ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hướng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia. Riêng ở nước ta, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống uống nước nhớ nguồncủa dân tộc ta.Vào tháng 6 năm 2007, thế giới có 6,6 tỉ người. Con số này sẽ tăng lên 8 tỉ vào năm 2025 và là 9,3 tỉ vào năm 2050. Trong khi đó, 35 dân số thế giới là cư dân châu Á 2, 33,37. Người cao tuổi châu Á đã tăng lên gấp đôi trong vòng 25 năm qua và dự đoán là sẽ tăng hơn 75% vào năm 2050. Tỉ lệ người cao tuổi ở Việt nam hiện nay là 7% và dự đoán là sẽ hơn 10% vào năm 2014 30, 35. Tốc độ dân số người già tăng lên nhanh chóng là do tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm tỷ lệ tử vong. Xu hướng già hoá dân số kéo theo đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng đông đảo người cao tuổi trong cộng đồng đang là một thách thức lớn đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21 1, 2, 34. Việt Nam là một nước đang phát triển, mặc dù hiện tại cấu trúc dân số vẫn thuộc loại trẻ, song số người cao tuổi đang có xu hướng tăng nhanh. Theo dự báo, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2014 6, 34, 35. Người cao tuổi Việt Nam là lớp người đã có những đóng góp to lớn trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước và có bề dày kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ. Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội. Do các đặc điểm về sinh lý, người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh và có nhiều vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa tuổi khác. Tình hình bệnh tật của người dân nói chung và của người cao tuổi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị, tập quán . 8. Song song đó, việc đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa làm cho thế hệ trẻ ngày càng bị cuốn vào những hoạt động bên ngoài gia đình hơn. Thế hệ trẻ ngày càng có ít thời gian hơn để chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt khi chăm sóc ở bệnh viện. Cùng với sự tác động của các điều kiện kinh tế, xã hội làm cho chi phí y tế cao hơn. Tất cả những điều đó khiến cho người cao tuổi được chăm sóc tại nhà ngày càng nhiều hơn 4,7, 24,32.Xuất phát từ ý tưởng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế nhằm mục tiêu:1. Mô tả sự hiểu biết về bệnh tật của bản thân của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế. 2. Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các kết quảtrong này là trung thực và chưa từng có 1 ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào
Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2011
Người cam đoan
Đỗ Thị Liên Hương
Trang 2NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BHYT : Bảo hiểm y tế
BVTW : Bệnh viện trung ương
CĐ-ĐH : Cao Đẳng – Đại họcCSSK : Chăm sóc sức khỏeNCT : Người cao tuổi
TCYTTG : Tổ chức Y tế thế giớiTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thông
Trang 3MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Khái niệm về người cao tuổi 3
1.2 Sơ lược về sức khoẻ, bệnh tật của người cao tuổi 4
1.3 Chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi 9
1.4 Sơ lược địa điểm nghiên cứu về người cao tuổi tại phường Phú Nhuận Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 13
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1 Đối tượng nghiên cứu 15
2.2 Phương pháp nghiên cứu 15
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 21
3.2 Sự hiểu biết về bệnh tật của người cao tuổi 24
3.3 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi 26
Chương 4 BÀN LUẬN 31
4.1 Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31
4.2 Sự hiểu biết về bệnh tật của người cao tuổi 33
4.3 Xác định nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận , thành phố Huế 35
KẾT LUẬN 40
KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêngđang có xu hướng tăng nhanh Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia.Riêng ở nước ta, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh
tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống
"uống nước nhớ nguồn"của dân tộc ta.
