Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 41 - 49)

II. Một số điểm cần l uý khi làm bà

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I. Kiến thức cơ bản

Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu: 1. Đoạn văn sau đây bàn về vấn đề gì?

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại

(1). Nhng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Gợi ý: Đoạn văn bàn về vấn đề ngời nghệ sĩ phản ánh thực tại trong tác phẩm.

2. Chủ đề của đoạn văn trên có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản?

Gợi ý: Chủ đề chung của văn bản là tiếng nói của văn nghệ. Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản, là một phần tạo nên chủ đề chung.

3. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề của đoạn văn? Các câu đã đợc sắp xếp theo trình tự nh thế nào?

Gợi ý:

- Nội dung chính của câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại đời sống. - Nội dung chính của câu (2): Điều quan trọng là ngời nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ.

- Nội dung chính của câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của ngời nghệ sĩ đóng góp vào đời sống.

Những nội dung của các câu đều xoay quanh chủ đề cách phản ánh đời sống của tác phẩm văn nghệ. Các câu đợc sắp xếp theo trình tự triển khai chủ đề của đoạn, câu sau nối tiếp ý của câu trớc.

4. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn trên đợc thể hiện bằng những biện pháp nào? (chú ý những từ ngữ in đậm).

Gợi ý:

- Sự lặp lại các từ: tác phẩm – tác phẩm;

- Sử dụng các từ cùng trờng liên tởng: tác phẩm nghệ sĩ– , ghi lại muốn

nói gửi vào góp vào– – ;

- Thay thế: những vật liệu mợn ởthực tại = cái đã có rồi, nghệ sĩ = anh; - Dùng quan hệ từ: nhng.

5. Nh vậy, các đoạn văn trong văn bản cũng nh các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết với nhau cả về nội dung và hình thức. Về nội dung, các đoạn văn trong văn bản hay các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản hay của đoạn văn; các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Về hình thức, các đoạn văn và các câu phải đợc liên kết với nhau bằng những biện pháp liên kết (lặp, liên tởng, thế, nối…).

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Đọc đoạn văn sau đây và cho biết các câu liên kết với nhau về mặt nội dung nh thế nào.

Cái mạnh của con ngời Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hổng kiến thức cơ bản do thiên hớng chạy theo những môn học thời thợng , nhất là khả năng

thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp lỗ hổng này thì khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

Gợi ý: Để phân tích đợc mối liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn, trớc

hết phải xác định đợc chủ đề của đoạn. Sau đó, xét xem nội dung của các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào và các câu đợc sắp xếp theo trình tự ra sao.

Chủ đề của đoạn văn trên là khẳng định t chất trí tuệ đồng thời chỉ ra điểm yếu mà ngời Việt Nam cần khắc phục để chuẩn bị cho thế kỉ mới. Các câu trong đoạn văn đều xoay quanh và triển khai chủ đề chung này.

Các câu đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ, thể hiện đợc mạch phát triển lập luận: khẳng định thế mạnh  chỉ ra nhợc điểm  đòi hỏi phải khắc phục nhợc điểm.

2. Phân tích liên kết về mặt hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên.

Gợi ý: Trong đoạn văn trên, ngời viết đã sử dụng những phép liên kết nào để

liên kết các câu với nhau?

- Thế đồng nghĩa: sự thông minh, nhạy bén với cái mới  Bản chất trời phú ấy

- Nối:  Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng cònấy là

- Lặp: lỗ hổng  lỗ hổng này; sự thông minh (câu 1)  trí thông minh (câu 5).

con cò

Chế Lan Viên i. kiến thức cơ bản

1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ − Quảng Trị. Trớc Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng chiến, ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.

2. Bài thơ Con cò đợc sáng tác năm 1962, in trong tập thơ Hoa ngày thờng, chim báo bão. Hình tợng con cò trong những câu hát ru đã thể hiện những suy nghĩ sắc sảo và chan chứa cảm xúc của tác giả về tình mẹ và lời ru.

3. Hình tợng bao trùm cả bài thơ là hình tợng con cò. Đó là con cò trong ca dao truyền thống, xuất hiện rất phổ biến và đợc dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhng ý nghĩa phổ biến nhất là hình ảnh ngời nông dân, ngời phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhng luôn thể hiện đợc những đức tính tốt đẹp và niềm vui sống.

4. Bài thơ đợc tác giả chia làm ba đoạn:

− Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

− Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con ngời đi suốt cuộc đời.

− Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời.

5. Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao:

− Con cò bay lả bay la

Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng

− Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

− Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục, đau lòng cò con.

Trong hai bài ca dao trớc, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xa. Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm...), hình ảnh con cò lại tợng trng cho những con ngời, nhất là ngời phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con.

6. Hình tợng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ. Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của ngời mẹ. Bởi vậy, những câu thơ mang tính khái quát trong

bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thơng của ngời mẹ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thơng vô bờ bến của ngời mẹ. Dù ở đâu, bên mẹ hay đến phơng trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì con vẫn đợc mẹ hết lòng thơng yêu, che chở.

Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi.

Lời ru cũng là khúc hát yêu thơng. Sự hoá thân của ngời mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thơng càng trở nên sâu sắc, đằm thắm. Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp. Cánh cò vỗ qua nôi nh dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết của lòng mẹ.

II. rèn luyện kĩ năng

Dựa vào đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, có thể nhận diện: 1. Về thể thơ:

Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự do nhng các đoạn thờng đợc bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru. Tuy nhiên, trong bài thơ, ta còn nhận thấy giọng suy ngẫm, triết lý.

2. Về hình ảnh:

Hình ảnh con cò trong ca dao trở thành điểm tựa cho những liên tởng, tởng t- ợng của tác giả. Những hình ảnh trong bài thơ vừa rất gần gũi, xác thực nhng đồng thời cũng giàu ý nghĩa biểu tợng và sắc thái biểu cảm.

(luyện tập)

1. Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã đợc sử dụng?

a) Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến.

Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.

(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự đợc sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) c) Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con ngời đơn độc. Bởi vì chỉ có con ngời mới có ý thức về thời gian. Con ngời là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.

(Thời gian là gì? trong Tạp chí Tia sáng) d) Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

(Nam Cao, Chí Phèo)

Gợi ý:

- (a):

+ Liên kết câu: trờng học  trờng học (phép lặp);

+ Liên kết đoạn: trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến.nh thế (phép thế).

- (b):

+ Liên kết đoạn: sự sốngSự sống; văn nghệVăn nghệ (phép lặp).

- (c): Liên kết câu: thời gianthời gianthời gian; con ngờicon ngời

Con ngời (phép lặp).

- (d): Liên kết câu: yếu đuốimạnh; hiền lànhác (liên hệ trái nghĩa). 2. Tìm các cặp từ ngữ trái nghĩa trong hai câu văn sau đây và cho biết chúng có tác dụng nh thế nào trong việc liên kết câu.

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thơng về dĩ vãng, cũng nh bao nhiêu dự trù lo lắng cho tơng lai.

(Thời gian là gì?, trong Tạp chí Tia sáng)

Gợi ý:

- Các cặp từ ngữ trái nghĩa:

Thời gian vật lí Thời gian tâm lí

vô hình Hữu hình

giá lạnh nóng bỏng

thẳng tắp Hình tròn

đều đặn lúc nhanh lúc chậm

- Đoạn văn có chủ đề là phân biệt thời gian vật lí và thời gian tâm lí. Trong sự diễn đạt đặc điểm của hai loại thời gian, mối liên hệ giữa các cặp từ trái nghĩa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa hai câu văn.

3. Tìm các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và sửa lại. a) Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú

mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng.

(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm)

Gợi ý:

- (a): Theo sự diễn đạt này, các câu vi phạm liên kết nội dung: không cùng chung một chủ đề. Có thể sửa lại bằng cách thêm một số từ ngữ vào để tạo ra liên kết chủ đề giữa các câu:

Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ thì mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

- (b): Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Có thể chữa lỗi liên kết này bằng cách thêm vào cho câu 2 thành phần trạng ngữ chỉ thời gian để làm rõ diễn biến trớc – sau của sự việc:

Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt thời gian anh ốm, chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng.

4. Tìm và chữa các lỗi liên kết hình thức trong các đoạn trích sau:

a) Với bộ răng khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn cha có kết quả vì chúng sống sâu dới mặt đất. Hiện nay, ngời ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những ngời bị nó cắn.

(Báo) b) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trờng một đông.

(Báo)

Gợi ý:

- (a): Lỗi thay thế, từ trong câu 2 không thể thay thế cho loài nhện. Chữa: thay bằng chúng.

văn phòng cho nên không thể thay thế đợc cho nhau. Chữa: bỏ từ hội trờng trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng.

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(211 trang)
w