Kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam chữa một số chứng bệnh thường gặp của người dõn tộc tại 3 xó NC.

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 63 - 68)

- Điều tra tất cả cỏc ụng lang, bà lang và cỏc nhà chẩn trị giới thiệu biết về cõy thuốc và bài thuốc cổ truyền để phũng và chữa bệnh.

Chương IV BÀN LUẬN

4.4.2. Kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam chữa một số chứng bệnh thường gặp của người dõn tộc tại 3 xó NC.

gặp của người dõn tộc tại 3 xó NC.

Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú nguồn tài nguyờn sinh vật đa dạng và phong phỳ, trong đú cú tài nguyờn cõy thuốc, vỡ vậy việc sử dụng cõy thuốc y học cổ truyền được coi là một nột văn húa truyền thống núi chung và của người dõn 3 xó của huyện Sapa núi riờng. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi thu thập được 216 cõy thuốc được phõn thành 8 nhúm cú tỏc dụng khỏc nhau ( bảng 3.7 ), và 89 bài thuốc mà cỏc ụng lang, bà lang thường dựng để chữa 10 chứng bệnh (bảng 3.13). ễng lang, bà lang sử dụng cỏc cõy thuốc, bài thuốc để chữa từng

chứng bệnh từ những quan niệm về bệnh, nguyờn nhõn gõy bệnh hay cỏc chứng bệnh cú độ tin cậy cao.

Nhưng vấn đề đỏng bàn luận ở đõy là ngoài cỏc cõy thuốc và bài thuốc hay được cỏc ụng lang, bà lang sử dụng với nguồn dược liệu sẵn cú ở địa phương cũng được nhiều người dõn ở cỏc địa phương khỏc sử dụng cũng với tỏc dụng tương tự. Bờn cạnh đú, cũn cú những cõy thuốc mà cỏc ụng lang, bà lang sử dụng để chữa một số chứng bệnh mà nhúm nghiờn cứu thấy Dược điển Việt Nam IV [ 6 ] và cỏc y văn khỏc chưa đề cập tới hoặc một số cõy thuốc chưa được mụ tả và giới thiệu trong cỏc tài liệu về cõy thuốc của Việt Nam.

Điều này chứng tỏ rằng trong dõn gian cũn cú nhiều kinh nghiệm hay, cỏc bài thuốc quớ mà chỳng ta chưa biết đến. Do đú chỳng ta cần quan tõm, nghiờn cứu, bảo tồn, kế thừa và phỏt triển.

Những kinh nghiệm chữa bệnh cho cộng đồng của cỏc ụng lang, bà lang chủ yếu tập trung vào cỏc chứng bệnh lõu ngày ( bệnh món tớnh) như: đau nhức cơ, xương, khớp, bệnh gan, thận, vụ sinh….Cỏc bệnh mà trạm y tế xó chưa cú thuốc điều trị dài ngày vậy việc phối hợp trị bệnh bằng y học hiện đại với y học cổ truyền là rất cần thiết.

Nhưng, cũng phải núi đến hạn chế của bài thuốc mà nhúm nghiờn cứu thu thập được do cỏc ụng lang, bà lang cung cấp. Cỏc cõy thuốc này mang tiếng địa phương nờn việc xỏc định tờn Việt và tờn khoa học của cõy thuốc gặp rất nhiều khú khăn, mặc dự được người dõn mụ tả, tỏc dụng của cõy thuốc và đưa mẫu của cõy thuốc đến nhưng nhúm nghiờn cứu khụng đủ điều kiện để lấy mẫu tất cả cỏc cõy thuốc để xỏc định tờn cõy thuốc, ngành, họ, chi của cõy thuốc trong sụ cõy thuốc được sử dụng tại cộng đồng.

Theo YHCT chớnh thống khi chữa bệnh phải tỡm được cỏi gốc của bệnh, cỏi gốc đú chớnh là sự thiờn thắng hay thiờn suy của õm hoặc dương, khi chữa cần phải vừa nõng cao chớnh khớ, đồng thời vừa phải đuổi tà khớ, với mục đớch

nhằm điều hũa sự mất cõn bằng õm dương trong cơ thể con người, làm cho õm dương bỡnh hũa, con người hết bệnh.

Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy kinh nghiệm chữa bệnh của cỏc ụng lang, bà lang ở 3 xó rất phong phỳ. Cựng một chứng bệnh nhưng cú nhiều cỏch chữa trị khỏc nhau, nhiều phương thuốc khỏc nhau với nhiều loại cõy thuốc tự nhiờn, dễ kiếm, dễ sử dụng, giỏ thành thấp mà vẫn hiệu quả khi chữa bệnh. Vậy cỏch chữa bệnh của cỏc ụng lang, bà lang về cơ bản là phự hợp với YHCT chớnh thống.

Cũng từ kết quả nghiờn cứu (bảng 3.7 và bảng 3.13) cho thấy trong số 89 bài thuốc hay dựng để chữa cỏc chứng bệnh thường gặp tại địa phương thỡ bài thuốc chữa bệnh đường tiờu húa là cao nhất chiếm tỉ lệ 22,5 %. Nhỡn vào kết quả này chỳng tụi thấy tương đồng với kết quả ở (bảng 3.7) về số lượng cõy thuốc được phõn chia theo nhúm tỏc dụng chữa bệnh thỡ nhúm tỉ lệ cao nhất là nhúm cõy cú tỏc dụng chữa bệnh đường tiờu húa chiếm 37,5 %. Điều này hoàn toàn giống như cỏc nghiờn cứu trước đõy của cỏc tỏc giả khỏc khi nghiờn cứu về sử dụng cõy thuốc bản địa trong phũng và chữa bệnh của dõn tộc thiểu số ở cỏc vựng nỳi cao.