Vào tháng 6 năm 2007, thế giới có 6,6 tỉ người Con số này sẽ tăng lên 8 tỉvào năm 2025 và là 9,3 tỉ vào năm 2050 Trong khi đó, 3/5 dân số thế giới là cưdân châu Á [2], [33],[37] Người cao tuổi châu Á đã tăng lên gấp đôi trong vòng
25 năm qua và dự đoán là sẽ tăng hơn 75% vào năm 2050 Tỉ lệ người cao tuổi ởViệt nam hiện nay là 7% và dự đoán là sẽ hơn 10% vào năm 2014 [30], [35]
Tốc độ dân số người già tăng lên nhanh chóng là do tuổi thọ trung bìnhtăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm tỷ lệ tử vong Xu hướng già hoá dân số kéotheo đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng đông đảongười cao tuổi trong cộng đồng đang là một thách thức lớn đối với toàn nhânloại trong thế kỷ 21 [1], [2], [34]
Việt Nam là một nước đang phát triển, mặc dù hiện tại cấu trúc dân số vẫnthuộc loại trẻ, song số người cao tuổi đang có xu hướng tăng nhanh Theo dựbáo, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2014 [6],[34], [35] Người cao tuổi Việt Nam là lớp người đã có những đóng góp to lớntrong suốt chiều dài lịch sử của đất nước và có bề dày kinh nghiệm, chiều sâu trítuệ Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho người caotuổi là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội
Do các đặc điểm về sinh lý, người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh và
có nhiều vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa tuổi khác Tình hình bệnh tật của
Trang 5người dân nói chung và của người cao tuổi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện môi trường, kinh tế, văn hoá - xã hội, chính trị, tập quán [8]
Song song đó, việc đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa làm chothế hệ trẻ ngày càng bị cuốn vào những hoạt động bên ngoài gia đình hơn Thế
hệ trẻ ngày càng có ít thời gian hơn để chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt khichăm sóc ở bệnh viện Cùng với sự tác động của các điều kiện kinh tế, xã hộilàm cho chi phí y tế cao hơn Tất cả những điều đó khiến cho người cao tuổiđược chăm sóc tại nhà ngày càng nhiều hơn [4],[7], [24],[32]
Xuất phát từ ý tưởng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài:" Khảo sát nhu
cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế" nhằm mục tiêu:
1 Mô tả sự hiểu biết về bệnh tật của bản thân của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế
2 Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
Trang 6Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi
Việc phân chia già trẻ theo tuổi không phản ảnh chính xác quá trình sinhhọc Có người nhiều tuổi trông vẫn trẻ, khỏe mạnh Trái lại cũng có người tuổichưa nhiều nhưng đã có những biểu hiện của tuổi già Theo Tổ chức Y tế Thếgiới (TCYTTG) thì sắp xếp các lứa tuổi như sau:
- Từ 45 tuổi đến 59 tuổi: Người trung niên
- Từ 60 tuổi đến 74 tuổi: Người có tuổi
- Từ 75 tuổi đến 90 tuổi: Người già
- Từ 90 tuổi trở lên: Người già sống lâu
Theo quy định của Liên Hiệp Quốc từ năm 1970: Người từ 60 tuổi trở lênđược gọi là người cao tuổi (NCT) [14]
Đại hội thế giới về tuổi già tại Viên (Áo) năm 1982 đã thống nhất quyđịnh tuổi già bắt đầu từ 60 tuổi trở lên Tại nước ta, cho đến khi Pháp lệnh ngườicao tuổi (NCT) được ban hành vào tháng 4 năm 2000, chúng ta đã có quy định
60 tuổi trở lên là người già Sau nhiều lần điều hành, đến cuối thập kỷ 80, kháiniệm NCT được dùng thay cho người già Tuy hai khái niệm này không khácnhau về khoa học, song về mặt tâm lý, cụm từ NCT mang ý nghĩa tích cực hơn[5], [ 29]
1121 triệu [1], [28], [34], [37] Ngay ở các nước đang phát triển, số lượng NCT
Trang 7cũng tăng đáng kể: năm 1970 có 137 triệu người trên 60 tuổi, đến năm 2000 là
354 triệu [33]
Ở Việt Nam, tuổi thọ trung bình đã tăng nhiều, theo kết quả Bộ Y tế ViệtNam đưa ra ngày 2 tháng 1 năm 2006, tuổi thọ trung bình của người Việt là 71,3tuổi; so với 65 tuổi vào năm 1998 [10], [16] Nếu tính những người trên 60 tuổithì ở miền Bắc nước ta năm 1960 có 814.591 người, đến năm 1974 đã có1.645.659 người, tức là tăng 102% so với năm 1960 [18]
Số liệu năm 1999 cho thấy toàn quốc có 6.199.600 NCT [1], năm 2002 là
7 triệu người, chiếm tỷ lệ 8,65% dân số và dự báo khoảng năm 2014 - 2016 ViệtNam sẽ bước vào thời kỳ già hóa (khi tỷ lệ NCT chiếm 10% dân số) [1], [2],[25] Các điều tra dịch tễ học cho thấy rằng trong số NCT thì nữ nhiều hơn nam,
tỷ lệ NCT ở nông thôn cao hơn ở thành phố và miền núi, những người cao tuổinhất phần lớn thuộc về dân tộc ít người [7],[12], [17]
1.2 SƠ LƯỢC VỀ SỨC KHOẺ, BỆNH TẬT NGƯỜI CAO TUỔI
2.2.1 Sự thoái triển chức năng của người cao tuổi
Nhìn chung các cơ quan thực hiện mau già hơn các hệ thống phối hợpchức năng, nhất là các hệ thống đảm bảo sự hằng định nội môi Dĩ nhiên, vai tròcủa hệ thống này duy trì ở người cao tuổi khó khăn hơn nhiều so với người trẻ
Ở người cao tuổi, mỗi khi gắng sức, mỗi khi bị stress hoặc tăng gánh chức năng,các hệ thống điều hòa phải mất thời gian dài hơn mới đưa trở lại được về tìnhtrạng ban đầu [9], [14], [21]
Các cơ quan gồm phần lớn các tế bào không đổi mới thì bắt đầu thoái hóachức năng sớm hơn các cơ quan khác Ví dụ nhân mắt thoái triển sớm, khả năngđiều tiết giảm một cách đều đặn, từ lúc trẻ đến lúc bắt đầu già Trong cùng cơthể thì sự lão hóa cũng khác nhau giữa các cơ quan như:
Trang 8hụt xương từ 20-80 tuổi cho mỗi thập niên là 1% với nam và 1,3% với nữ (từ20-50 tuổi), 4,9% từ 50-68 tuổi và 0,68% ở mỗi thập niên sau Dù ở nhóm cơnào hay dân tộc nào thì cơ lực tối đa cũng ở lúc 30 tuổi và sau đó cơ lực giảmliên tục [7], [8],[14].
