- Điều tra tất cả cỏc ụng lang, bà lang và cỏc nhà chẩn trị giới thiệu biết về cõy thuốc và bài thuốc cổ truyền để phũng và chữa bệnh.
37 Lụ hội A.vera (L.) Burm.f.
Nhận xột: Qua thống kờ cho thấy trong tổng số 216 cõy thường dựng làm thuốc chữa bệnh cho người dõn, chỳng tụi nhận thấy cú 72 cõy thuốc trải đều trong cỏc nhúm bệnh ở trong danh mục 216 cõy thuốc nam/300 danh mục vị thuốc YHCT(ban hành kốm theo thụng tư số 12/2010/TT- BYT ngày 29/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Y Tế). Đú lànhững cõy thuốc cú sẵn ở địa phương.
Qua đú chỳng tụi nhận thấy rằng tỷ lệ cõy thuốc cú trong Dược điển Việt Nam (13,7%) và tỷ lệ cõy thuốc cú trong danh mục vị thuốc YHCT (ban hành kốm theo thụng tư số 12/2010/TT- BYT ngày 29/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Y Tế).là 33,9%.
Kết quả nghiờn cứu trong tổng sụ 216 cõy thường dựng làm thuốc chữa bệnh cho người dõn thỡ cú 42 cõy thuốc nằm trong danh mục 338 cõy thuốc, vị
thuốc của Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ IV ngày 1/9/2009 theo qui định Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Dược.
Ngoài ra cỏc cõy thuốc cũn lại 101 cõy thỡ phần lớn cú trong những cõy thuốc, vị thuốc của Đỗ Tất Lợi và Động vật làm thuốc ở Việt Nam của viện Dược liệu.
3.2.4. Danh lục cỏc loài cõy thuốc nằm trong diện bảo tồn ở Việt Nam đóphỏt hiện ở Thị Trấn Sapa, Tả Phỡn, Trung Chải.[40] phỏt hiện ở Thị Trấn Sapa, Tả Phỡn, Trung Chải.[40]
(Đối chiếu Danh lục đỏ Cõy thuốc Việt Nam DL ĐCTVN,2007; Sỏch Đỏ Việt Nam (SĐVN, 2007); và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của chớnh phủ).
Trong tổng số 216 loài cõy thuốc đó được thống kờ phỏt hiện thấy cú 16 loài cõy thuốc cú tờn trong cỏc tài liệu bảo tồn ở Việt Nam như Danh lục đỏ Cõy thuốc Việt Nam DL ĐCTVN,2007; Sỏch Đỏ Việt Nam (SĐVN, 2007); và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của chớnh phủ. Cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.5. Cỏc loài cõy thuốc cần bảo tồn ở VN đó phỏt hiện ở tại 3 xó.
TT Tờn cõy thuốc DL ĐCTVN(2007) SĐVN - TV2007 NĐ - 32