghi nhận thì ngành

Ngọc lan ( Magnoliophyta) là ngành nhiều đại diện làm thuốc nhất (194 loài, 76họ), sau đó lần lượt tới các ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 7 loài, ngành Thông(Pinophyta) và ngành Thông đất( Lycopodiopyta) có 3 loài: ngành Cỏ tháp bút(Equisetophyta) chỉ có 1 loài.

Trang 32

3.2.2 Danh lục các loài cây thuốc có trong Dược điển Việt Nam.

Bảng 3.4 Danh lục các loài cây thuốc tại 3 xã có trong Dược điển Việt NamIV (xuất bản lần thứ tư) [6].

1 Actiso Cynara scolymus L.22 Kê huyết đằng Spatholobus harmandii

2 Bồ công anh Lactuca indica L. 23 Lá lốt Piper lolot

3 Ba chạc Euodia lepta(Spreng) Merr. 24 Lạc tiên Passiflora foetida L.

4 Bạc hà Mentha arvensis L. 25 Mã đề Plantago major L.

5 Bạch hoa xà Plumbago zeylanica L. 26 Mức hoa trắng Holarrhena antydisenterica Wall.6 Bách bộ Stemona tuberosa Lour. 27 Ngải cứu Artemisia vulgaris L.

7 Bạch chỉ Angelica dahurica 28 Nhân trần Adenosma caeruleum.

8 Cỏ nhọ nồi Eclipta protrata L. 29 Núc nác Oroxylum indicum(L.)

9 Cẩu tích Cibotium barome) Sm. 30 Rau má Centella asiatica.

10 Củ mài Dioscorea persimilis Prain Et Burk 31 Rau sam Portulaca oleraceae L.

11 Diệp hạ châu Phyllanthus amarus Schum.etThonn 32 Rẻ quạt Belamcanda chinensis

( L.)DC.

12 Diếp cá Houttuynia cordata Thunb EtSchult 33 Sa nhân Amomum villosum Lour.13 Đẳng Sâm Codonopsis pilosula34 Sâm đại hành Eleuthrine bulbosa

14 Đỗ trọng Eucommiae 35 Táo Ziziphus maurtiana Lam.

15 Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas Merr. 36 Tơ hồng Cuscuta chinensis Lam.

16 Hương phụ Cyperus rotundus L 37 Tô mộc Caesalpinia sappan L.

17 Hương nhu tía Ocimum san ctum L 38 Thảo quyết minh Cassia tora L.

18 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L.39 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb.

19 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L. 40 Thiên niên kiện Homalomena occulta ) Schott.20 Hoàng đằng Fibraurea recisa Pierre 41 Thạch hộc De drobiumnobile Lindl21 Ích mẫu Leonurus heterophyllus sweet 42 Ý dỹ Coix lachryma- jobi

Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu trong tổng số 216 cây thường dùng làm thuốc

chữa bệnh của người dân tại 3 xã, chúng tôi nhận thấy có 42 cây thuốc nằm trongdanh mục 338 cây thuốc, vị thuốc của dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ IVngày 1/9/2009 theo qui định Luật tiêu chuẩn và Qui chuẩn Kỹ thuật luật dược.

Trang 33

3.2.3 Danh lục cây thuốc tại huyện Sapa có trong danh mục thuốc YHCT.( ban hành kèm theo thông tư số 12 / 2010 /TT – BYT ngày 29/4/2010 của

Bộ trưởng Bộ Y Tế ) [ 35].

1 Actiso Cynara scolymus L. 38 Mỏ quạ Dischidia Major Merr

3 Bạc hà

Mentha arvensis L. 40 Mướp đắng Momordica charantiaL.4

Bạch đồng nữ Clerodendron fragans Vent – Verbenaceae 41 Mần trầu Eleusine indica

6 Bạch hoa xà Plumbago zeylanica L. 43 Mộc Hương Saussurea lappa Clarke.

8 Cối xay Aputtilon indicum(L) Sweet 45 Nghệ đen Curcuma zedoaria Roscoe.

9 Cỏ nhọ nồi

(cỏ mực) Eclipta protrata L. 46 Nghệ vàng Curcuma longa L.

10 Cam thảo nam Scoparia dulcis L. 47 Ngũ gia bì chân chim

Schefflera octophylla (Lour.) Harms.

11 Chó đẻ răng cưa Phyllanthus urinaria L. 48 Nhân trần Adenosma caeruleum.

Diếp cá Houttuynia cordata Thunb Ex Roem Et Schult 53 Râu ngô Styli Zae may L.

17 Dừa cạn Catharanthus roseus L 54 Sài đất Wedelia sinensis

18 Đinh lăng Polyscias fruticosa 55 Sâm đại hành Eleuthrine bulbosa

19 Đỗ trọng Eucommia ulmoides 56 Sa nhân Amomum villosum Lour.