2.2.3 Hệ hô hấp
Các trị số thông khí giảm sớm Thông khí tối đa phút giảm 40% từ 20-80
tuổi (Pump, 1971) Dung tích sống giảm đều đặn, 17,5cm3 cho 1m2 bề mặt cơthể, mỗi năm Ngược lại thể tích cặn tăng 13cm3/m2 mỗi năm và khoảng chết
2.2.4 Hệ tuần hoàn
Ở người cao tuổi, tính đàn hồi của các động mạch giảm do sự xơ cứng và
thường tập trung vào một số động mạch và ngay trên động mạch đó cũng tậptrung vào một số vùng nhất định Động mạch chủ cứng nhiều hơn, mặc dù co giãn
và chứa máu nhiều hơn ở người trẻ Do đó thời kỳ tâm thu thì thể tích máu tốngkhông làm tăng áp lực đáng kể Cho đến 60 tuổi, sự bù trừ tạm đủ Nhưng về sauviệc tăng thể tích làm tăng cung lượng tim do giãn nở không còn bù trừ được
2.2.7.Hệ nội tiết
Những biến đổi của hệ thống phối hợp chức năng các tuyến nội tiết thểhiện sự thích nghi của cơ thể già đối với việc giảm khối lượng chuyển hoá hoạtđộng và việc trì trệ của một số quá trình chuyển hoá Cho đến nay, người ta mớinghiên cứu chủ yếu các biến đổi của nồng độ hormone lưu động hoặc các dị hóacủa chúng trong nước tiểu Sự thay đổi rất khác nhau, ví dụ:
Trang 9- Hormone tăng trưởng không có gì thay đổi về lượng tiết ra trên ngườicao tuổi với người trẻ Một số tác giả đã nhận thấy có sự giảm độ nhạy cảm củavùng dưới đồi (Dilman, 1970).
- Gonadotrophin thuỳ trước tuyến yên không giảm tiết với tuổi Trái lại,nồng độ FSH (Follicle stimulating hormone) và LH (Luteinizing hormone) tronghuyết thanh còn tăng lên ở thời kỳ mãn kinh và có thể cao hơn ở người phụ nữđứng tuổi trong nhiều năm, từ 10 đến 20 năm Ở nam, LH lưu hành cũng cao
- Kích giáp tố: sản xuất TSH (thyroid stimulating hormone) vẫn bìnhthường ở người cao tuổi
- Nồng độ ACTH (adreno-cortico-trophin hormone) không thay đổi vớithời gian
- Insulin: nồng độ insulin không thay đổi đáng kể với tuổi, nhưng hoạtđộng sinh học thì lại giảm ở người cao tuổi
- Hormone tuyến giáp: không thay đổi với tuổi, nhưng lại thấy có sự trì trệ
rõ rệt việc sử dụng thyroxin ở ngoại vi do thoái hoá thyroxin giảm khoảng 50%
từ tuổi 20 đến 80 (Gregerman, 1962)
- Tuyến thượng thận: hoạt động của vỏ thượng thận ít thay đổi với tuổi.Sản xuất cortisol giảm tỷ lệ với chuyển hoá Các phản ứng của trục dưới đồi -tuyến yên – tuyến thượng thận với thử nghiệm insulin, acginin, metapyron,dexametason không thay đổi với tuổi (Jensen, 1967;Friedman, 1969) Sản xuấtandrosteron giảm
- Testosteron, estrogen: giảm đều đặn Testosteron và dihydrotestosteron
từ 18 đến 80 tuổi Trong lúc đó nồng độ androsteron lại không thay đổi.Testosteron tự do giảm nhanh sau 50 tuổi do tăng globulin liên kết khi bắt đầugià và giảm hơn 1/2 đến 2/3 so với người trẻ Ở nữ, nồng độ estrogen trong nướctiểu giảm đều đặn từ 30 đến 60 tuổi
2.2.8 Hệ thần kinh
Hệ thần kinh hoá già rất sớm, ngay cả trước khi kết thúc thời kỳ tăngtrưởng Sự thoái triển nơron không đồng đều, rõ nhất là giảm lớp ngang của đôi
Trang 10gai và tế bào tháp ở vùng trước trán và vùng trên của vỏ não thái dương Ở vùngdưới vỏ nhất là vùng dưới đồi, có sự ứ đọng lipofuscin, biến đổi thành phần cácchất trung gian hoá học và men tham gia vào việc tổng hợp giáng hoá các chấttrung gian đó Tiểu não, nhân trước của đồi thị cũng bị thoái hoá khá sớm.
