Kinh nghiệm thu hỏ i, bảo quản và bào chế.

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 61 - 63)

- Điều tra tất cả cỏc ụng lang, bà lang và cỏc nhà chẩn trị giới thiệu biết về cõy thuốc và bài thuốc cổ truyền để phũng và chữa bệnh.

Chương IV BÀN LUẬN

4.4.1. Kinh nghiệm thu hỏ i, bảo quản và bào chế.

Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy người dõn ở 3 xó biết cỏch chữa một số chứng bệnh bằng thuốc Nam. Cỏc ụng lang, bà lang là những người cú kinh nghiệm thu hỏi, bảo quản cõy thuốc và bốc thuốc chữa bệnh. Họ biết rừ những loại cõy thuốc thường cú ở đõu và thời điểm thu hỏi thớch hợp để cú hoạt chất trong cõy cao nhất.

Thụng thường cỏc ụng lang, bà lang thu hỏi thuốc về phơi khụ để sẵn trong nhà, khi cú người bệnh đến thỡ họ bốc thuốc cho người dõn và dựng một số cõy thuốc tươi họ trồng sẵn ở vườn đối với cỏc loại bệnh như đắp, xụng, bụi, tắm…. Họ thường đi thu hỏi thuốc vào thời điểm nhất định hoặc tựy theo mựa, nếu mựa mưa thỡ thu hỏi vào buổi trưa, nếu mựa nắng thỡ thu hỏi vào buổi sỏng. Ngoài ra với người cú nhiều kinh nghiệm trong việc đi lấy cõy thuốc, họ cho biết: "Cõy thuốc cú ở xung quanh vườn nhà, ven bờ suối, trong rừng già. Nhưng ở nhà chỉ trồng được những loại thụng thường thụi, muốn cú thuốc quý phải vào rừng sõu mới tỡm được". Trước khi đi lấy thuốc, họ phải chuẩn bị dao cắt, gựi và thức ăn cho cả ngày. Người Dao thường dẫn theo con gỏi để truyền lại kinh nghiệm, ho dắt theo cụ con gỏi nhỏ để chỉ mặt thuốc, chỉ những nơi cõy thuốc thường mọc và phõn biệt cõy thuốc với cõy độc. Đõy là việc rất quan trọng vỡ cú loại cõy độc và cõy thuốc cú hỡnh dỏng giống nhau rất dễ nhầm lẫn. Sau khoảng 5, 6 lần là cụ gỏi đó cú thể tự đi tỡm thuốc một mỡnh. Thời điểm đi lấy thuốc cũng phải tuõn

thủ một số "nguyờn tắc" như phải đi lỳc sỏng sớm vỡ khi đú cõy thuốc vẫn cũn đọng sương, đọng lại những tinh tỳy của trời đất và phỏt huy tỏc dụng cao nhất. Nếu bệnh nặng thỡ phải chọn ngày tốt như ngày con trõu, con hổ, hay ngày 8, 18, 28, thời gian này đi hỏi sẽ gặp nhiều cõy thuốc quý, tỏc dụng chữa bệnh của thuốc cũng cụng hiệu hơn, kiờng ngày con rồng, vỡ con rồng cú thõn dài, người ốm sẽ lõu khỏi. Cỏch lấy thuốc là chỉ chặt lấy cành và lỏ, cũn gốc để lại vỡ "để lần sau cũn cú lấy nữa". Khi đó lấy đủ vị thuốc cần dựng, họ cho tất cả vào gựi và đeo về. Cụng đoạn cuối cựng của một ngày đi lấy lỏ thuốc là đem về nhà, băm nhỏ và đem phơi để cú thể dựng được lõu dài, tuy nhiờn, theo người dõn, dựng thuốc khi cũn tươi sẽ tốt hơn thuốc đó phơi khụ nhưng điều quan trọng cơ bản là biết thu hoạch vào những ngày nắng rỏo trỏnh ẩm ướt ảnh hưởng đến việc bảo quản thuốc.

