Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt)

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 102 - 106)

- Nhận xét về cách trình bày luận điểm, tổ chức liên kết giữa các phần trong văn bản trên.

Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt)

1. Tìm những từ ngữ địa phơng đã đợc sử dụng trong các đoạn trích (trích từ truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng) sau đây:

a) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đa về phía trớc, anh chầm chậm bớc tới, giọng lặp bặp run run :

- Ba đây con ! - Ba đây con !

b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại : - Thì má cứ kêu đi.

- Vô ăn cơm !

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :

- Cơm chín rồi !

Anh cũng không quay lại. Con bé bựcquá, quay lại mẹ và bảo : - Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.

c) Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nớc đợc, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :

- Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái ! - Nó cũng lại nói trổng.

2. Tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng đã đợc sử dụng trong các đoạn trích trên.

Gợi ý: Các từ ngữ địa phơng và từ ngữ toàn dân tơng ứng trong từng đoạn văn:

Đoạn

trích Từ địa phơng Từ toàn dân

a) thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp ba bố, cha b) ba bố, cha mẹ kêu gọi đâm trở thành đũa bếp đũa cả

(nói) trổng (nói) trống không

c)

ba bố, cha

lui cui lúi húi

nắp vung

nhắm cho là

giùm giúp

(nói) trổng (nói) trống không

3. Đối chiếu từ kêu trong các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lợc ngà

của Nguyễn Quang Sáng) và cho biết trong trờng hợp nào từ này là từ toàn dân, tr- ờng hợp nào là từ địa phơng. Trong mỗi trờng hợp, thử thay thế từ kêu bằng từ đồng nghĩa hoặc cách diễn đạt khác để thấy đợc sự khác nhau đó.

a) Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt nớc dùm cái! Nó cũng lại nói trổng.– b) – Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.

Gợi ý:

a) kêu là từ toàn dân; có thể thay bằng nói to.

b) kêu là từ địa phơng; có thể thay bằng từ toàn dân tơng đơng: gọi.

4. Tìm từ ngữ địa phơng trong 2 câu đố sau và thử thay thế chúng bằng những từ ngữ toàn dân tơng đơng.

a) Không cây không trái không hoa

Có lá ăn đợc, đố là lá chi.

(Câu đố về lá bún)

b) Kín nh bng lại kêu là trống

Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.

(Câu đố về cái trống và buồng cau)

Gợi ý: Các từ trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác).

đợc trong các bài tập trên vào bảng sau:

Từ địa phơng Từ toàn dân tơng ứng

vô vào

Gợi ý:

Từ địa phơng Từ toàn dân tơng ứng thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp ba bố, cha mẹ kêu gọi đâm trở thành đũa bếp đũa cả

(nói) trổng (nói) trống không

vào

lui cui lúi húi

nắp vung

nhắm cho là

giùm giúp

(nói) trổng (nói) trống không

chi

trống hổng trống hảng

trống huếch trống hoác

6. Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa ph- ơng theo các ý sau:

a) Có nên để cho nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lợc ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?

b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phơng?

Gợi ý: Không nên để nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì nh thế sẽ làm

giảm đi tính chân thực, khách quan của câu chuyện. Trong lời kể, có khi tác giả sử dụng ngôn ngữ địa phơng để tạo sắc thái riêng từ ngôn ngữ của nơi xảy ra câu chuyện. Tuy nhiên, tác giả cũng đã có ý thức sử dụng những từ ngữ địa phơng không quá khó để tạo điều kiện tiếp nhận cho đông đảo bạn đọc của các vùng miền khác nhau.

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(211 trang)
w