Thực trạng cỏc loài cõy thuốc quý hiếm cú nguy cơ bị diệt chủng, và giải phỏp bảo tồn ban đầu.

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 57 - 61)

- Điều tra tất cả cỏc ụng lang, bà lang và cỏc nhà chẩn trị giới thiệu biết về cõy thuốc và bài thuốc cổ truyền để phũng và chữa bệnh.

Chương IV BÀN LUẬN

4.3. Thực trạng cỏc loài cõy thuốc quý hiếm cú nguy cơ bị diệt chủng, và giải phỏp bảo tồn ban đầu.

tồn ban đầu.

Y Dược học cổ truyền Việt Nam đó đỏnh giỏ cao những tiềm năng về đất đai, khớ hậu của tỉnh Lào cai trong việc phỏt triển trồng và sản xuất nguồn dược liệu, Với hệ thực vật đa dạng, phong phỳ, nhiều chủng loại, đặc biệt là cỏc cõy thuốc nam, SaPa núi chung và Vườn Quốc Gia Hoàng Liờn núi riờng được vớ như một “kho thuốc” quý hay nơi mà nhiều thầy thuốc quen gọi là “vương quốc” cõy thuốc quý của nước ta.

Lợi thế là vậy, tuy nhiờn khoảng chục năm gần đõy, tại huyện Sapa “kho thuốc” quý này đang ngày dần cạn kiệt, cú nhiều loài thuộc dạng quý hiếm như cõy Bảy lỏ một hoa, Lan kim tuyến, Hoàng Liờn gai, Bỡnh vụi nhị ngắn… dường như đó tuyệt chủng, biến khỏi danh sỏch cõy thuốc Nam quý hiếm, bởi tỡnh trạng khai thỏc rỏo riết nơi đõy.

Chớnh những người dõn địa phương nơi đõy chia sẻ với chỳng tụi rằng trước kia họ chỉ cần lờn rừng một lỳc là lấy đủ vị của một bài thuốc, thậm chớ bước chõn ra khỏi nhà là dẫm phải cõy thuốc. Nhưng nay, nhiều vị thuốc mỡnh phải đi cả ngày vào tận trong rừng sõu, rừng già mới kiếm được vài cọng lỏ. Những năm gần đõy thương lỏi Trung Quốc đổ xụ sang mua nhiều, thấy kiếm được tiền nờn họ thi nhau vào rừng hỏi thuốc, gặp cõy nào là đào tận gốc cõy đú. Giờ vào rừng chỉ toàn là dấu chõn, hốc, hố nham nhở chứ chẳng thấy cõy thuốc quý nữa. Một người chuyờn kinh doanh thuốc Nam, thuốc Bắc ở thị trấn SaPa cho biết, trung bỡnh mỗi năm chị bỏn khoảng 3 - 4 tấn thuốc dạng khụ. Tỡm hiểu về lượng cung, cầu tại một số quầy thuốc Đụng Y ở đõy, đa số cỏc chủ quầy đều khẳng định, nguồn hàng họ mua lại từ những người dõn bản địa, rồi phơi khụ, chế thành từng thang để bỏn. Trung bỡnh mỗi năm họ bỏn được khoảng vài tấn cõy thuốc khụ, khỏch hàng đa số là khỏch du lịch, vài năm trở lại đõy khỏch hàng tiờu thụ lớn nhất là thương lỏi của Trung Quốc. “Những cõy quý hiếm, thụng dụng thỡ chỳng tụi biết, chứ nhiều cõy chỳng tụi cũng chẳng biết cụng dụng của nú là gỡ? Thấy thương lỏi Trung Quốc đặt hàng thỡ chỳng tụi thu mua, rồi bỏn lại kiếm lời, cũn họ chở đi đõu, làm gỡ thỡ khụng ai biết!” Với hàng trăm quầy bỏn thuốc Nam – Bắc ở thị trấn SaPa, nhẩm tớnh mỗi năm ớt ra cũng cú hàng trăm tấn thuốc được khai thỏc, tiờu thụ, đú là chưa kể đến số lượng