2.2.9.Các giác quan
Sau 30 tuổi mới đo được sự hoá già Khả năng thích nghi với ánh sángyếu đi Sau 40 tuổi, bắt đầu có giảm nhạy cảm của các cảm thụ thể sờ của da bàntay, giảm nhạy cảm vị giác
2.2.10.Hoạt động tinh thần
Sau 30 tuổi thì trí nhớ, khả năng tiếp thu cái mới, khả năng tư duy trừutượng đều bị giảm Nhưng sự luyện tập, kinh nghiệm có thể làm thay đổi các kếtquả ở nguời cao tuổi, thậm chí có trường hợp lại tăng lên
2.2.11.Hệ miễn dịch
Hệ này cũng hoá già khá sớm Hoạt động này bắt đầu giảm khi tuyến ứcthoái triển Tuy số lượng tế bào gốc không thay đổi nhưng khả năng biệt hoá củachúng thành tế bào B và T có nhiều rối loạn Một số công trình cho rằng tế bào
T (là tế bào tạo ra lympho bào diệt, có khả năng đào thải tế bào lạ) có lẽ chịuảnh hưởng nhiều của tuổi tác Có tác giả cho rằng do cơ chế tự miễn, nhưngngay trên người, sự xuất hiện các tự kháng thể không phải luôn luôn có trongquá trình hoá già
2.2.12 Các dạng lão hoá
Một trong những vấn đề cơ bản của lão khoa là căn cứ vào gì để nhậnđịnh đây là lão hoá bình thường, sinh lý và kia là bất thường, bệnh lý? TherentiPublie là người đầu tiên đưa ra ý tưởng “già là bệnh”, còn Seneka thì nhấn mạnhtuổi già là “căn bệnh không chữa được” Halen đã tin tưởng rằng già không phải
là bệnh, mà là một trạng thái đặc biệt của cơ thể và đồng thời sức khoẻ cũngkhông phải đặc trưng cho tuổi trẻ Ông xếp tuổi già nằm lưng chừng giữa sứckhoẻ và bệnh tật Francis Becon quan niệm tuổi già là bệnh và cần phải điều trị
Trang 11- Lão hoá tự nhiên (sinh lý, bình thường)
Có tốc độ và trình tự nhất định về những biến đổi theo tuổi, tương ứng vớicác khả năng sinh học, thích nghi điều hoà của quần thể
- Lão hoá chậm
Tốc độ của những biến đổi theo tuổi chậm so với toàn bộ quần thể Biểuhiện tối đa của dạng này là hiện tượng trường thọ
- Lão hoá sớm (bệnh lý, tăng tốc)
Sớm có những biến đổi theo tuổi hoặc chúng được biểu hiện rõ nét hơntrong độ tuổi nào đó Chẩn đoán già sớm không chỉ cho phép đề ra được chươngtrình tăng tuổi thọ cá thể mà còn kịp sử dụng các biện pháp dự phòng trên cơ sởhiểu biết các cơ chế nội sinh, ngoại sinh Xác định tuổi sinh học là phương phápchẩn đoán hội chứng lão hoá sớm
Quá trình già sớm có thể do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bênngoài (khí hậu, nghề nghiệp, kinh tế - xã hội, môi trường, đời sống hàngngày ), cũng như có thể do các bệnh khác nhau, nhất là những bệnh mạn tínhtác động xấu đến các hệ thống và cơ quan Loại trừ các yếu tố thúc đẩy già sớmđược đưa ra như một nhiệm vụ chiến lược chính của y tế và lão khoa xã hội
Hiện nay các chuyên gia lão khoa thống nhất ý kiến là lão hóa sớm thườngđược phát hiện ở độ tuổi 40-50 với các biểu hiện không tốt về thể chất, tâm lý xãhội và kinh tế Lão hóa sớm là một trong những nguyên nhân của mất thích nghisớm, hạn chế những mối quan tâm, không thỏa mãn cuộc sống, nhân cách bất ổn
Trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ của lão khoa không phải là kéo dàituổi thọ bằng bất kỳ biện pháp nào mà là học cách phát hiện kịp thời những dấuhiệu chủ đạo của lão hóa và nhất là phải kiểm soát sự tiến triển của chúng, gópphần cải thiện vị thế của người cao tuổi trong gia đình và xã hội [7], [8],[14],[21], [27]
Trang 121.3 CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI
1.3.1 Sức khỏe và ăn uống
Số người cao tuổi ngày càng tăng, tuổi thọ ngày càng cao, điều ấy nói lênnhững thành công to lớn đã đạt được trong lĩnh vực sinh, y học và các khoa họckhác
1.3.2 Nhà ở và môi trường
Nhà ở và môi trường ảnh hưởng sâu sắc đến tuổi thọ, sức khỏe chất lượngsống của mỗi người, đặc biệt là người cao tuổi Người cao tuổi có những khókhăn rất lớn trong việc đi lại và nhìn chung, họ thiếu phương tiện Thực tế đó lạicàng ảnh hưởng đến tâm trạng cho mình bị tách rời khỏi xã hội và vì vậy dễ mặccảm về sự cô đơn lúc cuối đời Nên tạo điều kiện cho người cao tuổi có thể sống
1.3.3 Gia đình
Do gia đình được coi là tế bào cơ sở của xã hội nên cần bảo vệ và củng cố
nó tùy theo hoàn cảnh từng bước, nhằm làm cho việc chăm sóc người cao tuổi ở
đó được đảm bảo hơn Cần thắt chặt mối quan hệ giữa các thế hệ với nhau, giữacác thành viên trong gia đình
- Cần có sự ủng hộ mạnh mẽ của toàn thể xã hội, để cho gia đình có thể tiếptục việc chăm sóc người cao tuổi và phải có kế hoạch cụ thể giúp đỡ các giađình đó
- Cần đặc biệt quan tâm đến số phận phụ nữ nhất là với những người góaphụ Bằng mọi cách khuyến khích con cháu chăm sóc bố mẹ, ông bà già; Vai tròcủa giáo dục rất quan trọng bên cạnh những quy định của luật pháp
Trang 131.3.4 Bảo trợ xã hội
Các tổ chức bảo trợ xã hội là những cơ quan thực hiện chính sách của nhànước, nhằm làm cho người cao tuổi có vị trí xứng đáng trong xã hội Cần bảođảm cho người cao tuổi được độc lập trong gia đình đồng thời vẫn là nhữngcông dân hoạt động, hữu ích trong cộng đồng
1.3.5 Bảo hiểm, trợ cấp nhằm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Hết tuổi lao động là bước vào tuổi thứ ba Những người cao tuổi thuộc lứatuổi thứ ba đa số còn sức khỏe nhưng cũng không ai đảm bảo là trong quãng đờicòn lại họ không có những tai nạn rủi ro, bệnh tật cần chữa chạy Vì thế đónggóp một số tiền trong lúc mình còn sung sức, ở tuổi lao động, hay trong lúcmình còn khỏe mạnh, để đến khi cần có thể dùng vào những yêu cầu đột xuất vềsức khỏe là việc hợp lý Trên nét đại cương bảo hiểm xã hội và đặc biệt bảohiểm ở lứa tuổi già, với trọng tâm là bảo hiểm y tế lúc tuổi già, có ý nghĩa nhưvậy Nó là một nhân tố không thể thiếu được trong hệ thống an ninh Có nó mọingười đều sống an tâm hơn vì cuộc sống được đảm bảo hơn, nhất là trong giaiđoạn cuối của cuộc đời đầy bất trắc Như trên đã nêu, lương hưu không thể đủ,trợ cấp tuổi già còn ít hơn nữa, hệ thống dịch vụ tuy cần nhưng chỉ đáp ứngđược phần nào trong cuộc sống bình thường Nếu có sự cố bất thường nhất là vềphương diện sức khỏe, thì rõ ràng bảo hiểm xã hội nhất là bảo hiểm y tế có vị tríkhông thể thiếu được Chăm lo đầu tư cho tổ chức này là một trong những việccần làm sớm Lúc đầu có thể còn chưa quan tâm nhưng qua thực tế, sẽ điềuchỉnh dần Chế độ bảo hiểm sẽ góp phần đáng kể trong hệ thống an sinh rất cần
