Hớng dẫn luyện nói trên lớp

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 116 - 120)

1. Đây là bài văn nói, không nên viết thành bài văn hoàn chỉnh để đọc mà dựa vào dàn ý để trình bày bằng miệng.

2. Mặc dù là trình bày bằng miệng nhng vẫn phải bám sát dàn ý, đảm bảo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài). Trong dàn bài, nên lựa chọn những hình ảnh, câu thơ tiêu biểu để thuyết phục cho luận điểm, làm dẫn chứng cho sự cảm nhận.

3. Chú ý cách trình bày: Phong cách tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giọng nói vừa đủ nghe, diễn cảm; kết hợp giữa nói với cử chỉ, điệu bộ. Khi nói, hớng tới ngời nghe, khơi gợi sự đồng cảm.

những ngôi sao xa xôi

Lê Minh Khuê I. Kiến thức cơ bản

1. Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, thuộc thế hệ những nhà văn bắt đầu sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Các tác phẩm của Lê Minh Khuê ra đời đầu những năm 70 của thế kỷ XX đều viết về cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn khói lửa. Từ sau năm 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê đã bám sát những biến chuyển của đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề bức xúc của xã hội thời đổi mới. Ngòi bút miêu tả tâm lý của Lê Minh Khuê khá sắc sảo, nhất là khi miêu tả tâm lý phụ nữ.

2. Truyện Những ngôi sao xa xôi viết về ba cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom ở một cao điểm trong thời kì cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ đang diễn ra khốc liệt. Miêu tả các cô gái hằng ngày, hằng giờ đối mặt với hiểm nguy nhng sức hấp dẫn của truyện không phải ở những chi tiết, sự kiện hồi hộp, nóng bỏng mà ở khả năng miêu tả đời sống tâm hồn con ngời khá sinh động, sâu sắc của tác giả.

3. Tóm tắt nội dung:

Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lợng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom cha nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Mặc dù vậy, cuộc sống của họ vẫn vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội.

4. Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất, theo lời kể của Định − nhân vật chính. Sự lạ chọn vai kể nh vậy rất phù hợp với nội dung tác phẩm cũng thuận lợi cho việc miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của ba cô gái.

5. Nhân vật trong truyện là ba cô gái trong tổ rà phá bom. Ngời kể chuyện cũng là một trong ba cô gái ấy. Từ góc nhìn này, tác giả có điều kiện miêu tả những suy nghĩ, tâm trạng của các cô một cách chân thực, cụ thể và gần gũi.

− Cùng chung một tổ, cùng trải qua cuộc sống đầy những khó khăn, hiểm nghèo, họ đã trở thành những con ngời dũng cảm, can trờng, coi những việc đếm bom, phá bom... chỉ là những công việc bình thờng hàng ngày. Đó là những ngời có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc nhng đồng thời cũng dễ xúc cảm, giàu ớc mơ, dễ vui mà cũng dễ trầm t. Họ thích làm đẹp của cuộc sống của mình và không bao giờ tỏ ra chán nản, thất vọng.

Họ có những điểm chung đồng thời cũng có những nét tính cách riêng: Phơng Định nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng, a sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô t, Chị Thao từng trải hơn nhng cũng không thiếu những rung động, khát khao của tuổi trẻ, Nho trông có vẻ yếu đuối nhng cũng rất tinh nghịch.

Xen giữa những trận bom, giữa những câu chuyện của ba chị em trong cuộc sống đời thờng nhng rất nóng bỏng ấy là dòng suy nghĩ lan man của nhân vật "tôi". Từ những suy nghĩ vui vui về các anh bộ đội đến nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ rất rõ những đồ vật, những kỉ niệm ngày còn ở nhà... Đó là những suy nghĩ rất đời thờng nhng càng làm cho bức tranh chân dung ngời chiến sĩ thêm sống động. Nhất là đoạn cuối truyện, khi cơn ma đá đã tan thì niềm vui nhỏ bé của các cô cũng không còn. Cô gái lại đắm chìm và những hồi ức về quê nhà. Bao nhiêu hình ảnh gắn liền với bấy nhiêu kỉ niệm: mẹ, cái cửa sổ, bà bán kem, lũ trẻ, hoa trong công viên... mỗi hình ảnh chỉ kịp vụt qua trong thoáng chốc nhng rất sắc nét, rất cụ thể.

6. Trong truyện, tác giả sử dụng ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện − cô gái thanh niên xung phong ngời Hà Nội − tạo cho tác phẩm có giọng điệu và ngôn ngữ tự nhiên, trẻ trung và đầy nữ tính. Những câu văn ngắn, nhịp nhanh tạo đợc không khí khẩn trơng trong hoàn cảnh chiến trờng. ở những đoạn hồi tởng, nhịp kể chậm lại, gợi nhớ những kỷ niệm của tuổi thiếu niên hồn nhiên, vô t.

7. Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn này là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Có thể nêu những nhận xét khái quát về hoàn cảnh sống và chiến đấu, về tính cách, phẩm chất nổi bật của họ: hoàn cảnh ngặt nghèo, thờng xuyên đối mặt với hiểm nguy; hồn nhiên, yêu đời; sẵn sàng đơng đầu với thử thách, tình cảm đồng đội cao đẹp...

II. rèn luyện kĩ năng

Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lợng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom cha nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Mặc dù vậy, cuộc sống của họ vẫn vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội.

2. Đọc diễn cảm.

Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn)

(Tiếp theo)

Thực hiện theo nội dung đã chuẩn bị ở bài 19

Trả bài tập làm văn số 7

1. Đọc kĩ lời nhận xét của thầy, cô giáo; lắng nghe và ghi chép lại những hớng dẫn sửa chữa của thầy, cô giáo. Tham khảo ý kiến phát biểu và những bài viết của các bạn đợc điểm tốt.

2. Tự chỉnh sửa bài viết của mình theo các định hớng sau:

a) Bài viết của mình đã đảm bảo đáp ứng yêu cầu của một bài nghị luận văn học cha?

- Bài viết đã xác định đợc rõ vấn đề nghị luận cha?

- Bài viết đã thực hiện đúng theo yêu cầu (mệnh lệnh) của đề bài cha?

b) Vấn đề nghị luận đã đợc triển khai bằng hệ thống các luận điểm nào? Các luận điểm này có liên quan chặt chẽ với nhau hay không? Em đã trình bày các luận điểm theo trình tự nh thế nào? Trình tự triển khai luận điểm nh thế có hợp lí không?

c) Các luận điểm có đợc phân tích rõ ràng và chứng minh bằng các luận cứ cụ thể, thuyết phục cha?

d) Tơng ứng với từng luận điểm, em phải biết đa ra những đánh giá, nhận xét riêng của mình. Bài viết của em đã làm đợc điều này cha? Có cần bổ sung ý nào không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chữa lại các lỗi về diễn đạt, lỗi dùng từ, chính tả; lỗi về viết đoạn văn, tổ chức liên kết câu, liên kết các đoạn (nếu có).

Biên bản

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 2 (Trang 116 - 120)