Đương Quy Testudines 57 Sơn tra

Malus

daumeri( Bois.) A Chev.

22 Gừng khô Zingiber offcinalis Rose 58 Thảo quyết

minh Cassia tora L.

23 Gừng tươi Zingiber offcinalis Rose 59 Thảo quả Amomum aromatisumRoxb.

Trang 34

24 Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas

25 Hương nhu tía Ocimum tenanflorium L. 61 Tô mộc Caesalpinia sappan L.

26 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L. 62 Trắc bá diệp Thuja orientalis L.

Lạc tiên Passiflora foetida L. 66 Trinh nữ hoàngcung Crinum latifolium

31 Kim ngân Lonicera japonica Thunb. 67 Ích mẫu Leonurus

heterophyllus Sweet

32 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium

33 Khổ qua Momordica. 69 Xích đồng nam Clerodendrum japonicum) Sweet.

34 Long nhãn Euphoria longana 70 Xạ can Belamcanda chinensis (L.) DC.

Lá lốt Piper lolot 71 Xuyên Khung Ligusticum wallichii Franch.36 Lá khôi Ardisia sylvestris Pitard 72 Ý dỹ Coix lachryma- jobi

37 Lô hội A.vera (L.) Burm.f.

Nhận xét: Qua thống kê cho thấy trong tổng số 216 cây thường dùng làm thuốc

chữa bệnh cho người dân, chúng tôi nhận thấy có 72 cây thuốc trải đều trong cácnhóm bệnh ở trong danh mục 216 cây thuốc nam/300 danh mục vị thuốc

YHCT(ban hành kèm theo thông tư số 12/2010/TT- BYT ngày 29/4/2010 của Bộtrưởng Bộ Y Tế) Đó là những cây thuốc có sẵn ở địa phương.

Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ cây thuốc có trong Dược điển Việt

Nam (13,7%) và tỷ lệ cây thuốc có trong danh mục vị thuốc YHCT (ban hành

kèm theo thông tư số 12/2010/TT- BYT ngày 29/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Y

Tế).là 33,9%.

Kết quả nghiên cứu trong tổng sô 216 cây thường dùng làm thuốc chữabệnh cho người dân thì có 42 cây thuốc nằm trong danh mục 338 cây thuốc, vị

Trang 35

thuốc của Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ IV ngày 1/9/2009 theo qui địnhLuật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Dược

Ngoài ra các cây thuốc còn lại 101 cây thì phần lớn có trong những câythuốc, vị thuốc của Đỗ Tất Lợi và Động vật làm thuốc ở Việt Nam của việnDược liệu.

3.2.4 Danh lục các loài cây thuốc nằm trong diện bảo tồn ở Việt Nam đãphát hiện ở Thị Trấn Sapa, Tả Phìn, Trung Chải.[40]

(Đối chiếu Danh lục đỏ Cây thuốc Việt Nam DL ĐCTVN,2007; Sách ĐỏViệt Nam (SĐVN, 2007); và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của chính phủ).

Trong tổng số 216 loài cây thuốc đã được thống kê phát hiện thấy có 16loài cây thuốc có tên trong các tài liệu bảo tồn ở Việt Nam như Danh lục đỏ Câythuốc Việt Nam DL ĐCTVN,2007; Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN, 2007); và Nghịđịnh số 32/2006/NĐ-CP của chính phủ Cụ thể ở bảng sau:

Trang 36

Bảng 3.5 Các loài cây thuốc cần bảo tồn ở VN đã phát hiện ở tại 3 xã

1 Ba gạc vân namRauvolfia yunnanensis Tsing VU.A1c,d

11 Lá khôiArdisia sylvestris Pitard VU.A1c,d

14 Trọng lâu hải namParis hainanensis Merr VU.B2a,b(ii,iii,v)

* Ghi chú :

Nhóm cực kỳ nguy cấp : CRNhóm nguy cấp : ENNhóm sẽ bị nguy cấp : VU

Trang 37

Nhận xét: Trong số 16 loài cây thuốc nằm trong các tài liệu về bảo tồn đã

thống kê ở trên, hầu hết là những cây tái sinh, với số lượng cá thể ít Ví dụ : mộtsố cây thuốc chỉ còn gặp 1 cá thể ngoài tự nhiên như bảy lá một hoa, như lá khôicũng chỉ gặp vài cá thể do người dân mang từ rừng về nhà trồng, hay củ bình vôichỉ gặp vài cá thể nhỏ ở một số điểm

3.3 Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và bài thuốc Nam trong phòng và chữa bệnh củangười dân tại 3 xã nghiên cứu.