ở lứa tuổi già [4], [5], [6], [7], [14]
1.3.6 Lợi tức và công ăn việc làm
Đa số các nước phát triển có hệ thống bảo trợ toàn xã hội dưới dạng bảohiểm xã hội Ở các nước đang phát triển, người dân phần lớn chỉ có mức sốngtối thiểu nên việc bảo hiểm xã hội khó thực hiện và đó là mối lo của mọi độ tuổi
Về phương diện lợi tức và công ăn việc làm đối với người cao tuổi phụ nữ lạicàng đáng lo ngại hơn
Trang 14- Thành lập và củng cố hệ thống bảo hiểm xã hội cho người cao tuổi Nếukhông thực hiện được như vậy thì cũng nên giúp đỡ vật chất trực tiếp cho cácgia đình phải nuôi người cao tuổi, các trại dưỡng lão Đảm bảo lợi tức do gửi tiếtkiệm cho người cao tuổi, bù lỗ những khi có lạm phát Khi quyết định cho nghỉhưu phải nghiên cứu đảm bảo cuộc sống cho những năm tháng còn lại Đảm bảocho người cao tuổi có ý muốn làm việc để cống hiến cho xã hội, phải được làmviệc, tránh thành kiến về tuổi tác Vấn đề chính là bố trí những công tác thíchhợp với sức khoẻ và kinh nghiệm sẵn có.
- Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi có thể tham gia vàhoạt động kinh tế, phát triển sản xuất
- Những người cao tuổi khi còn lao động, cần phải được đảm bảo điều kiệnlàm việc tốt hơn, lưu ý phòng tránh mọi tai nạn lao động dễ xảy ra ở người caotuổi Các điều kiện làm việc môi trường, giờ giấc tổ chức lao động, cần chú ýthích đáng đến đặc điểm của tuổi tác
- Tìm mọi cách để chuyển từ thời kỳ hoạt động sang thời kỳ nghỉ hưu Quyđịnh tuổi nghỉ hưu cũng phải mềm dẻo tùy từng trường hợp, từng hoàn cảnh.Khuyến khích chuẩn bị mở các lớp dạy cho tuổi hưu, giảm nhẹ công việc trongnhững năm trước khi về hưu, cải thiện các điều kiện, môi trường, tổ chức laođộng ở thời kỳ cuối này; có thể giảm dần giờ làm việc, tăng giờ nghỉ ngơi, giảitrí [7], [14]
1.3.7 Công tác giáo dục
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay tạo nên một sự bùng nổ vềkiến thức và thông tin Quy mô rộng lớn và tính chất liên tục của cuộc cáchmạng đó dẫn đến những thay đổi ngày càng to lớn và sâu sắc trong xã hội Điều
đó nói lên sự cần thiết phải không ngừng nâng cấp trình độ của mọi người kể cảngười cao tuổi Mặt khác, người cao tuổi cũng có những kinh nghiệm nhất địnhqua cuộc sống lâu năm của họ Vì vậy việc phổ biến các kinh nghiệm cho thế hệsau là rất cần thiết Công tác giáo dục đảm bảo cho tính liên tục giữa các thế hệ
- Mục tiêu của giáo dục là phải làm cho mọi người đánh giá đúng vai trò
Trang 15và vị trí của người cao tuổi trong xã hội, duy trì và phát triển những phong tụctập quán tốt đẹp quý trọng của người cao tuổi.