Như vậy, nhỡn vào cỏc số liệu trờn chỳng tụi thấy cú mối liờn hệ giữa sự sẵn cú nguồn cõy thuốc tại địa phương và sự phong phỳ về kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc để cấu thành bài thuốc chữa cỏc chứng bệnh thường gặp ở địa phương. Điều này cũng dễ hiểu bởi vỡ khi tỡm hiểu YHCT của Việt Nam cũng như YHCT của cỏc nước trờn thế giới, chỳng tụi nhận thấy cỏc nền y học đều dựa trờn nền tảng sử dụng thực vật. Kết quả nghiờn cứu khẳng định tớnh sẵn cú của nguồn cõy thuốc đó nắm giữ vai trũ quan trọng trong quyết định sử dụng thuốc của người dõn. Những người dõn tại cộng đồng cú kiến thức và kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc YHCT trong phũng và chữa bệnh. Tuy nhiờn việc sử dụng cõy thuốc của người dõn ở đõy vẫn mang tớnh tự phỏt, tự lựa chọn, tự cung cấp và tự sử dụng thuốc YHCT để điều trị bệnh của chớnh bản thõn mỡnh và cộng đồng. Nguồn cõy thuốc người dõn ở đõy sử dụng chủ yếu là cõy thuốc thu hỏi từ tự nhiờn, chủ yếu

là trong rừng.

Việc sử dụng thuốc YHCT của người là tự phỏt song cú những ưu điểm: Người dõn cú cơ hội phỏt huy tớnh chủ động cũng như kiến thức, kinh nghiệm của mỡnh trong việc tự chăm súc sức khỏe cho bản thõn và cộng đồng. Đõy chớnh tỏ rừ ưu thế của YHCT trong CSSK tại cộng đồng.

Tuy vậy, bờn cạnh ưu điểm thỡ một số hạn chế cũng dễ nhận thấy như sau: Do việc dựng tự phỏt và khụng cú sổ sỏch ghi chộp ( thường chỉ nhận biết cõy thuốc do được người khỏc truyền dạy) nờn cỏc kiến thức này đó khụng được bảo tồn (tri thức bản địa) và ứng dụng vào trong thực tiễn một cỏch hệ thống mà đi theo cơ hội thực hành riờng lẻ, mà việc sử dụng thuốc YHCT phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm của từng ụng lang, bà lang. Do vậy nguy cơ mai một kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc bản địa là rất lớn, đặc biệt khi cỏc thế hệ người cao tuổi cũn ớt khả năng và cơ hội truyền thụ kinh nghiệm và kiến thức cho thế hệ trẻ.

Như vậy, để cú thể phỏt huy tối đa hiệu quả của cõy thuốc YHCT trong sự nghiệp CSSKBĐ tại cộng đồng thỡ phải tận dụng, phỏt huy tối đa, kết hợp một cỏch hài hũa cỏc nhõn tố tớch cực từ cả hai phớa đú là: tớnh chủ động tớch cực từ phớa người dõn và vai trũ giỏm sỏt hỗ trợ của trạm y tế xó.

Bờn cạnh việc chăm súc sức khỏe theo phương phỏp truyền thống, hiện nay người dõn tại 3 xó cũng đó biết kết hợp YHCT với YHCĐ trong phũng và chữa bệnh. Người dõn cũng nhận thức được ưu điểm và hạn chế của YHHĐ và YHCT. Qua kinh nghiệm chữa bệnh của người dõn cho thấy; cú bệnh thỡ ụng lang, bà lang chữa khỏi thỡ thầy thuốc chữa khụng khỏi nhưng cũng cú những bệnh cần YHHĐ để chữa khỏi.

Tại đõy trạm y tế xó đó phối hợp với cỏc ban, ngành đoàn thể của xó tổ chức truyền thụng giỏo dục sức khỏe tới cỏc người dõn trong xó, đồng thời cũng giỏo dục người dõn biết cỏch lựa chọn cỏc phương phỏp phũng bệnh, chữa bệnh cho phự hợp để cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống.

Túm lại: dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường, văn húa truyền thống trong đú cú tri thức dõn gian của nhiều tộc người đang cú nguy cơ mai một nhưng người dõn địa phương tại 3 xó vẫn giữ được kinh nghiệm chăm súc sức khỏe bằng cỏc cõy thuốc sẵn cú tại địa phương, truyền thống này được biểu hiện trong việc sử dụng cõy thuốc bản địa mặc dự đời sống kinh tế xó hội tại đõy đó cú những bước thay đổi đỏng kể. Nguồn cõy thuốc của người dõn khỏ phong phỳ, ngoài thu hỏi tự nhiờn, người dõn cũn ý thức trồng tại vườn nhà. Đõy cú thể coi là sản phẩm của tri thức liờn quan đến y học truyền thống và được truyền qua nhiều thế hệ. Cựng với sự xuất hiện của cỏc ụng lang, bà lang là điều chứng tỏ chữa bệnh bằng tri thức y học dõn gian của người dõn nơi đõy đó đạt tới trỡnh độ chuyờn mụn húa.

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiờn cứu trờn, tụi cú những kết luận sau:

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 63 - 68)