3.3.1 Mô tả công dụng chữa bệnh của cây thuốc theo kinh nghiệm củangười dân địa phương.

3.3.1.1 Phân loại cây thuốc theo tác dụng chữa bệnh của người dân địa phương.

Bảng 3.6 Tỷ lệ cây thuốc được khai thác theo nguồn gốc dược liệu.Nguồn khai thác dược liệuSố lượng loài cây thuốcTỷ lệ %

Nhận xét: Trong nguồn dược liệu là thảo mộc được sử dụng làm thuốc, phần

lớn dược liệu có nguồn gốc tự nhiên chiếm 66,6%, kế đến là nguồn dược liệu trồngtại nhà 32,4 %, loại dược liệu vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa được đồng bào đưa vềtrồng làm thuốc là rất ít 1%.

Các cây thuốc có nguồn gốc thu hái tự nhiên làm cho các Ông lang, bà langkhông chủ động được nguồn dược liệu trong chữa bệnh, khi có người bệnh mới vàorừng thu hái: có thể cây thuốc ở địa điểm thời gian trước thu hái còn có tại thờiđiểm thu hái lần này đã không còn, người dân phải đi thu hái ở những địa điểm

Trang 38

khác mất nhiều thời gian đôi khi không thu hái được các cây thuốc theo yêu cầudiện bệnh.

Các cây thuốc được trồng và thu hái tại vườn sẽ tạo nguồn chủ động trong việccung cấp nguồn dược liệu, kịp thời chữa bệnh, giúp cho thời gian chữa bệnh ngắn hơn.

Tuy vậy cũng có một số cây thuốc trong tự nhiên nhưng người dân cũng biếttrồng tại vườn để tạo nguồn dược liệu: Diếp cá, mơ lông, ngải cứu…những câythuốc này rất tiện dụng không tốn nhiều thời gian thu hái.

66,6%Tự nhiên

Trồng tại vườn nhàKhác

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cây thuốc được khai thác theo nguồn gốc dược liệu

Trang 39

Bảng 3.7 Phân loại cây thuốc được sử dụng theo tác dụng chữa bệnh tại 3 xã

TTNhóm tác dụng chữa bệnh

Xã TảPhìnn(%)

Xã Trungchảin(%)

TT Sapan(%)

Tổng Sốn(%)

1 (A)

Nhóm tác dụng chữa bệnhđường tiêu hóa

Nhóm tác dụng chữa bệnhngoài da, mụn nhọt

Nhóm tác dụng chữa bệnhthần kinh, cơ, xương, khớp

Nhóm tác dụng chữa bệnhđường tiết niệu, thận

Nhóm tác dụng chữa bệnhđường hô hấp

Nhóm chữa bệnh tim mạch,bồi bổ cơ thể, và khác.

Nhóm tác dụng chữa bệnhphụ nữ

Nhóm tác dụng chữa bệnhcảm sốt

Tổng số

216(100,0Nhận xét: Kết quả bảng 3.7 ta thấy tỷ lệ các cây thuốc thống kê được chia

theo 8 nhóm tác dụng chữa bệnh 37,5 % cây thuốc chữa các bệnh về đường tiêuhóa; 27,8 % cây thuốc có tác dụng chữa bệnh ngoài da và mụn nhọt; 23,1% cáccây thuốc chữa các bệnh về cơ xương khớp; các cây có tác dụng chữa bệnh vềđường hô hấp chiếm 18,5 %; các cây có tác dụng chữa bệnh thận tiết niệu cũng

Trang 40

là 18,5%, các cây thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể và các bệnh khác chiếm tỷ lệ17,6%, cây có tác dụng chữa bệnh phụ nữ cũng là 16,7%, và các cây thuốc chữabệnh cảm sốt chiếm 14,4 % Theo bảng này ta thấy người dân đã có kinh nghiệmtrong việc sử dụng cây thuốc để phòng bệnh, bồi bổ cơ thể nâng cao thể trạng.Người dân thường tập trung vào các cây thuốc có tác dụng chữa bệnh mà chưaquan tâm nhiều đến các cây thuốc có tác dụng phòng bệnh và bồi bổ cơ thể.

Tiêu hóaNgoài da,mụn nhọt

Thần kinh, cơxương khớp

Tiết niệu,thận

Hô hấpTim mạch,bồi bổ, phòngbệnh và khác

Phụ nữCảm sốt

Tỷ lệ (%)

Tác dụng CB

Biểu đồ 3.2 Sự đa dạng về tác dụng chữa bệnh của các loài cây thuốc3.3.1.2 So sánh công dụng của vị thuốc sử dụng trong cộng đồng với Dược điểnViệt Nam IV.

Trong tổng số 216 cây thuốc được các ông lang, bà lang sử dụng chữabệnh tại địa phương có 42 cây thuốc có trong Dược Điển Việt Nam IV; trongsố 42 cây thuốc có trong Dược Điển Việt Nam IV có 5 cây thuốc được ngườidân sử dụng có công dụng khác với công dụng ghi trong Dược điển.

Ngày đăng: 10/10/2014, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w