1.3.8 Bồi dưỡng sức khỏe và phòng bệnh
1.3.8.1.Bồi dưỡng sức khoẻ
Nội dung bồi dưỡng sức khỏe, phòng bệnh, phát hiện và xử trí bệnh sớmcần được hướng dẫn chu đáo cho mọi người biết, trước nhất là cho cán bộ y tế vì
họ phải là cán bộ tư vấn trong lĩnh vực này
1.3.8.2 Phòng bệnh
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, chân lý này ai cũng biết Đối với người caotuổi người ta chú trọng trước hết đến ba vấn đề: một là đề phòng viêm phổi, hai
là đề phòng ung thư và ba là đề phòng gãy xương
Viêm phổi rất hay thường gặp ở người cao tuổi và bao giờ cũng có tiênlượng xấu Cho dù mắc bệnh gì, biến chứng hay gặp nhất dẫn đến tử vong ởngười cao tuổi là viêm phổi Phòng viêm phổi bao gồm vacxin chống cúm, tránh
bị nhiễm lạnh, nhất là vào mùa Đông ẩm ướt, tránh nằm lâu Bệnh nhân già bịviêm phổi có thể không sốt, bạch cầu không cao, ho ít do sức đề kháng kém Bệnhlại hay chuyển nặng nhanh chóng Chữa loại bệnh này phải cho kháng sinhmạnh
Bệnh ung thư cũng rất hay gặp ở người cao tuổi là một trong nhữngnguyên nhân tử vong chính Cần khuyên nhủ mọi người bỏ không hút thuốc lánữa Tất cả các thống kê đều chứng minh giữa hút thuốc lá nhiều và dài ngày vớiung thư phổi có mối liên quan
Đối với gãy xương, đây là tai nạn hay gặp ở người cao tuổi Nguyên nhân
là do ngã Yếu tố làm cho dễ gãy là do xương đã bị xốp, loãng xương, mất nhiềuchất vôi vốn tạo nên độ cứng của xương Hướng phòng bệnh phải là làm chomọi người cao tuổi tránh bị ngã Phải phòng và chữa loãng xương như đã nêu ởtrên Một trong những biện pháp chống biến chứng của nhiều bệnh ở người caotuổi là định kỳ khám bệnh, khi phát hiện bệnh nhất là ở giai đoạn rất sớm thì nên
Trang 16có kế hoạch phòng chống ngay Các cuộc khám bệnh kiểm tra này còn sử dụng
- Phía Bắc giáp sông Hương
- Phía Đông giáp phường Phú Hội
- Phía Nam giáp sông An Cựu
- Phía Tây giáp phường Vĩnh Ninh
Diện tích: 72 ha
Khu vực dân cư, tổ dân phố: Địa bàn phường Phú Nhuận có 6 khu vực 12
tổ với dân số 1606 hộ, 10.432 nhân khẩu
Ngành nghề chính của phường: Đa số lao động phổ thông và buôn bán
nhỏ, làm các ngành nghề truyền thống như: đúc hồ lô, thợ nề, xe thồ…
Trạm Y tế: Có 1 bác sĩ, 2 y sĩ, 1 nữ hộ sinh, 1 dược tá và 1 công tác dân số
Trang 17Bản đồ Phường Phú Nhuận
Tình hình người từ 60 tuổi trở lên tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế.Theo báo cáo của Hội người cao tuổi phường Phú Nhuận cho thấy tổng số ngườicao tuổi từ 60 tuổi trở lên gồm có 580 người được phân theo các tổ như sau:
Số NCT
Tổng
số hộ
Tổng số NCT
Trang 18Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những người từ 60 tuổi trở lên đang sinh sốngtrên địa bàn phường Phú Nhuận, thành phố Huế
2.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Phường Phú Nhuận – Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 04 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả
Z2 α
- c: mức chính xác của nghiên cứu, là sự khác biệt giữa tỷ lệ p thu đượctrên mẫu và tỷ lệ p thật trong quần thể
Chọn mức chính xác là 5% nên c = 0,05
Trang 19Do đó, ta có cỡ mẫu 2
2
05 , 0
) 7 , 0 1 ( 7 , 0 96 ,
Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
- Chọn đối tượng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên có khả năng trao đổi, trảlời các câu hỏi
- Cách tiến hành:
+ Phường Phú nhuận có 580 người từ 60 tuổi trở lên, lập danh sách ngườicao tuổi theo tổ dân phố và đánh số thứ tự từ 001 đến 580 Dùng bảng số ngẫunhiên để chọn đối tượng nghiên cứu theo danh sách
+ Chọn ngẫu nhiên một số trong bảng số ngẫu nhiên sao cho số đó nhỏhơn hoặc bằng 580 Có thể quy ước sẽ lấy số ngẫu nhiên gồm 3 chữ số liềnnhau về phía bên phải con số “vào bảng” rồi lần lượt đi xuống phía dưới chẳnghạn, nếu gặp số nào bằng và nhỏ hơn 580 thì số đó được chọn vào mẫu, tiếptục như vậy đến bao giờ đủ được số ngẫu nhiên bằng với số cỡ mẫu đã định, cụthể như sau
2.2.3 Nội dung nghiên cứu
- Tình hình mắc bệnh của người cao tuổi bao gồm :