Một trong nhiều nguyờn nhõn chớnh làm cạn kiệt cõy thuốc là do khai thỏc khụng cú kế hoạch, khụng khoa học, thấy là chặt, nhổ tận gốc rễ đó khiến nhiều cõy thuốc quý ở Hoàng Liờn đó gần như bị tuyệt chủng như: Hoàng Liờn Gai, Hoàng Liờn ễrụ…thờm nữa người dõn cú nhu cầu khai thỏc về kinh tế dẫn đến sự tỏc động mạnh mẽ của con người vào nguồn tài nguyờn cõy thuốc nam, ngoài ra nhờ cú rất nhiều kinh nghiệm dựng cõy rừng làm thuốc nờn việc bà con vào rừng lấy thuốc tràn lan cũng đó và đang gúp phần rất lớn vào sự hủy hoại tài nguyờn cõy thuốc dẫn đến thực trạng đỏng buồn như hiện nay,

Nguyờn nhõn cõy thuốc Việt nam bị tàn phỏ nhanh là do phần lớn cõy thuốc mọc hoang dại ở vựng rừng nỳi, nơi mà nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đang bị xúi

mũn bởi dõn số tăng quỏ nhanh, thúi quen đốt nương làm rẫy và đặc biệt là khai thỏc quỏ mức.

Một khớa cạnh khỏc mà nghiờn cứu cũng nhận thấy nguồn tri thức bản địa đang bị mai một; khụng được ghi chộp ( tư liệu húa) phần lớn người dõn khi thấy cú bệnh thường núi cho nhau biết cỏch sử dụng cõy thuốc để chữa bệnh hoặc người bệnh đến gặp ụng lang, bà lang để được bốc thuốc chữa bệnh. Cỏc ụng lang, bà lang cũng chỉ truyền nghề qua miệng. Ngoài ra, nền kinh tế thị trường hiện nay tỏc động khụng nhỏ đến đời sống cộng đồng, một bộ phận nhỏ trong thế hệ trẻ khụng quan tõm đến việc tri thức sử dụng cõy thuốc trong phũng và chữa bệnh. Như vậy nguy cơ mai một tri thức bản địa chắc chắn sẽ khụng trỏnh khỏi.

Việc người dõn vào rừng lấy cõy thuốc đó trở thành tập quỏn và nguồn sống của họ vỡ vậy giải phỏp để khai thỏc hiệu quả và bền vững cõy thuốc Nam là tập huấn tuyờn truyền về bảo vệ rừng, phũng, chữa chỏy và cỏch khai thỏc cõy thuốc nam bền vững cho bà con và vận động họ nhõn giống những cõy thuốc quý hiếm để trồng, chỉ ra cho họ thấy tầm quan trọng và cần thiết phải khai thỏc theo hướng bền vững. Túm lại, để bảo vệ, khai thỏc hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyờn cõy thuốc nam, phụ thuộc rất lớn vào ý thức của người dõn”.

Thành lập Hội cõy thuốc bản địa huyện SaPa, một hội bao gồm cỏc hộ nụng dõn cỏc dõn tộc cựng tham gia nhõn giống, trồng, thu hỏi và sơ chế cỏc sản phẩm cõy thuốc tại điạ phương để đưa ra những sản phẩm mới. Vỡ mục tiờu lợi nhuận nhằm phỏt triển bền vững cỏc sản phẩm tự nhiờn từ việc trồng hỏi cỏc loài thuốc cú giỏ trị bảo tồn với sự tham gia của những cộng đồng người dõn tộc thiểu số tại điạ phương. Mục tiờu nõng cao thu nhập cho đồng bào thiểu số và thỳc đẩy việc bảo tồn những loài cõy thuốc quý hiếm. Sử dụng những tri thức bản địa và những sản phẩm sơ chế này để phỏt triển thành sản phẩm hoàn thiện như dầu xoa, mỏt xa, nến, xà phũng, tinh dầu…

Bờn cạnh đú, rất cần sự tham gia của “4 nhà” (Nhà nước - nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học - Nhà nụng) thụng qua cỏc dạng hợp đồng nụng trại.

