Thành phần chính và thành phần phụ

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 142 - 143)

1. Em đã đợc biết đến những thành phần nào của câu? Những thành phần nào là chính, những thành phần nào là phụ?

Gợi ý:

- Các thành phần chính: vị ngữ, chủ ngữ - Các thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ 2. Dựa vào đâu để nhận biết thành phần câu?

Gợi ý: Dựa vào đặc điểm của từng thành phần.

- Vị ngữ: có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi “Làm gì?”, “Làm sao?”, “Nh thế nào?”, “Là gì?”.

- Chủ ngữ: nêu lên sự vật, hiện tợng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… đợc thể hiện ở vị ngữ; trả lời cho câu hỏi “Ai?”, “Con gì?”, “Cái gì?”.

- Trạng ngữ: đứng ở đầu, giữa hoặc cuối câu; nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích… diễn ra sự việc nói đến trong câu.

- Khởi ngữ: thờng đứng trớc chủ ngữ, nêu lên và nhấn mạnh đề tài của câu; có thể kết hợp với các từ về, đối với… ở trớc.

3. Phân tích thành phần của các câu sau đây: a) Đôi càng tôi mẫm bóng.

b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy ngời học trò cũ sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học) c) Còn tấm gơng bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác...

(Băng Sơn, U tôi)

Gợi ý:

Đôi càng tôi / mẫm bóng.

CN VN

Sau một hồi trống … lòng tôi, / mấy ng ời học trò cũ / đến sắp hàng… đi vào.

Trạng ngữ CN VN

Còn tấm g ơng… tráng bạc,/ nó / vẫn là [ ] hay độc ác...

Khởi ngữ CN VN

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 142 - 143)