+ Bệnh mạn tính+ Loại bệnh mạn tính+ Loại bệnh thông thường
Trang 20- Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường PhúNhuận bao gồm :
+ Tỷ lệ mua bán bảo hiểm y tế+ Hình thức bán bảo hiểm y tế+ Đánh giá khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế+ Lý do khám chữa bệnh không tốt
+ Nơi khám bệnh+ Lý do không thuận lợi+ Đánh giá chất lượng khám bệnh+ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe bệnh tật+ Biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
2.2.4 Thu thập và xử lý số liệu:
* Thu thập số liệu
Bước 1: Chuẩn bị cho công tác điều tra
- Tìm tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Soạn bộ câu hỏi: gồm có 3 phần
+ Phần 1: Tìm hiểu đặc tính chung của đối tượng nghiên cứu (từcâu 1 đến câu 8) Giới, trình độ học vấn, thu nhập, số lượng thành viên trong giađình, điều kiện kinh tế
+ Phần 2: Khảo sát tình hình bị mắc bệnh của người cao tuổi: bệnhmạn tính, bệnh thông thường (từ câu 1 câu 3)
+ Phần 3: Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe (từ câu 1 đến câu15)
Bước 2: Các biến số cần thu thập :
- Giới tính : Nam, nữ
- Tuổi : Theo Tổ chức Y tế thế giới, độ tuổi người cao tuổi được phân chianhư sau :
Trang 21+ Độ tuổi từ 60-74 tuổi (người cao tuổi) + Độ tuổi từ 75-89 tuổi (người già)
+ Độ tuổi từ 90 tuổi trở lên (người già sống lâu)
- Trình độ học vấn của người cao tuổi
+ Tiểu học+ Trung học cơ sở (THCS)+ Trung học phổ thông (THPT)+ CĐ-ĐH
- Số lượng thành viên trong gia đình
+ Sống 1 mình+ 2-5 người+ > 5 người
- Con cháu, vợ (chồng) hiện sống với người cao tuổi
- Thu nhập bình quân người cao tuổi
+ < 3 triệu đồng/tháng+ ≥ 3 triệu đồng/tháng
- Bệnh mạn tính
+ Bệnh tim mạch+ Bệnh khớp + Rối loạn tâm thần+ Chấn thương+ Bệnh phối hợp+ Bệnh khác
- Bệnh thông thường
+ Viêm họng+ Viêm phổi+ Đau dạ dày
Trang 22+ Đái đường+ Rối loạn tiểu tiện+ Bệnh khác
- Tình hình khám chữa bệnh của NCT và bảo hiểm y tế
+ Có BHYT+ Không có BHYT
- Đánh giá khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT
+ Tốt+ Bình thường+ Không tốt
- Nơi khám bệnh của NCT
+ Trạm Y tế Phường + Phòng khám khu vực+ Bệnh viện thành phố +Bệnh viện Trung Ương Huế+ Bệnh Viện Trường ĐHYD Huế
+ Thầy thuốc tư nhân + Thầy thuốc Đông y+ Mua thuốc ở hiệu thuốc Tây Tự điều trị
- Nhận xét về thái độ phục vụ của Bệnh viện thành phố, BVTW Huế,Bệnh viện trường Đại học Y - Dược Huế, phòng khám tư nhân
+ Tốt+ Bình thường+ Không tốt+ Chưa bao giờ khám bệnh
- Tìm hiểu về lĩnh vực CSSK và bệnh tật
+ Thường xuyên + Thỉnh thoảng+ Hiếm khi + Tờ rơi, áp phích
- Nguồn tìm kiếm thông tin
+ Sách báo, tạp chí + Tivi, Radio+ Cán bộ Y tế + Tờ rơi, áp phích các cơ sở y tế
Trang 23Bước 3: Tổ chức điều tra:
- Liên hệ với Hội người cao tuổi để nắm danh sách người cao tuổi, xácđịnh hộ gia đình của người cao tuổi đã được chọn vào mẫu nghiên cứu để tiếnhành thu thập thông tin
- Thành lập nhóm điều tra gồm: Một cộng tác viên tại địa phương (là cán
bộ y tế phường hoặc cộng tác viên dân số); một người có uy tín trong phường để
hỗ trợ cho chúng tôi trong việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu
- Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu: Nhóm điều tra đến từng hộ gia đình cóđối tượng người cao tuổi đã được chọn vào mẫu nghiên cứu theo danh sách, trựctiếp phỏng vấn đối tượng bằng phiếu điều tra
* Xử lý số liệu
- Nhập tất cả các số liệu trên vào phần mềm Microsoft Excel
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học thông thường với phầnmềm SPSS 15.0
Trang 24Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính
Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính
Người cao tuổi thuộc nhóm 60-74 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm61,14%,
Nam chiếm 41,71%, nữ chiếm 58,29 %
Độ tuổi
Tỷ lệ
%
Trang 25Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn và độ tuổi
Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn