- Điều tra tất cả cỏc ụng lang, bà lang và cỏc nhà chẩn trị giới thiệu biết về cõy thuốc và bài thuốc cổ truyền để phũng và chữa bệnh.
Chương IV BÀN LUẬN
4.2.1. Về chủng loại dược liệu.
Thiờn nhiờn ưu đói đó ban tặng cho Việt Nam với thảm thực vật phong phỳ trong đú cú rất nhiều cõy, con, cỏc loại hoa thơm quả ngọt, ớch lợi của nú khụng chỉ làm sạch đẹp mụi trường sống, gúp phần nõng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần mà chớnh những loại cõy quý đú cũn là những vị thuốc giỳp cho con người phũng bệnh và chữa bệnh.
Việt Nam với diện tớch 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² nội thủy với khớ hậu nhiệt đới giú mựa, lónh thổ Việt Nam nằm trọn trong vựng nhiệt đới đồng thời nằm ở phần rỡa ở phần chõu Á lục địa, nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫn được đỏnh giỏ là nước cú nguồn tài nguyờn sinh vật học đa dạng và phong phỳ, được xếp thứ 16 trong 25 quốc gia cú mật độ đa dạng sinh vật cao nhất thể giới. Riờng thực vật bậc cao cú mặt ở Việt Nam đó thống kờ được 10.368 loài, trong đú 733 loài cõy trồng được nhập nội thuộc 2.257 chi, 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ thực vật của thế giới, Tại Việt Nam cú 12.000 loài thực vật bậc cao, trong số này cú khoảng 3920 loại được dựng làm thuốc.
Tại huyện Sapa tỉnh Lào Cai cũng được thiờn nhiờn ưu đói ban tặng với khớ hậu mỏt mẻ, là nơi cú nhiều những cõy thuốc cú giỏ trị chữa bệnh. Đõy là một nguồn tiềm năng lớn về cõy thuốc, gúp phần đắc lực vào cụng tỏc CSSKBĐ cho người dõn địa phương.
Qua kết quả điều tra được 216 cõy thuốc và được sắp xếp theo tờn Việt, địa phương ( phụ lục 3) 205 cõy đều xỏc định được tờn khoa học, họ thực vật và cú tỏc dụng trong phũng bệnh, chữa cỏc chứng bệnh thường gặp tại địa phương. Cỏc cõy thuốc này khụng chỉ phong phỳ về thành phần loài ( bảng 3.1) mà cũn phong phỳ về mụi trường sống. Ngành Ngọc lan được ghi nhận là ngành cú nhiều cõy thuốc nhất (194 Loài, và 76 họ), như ngành Dương xỉ (7 loài), cỏc ngành khỏc thỡ ớt hơn nhưng qua đú cũng phải ghi nhận rằng tại 3 xó nghiờn cứu rất đa dạng về cõy thuốc.
Nghiờn cứu này đó cơ bản xỏc định được cỏc cõy thuốc mà người dõn thường dựng để chữa bệnh tại địa phương. Đú là kết quả khả quan của nghiờn cứu, điều đú chứng tỏ rằng nghiờn cứu đó đi đỳng hướng và cú ưu điểm so với cỏc nghiờn cứu trước đú như: “ Điều tra về cõy thuốc và bài thuốc Nam kinh nghiệm trong phũng và chữa bệnh của người Tày xó Việt Lõm, huyện Vị Xuyờn tỉnh Hà Giang ” của Nguyễn Thị Hương, nghiờn cứu này đó ghi nhận được 234 cõy thuốc và 231 loài và phõn thành 81 họ nhưng cũng chưa chỉ ra cõy thuốc thuộc ngành nào.
Điểm đỏng chỳ ý trong kết quả nghiờn cứu, trong tổng sụ 216 loài cõy thuốc thỡ cú 42 loài cõy thuốc đó được chuẩn húa trong Dược điển Việt Nam IV (bảng 3.4). Cũng trong số cõy thuốc thống kờ được thỡ cú 16 loài cõy thuốc trong sỏch đỏ cần bảo tồn( bảng 3.5) cỏc loài cõy này hầu hết là tỏi sinh với số lượng cỏ thể ớt. Điều đú chứng tỏ rằng nguồn tài nguyờn cõy thuốc đang bị cạn kiệt dần. Cỏc cõy thuốc ở tại 3 xó khụng những đa dạng về bộ phận sử dụng ( bảng 3.9 ) mà cũn đa dạng về phương thức sử dụng( bảng 3.11) và tỏc dụng chữa bệnh (bảng 3.13) cỏc bộ phận cõy thuốc sử dụng nhiều là toàn cõy, lỏ, rễ, cành thõn
cỏc bộ phận khỏc như hoa, quả, hạt sử dụng ớt hơn nhưng cũng đó chứng tỏ rằng sự đa dạng về bộ phận sử dụng của cõy thuốc. Mặt khỏc nghiờn cứu cũng chỉ ra sự đa dạng về phương thức sử dụng như sắc uống, tỏn bột uống, gió vắt nước uống hoặc dựng ngoài: đắp, tắm, bụi…,
Ngoài ra, sự đa dạng trong tỏc dụng chữa bệnh của cõy thuốc cũng phản ỏnh kinh nghiệm trong cộng đồng của người dõn trong xó qua cỏc tỏc dụng chưa được đề cập đến trong Dược điển Việt Nam IV, những cõy thuốc, vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi và cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam của viện Dược Liệu. Tuy nhiờn đõy cũng chỉ là kết quả điều tra ban đầu, bước đầu thu thập kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc bản địa của cỏc ụng lang, bà lang trong cỏc xó biết sử dụng cõy thuốc Nam trong phũng và chữa bệnh tại cộng đồng dõn tộc.
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi và kết quả nghiờn cứu của đồng nghiệp khỏc, cho thấy cần cú những nghiờn cứu tiếp theo để đỏnh giỏ một cỏch khoa học cỏc cõy thuốc ở cỏc vựng đồng bào dõn tộc cú giỏ trị trong phũng và chữa bệnh cho người. Cũng từ kết quả nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy một số loài cõy thuốc trở nờn khan hiếm, một số cõy cú nguy cơ tuyệt chủng, nếu chỳng ta khụng sớm thực hiện chớnh sỏch bảo tồn và phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn cõy thuốc.