Cỏc cõy thuốc mà họ thu hỏi thỡ tựy theo từng bộ phận dựng của cõy như bộ phận dựng là lỏ thỡ thu hỏi gần như quanh năm; đối với những cõy thuốc mà bộ phận sử dụng là thõn cõy thỡ thường thu hỏi vào mựa thu hoặc mựa đụng để gỗ được chắc chắn và đảm bảo về hoạt chất; với những cõy thuốc lấy bộ phận sử dụng là củ thường thu hoạch khi củ đó lớn hoặc lỏ đó tàn hộo; đối với cõy thuốc lấy nụ thỡ cần thu hỏi khi nụ mới chớm nở, nếu là hoa thỡ hoa vừa mới nở. Khi lấy cõy thuốc về rồi, theo kinh nghiệm của cỏc thầy lang họ cú cỏch phối hợp thuốc riờng, chớnh vỡ thế họ cú bài thuốc kinh nghiệm tớch lũy từ bao đời nay.

Những thụng tin của cỏc ụng lang, bà lang cú kiến thức sử dụng cũng như thu hỏi, bảo quản cõy thuốc là vụ cựng quan trọng. Điều này giỳp cho cỏc nhà nghiờn cứu bước đầu xỏc định đỳng thời điểm thu hỏi cũng như cú kế hoạch khai thỏc nguồn tài nguyờn cõy thuốc một cỏch hiệu quả và hợp lý.

Cỏch bảo quản cõy thuốc thường đơn giản vỡ dạng sử dụng chớnh là: dựng tươi và dựng khụ, thụng thường là dựng khụ vỡ bảo quản đơn giản và dựng được quanh năm, chủ động được nguồn thuốc. Điều này khỏc với nghiờn cứu về người Dao tiền huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh trong nghiờn cứu của Trần Xuõn Nguyờn

[ 33]. Một số cõy thuốc được dựng dưới dạng tươi vỡ tỏc dụng, vỡ đường dựng là đắp, tắm hoặc để xụng. Một sụ cõy thuốc được sao nhằm bảo quản tốt hơn.

Qua cỏch thu hỏi, bảo quản và bào chế của cỏc ụng lang, bà lang. Nhúm nghiờn cứu chỳng tụi thấy tương đối phự hợp với kỹ thuật thu hỏi, bảo quản, bào chế dược liệu của YHCT chớnh thống. Trong bảo quản thỡ cần phải phơi khụ trỏnh ẩm mốc, mối mọt…Cỏc loại thuốc cú tinh dầu thỡ thường dựng tươi, và phơi trong búng rõm.

Với việc sử dụng cõy thuốc và bốc thuốc của ụng lang, bà lang tuy khụng theo YHCT chớnh thống như là quõn, thần, tỏ, sứ; liều lượng chỉ mang tớnh tương đối là nắm tay, vốc tay, số lượng hạt, số lượng củ. Cỏch đo lường này cũng là vấn đề cũn hạn chế trong sử dụng thuốc y học cổ truyền của cỏc đồng bào dõn tộc Việt Nam. Mặc dự khụng biết về lý luận YHCT…và liều lượng bằng gram như ở miền đồng bằng nhưng cỏc ụng lang , bà lang vẫn cú kinh nghiệm bốc thuốc và sử dụng liều lượng theo từng chứng bệnh. Cỏch bốc thuốc này chủ yếu là do cảm quan, nhưng tuy nhiờn cỏc chứng bệnh giảm và đụi khi khỏi hẳn.

Từ vấn đề trờn đó đặt ra cho nhúm nghiờn cứu và cỏc nhà khoa học thấy rằng cần cú cỏc nghiờn cứu sõu hơn để tỡm ra trong cỏc bài thuốc vị nào đúngvai trũ chớnh và liều lượng sử dụng hợp lý, an toàn và hiệu quả khi sử dụng cõy thuốc để chữa bệnh.

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w