Chỳng tụi cho rằng, cỏch bảo tồn hữu hiệu là bảo tồn thụng qua sử dụng. đõy chớnh là việc khuyến khớch người dõn sử dụng cõy thuốc một cỏch bền vững. Muốn vậy phải nghiờn cứu và phỏt triển cỏc bài thuốc thành sản phẩm để thương mại húa và chuyển giao cho người dõn. Khi đú người dõn khụng chỉ biết khai thỏc hợp lớ mà cũn biết phỏt triển để trồng cỏc loài cõy thuốc này. Cú như vậy, nguồn cõy thuốc mới mong khụng bị nguy cơ tuyệt chủng.

Là một trong những quốc gia cú nguồn tài nguyờn cõy thuốc rất phong phỳ và đa dạng nhưng Việt Nam lại đang phải đối mặt với tỡnh trạng suy giảm trầm trọng nguồn dược liệu do hoạt động khai thỏc và buụn bỏn tự phỏt tại nhiều địa phương. Điều đỏng ngại hơn cả là tỡnh trạng nhiều thương lỏi trong và ngoài nước lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bà con ở vựng sõu, vựng xa để thu gom và bỏn số lượng lớn cõy thuốc qua biờn giới với giỏ rẻ mạt. Hoạt động này khụng chỉ đơn thuần làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn vốn dồi dào mà cũn làm mất đi nhiều giỏ trị tri thức bản địa quý giỏ, gõy thiệt hại lớn về kinh tế đối với quốc gia và địa phương.

Qua kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy: cỏc cấp Lónh đạo và ngành Y tế địa phương cần thỳc đẩy hơn nữa việc bảo tồn cõy thuốc, và cũng đặc biệt chỳ trọng lưu giữ tri thức bản địa trong việc sử dụng cõy thuốc, bài thuốc cú ở địa phương.

Thuốc YHCT là một tài sản quớ bỏu của dõn tộc Việt Nam núi chung và cộng đồng 54 dõn tộc anh em núi riờng. Nguồn tài nguyờn cõy thuốc của Việt Nam cú được dựa trờn điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, tớnh đa dạng và điều kiện tự nhiờn sinh học và do cộng đồng tớch lũy hàng ngàn đời. Mỗi một vựng khớ hậu cú mỗi loại cõy thuốc khỏc nhau và mỗi một dõn tộc cú kinh nghiệm , tri thức truyền thống sử dụng cõy thuốc khỏc nhau.

Cú thể thấy, sự phong phỳ về cõy thuốc khụng chỉ do cỏc yếu tố tự nhiờn (sự đa dạng về thành phần loài) mà cũn do cỏc yếu tố xó hội ( tri thức sử dụng - Tri thức truyền thống) tạo nờn. Vỡ vậy việc bảo tồn, phỏt triển tài nguyờn cõy thuốc cần chỳ ý cả hai yếu tố cấu thành. Việc khai thỏc sử dụng nguồn tài

nguyờn cõy thuốc cần dựa trờn nguyờn tắc: bảo tồn, phỏt triển bền vững, ưu tiờn bảo tồn cỏc cõy thuốc đối với cỏc loài quớ hiếm cú nguy cơ bị tuyệt chủng cú trong sỏch đỏ và cỏc qui định khỏc của Chớnh phủ Việt Nam và Quốc tế. Huy động sự tham gia của cộng đồng và cỏc cấp, cỏc ban, ngành đoàn thể, đồng thời bảo tồn, phỏt huy phỏt triển tri thức và kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc, bài thuốc cú tỏc dụng chữa bệnh khoa học của đồng bào dõn tộc.

Một phần của tài liệu điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc cho chăm sóc sức khỏe tại huyện sapa, tỉnh lào cai (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w