Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------- Trần thị mai hoa Điềutracâylàmthuốcvàkinhnghiệmsửdụngchúngcủađồngbàotháixãchâu thổ huyệnquếphongtỉnhnghệan Luận văn thạc sĩ Sinh học Vinh - 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------- Trần thị mai hoa Điềutracâylàmthuốcvàkinhnghiệmsửdụngchúngcủađồngbàotháixãchâu thổ huyệnquếphongtỉnhnghệan Chuyên ngành: thực vật Mã số: 60.42.20 Luận văn thạc sĩ Sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô trực nhã 2 Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo PGS - TS Ngô Trực Nhã, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của UBND huyệnQuế Phong, UBND và các ông lang bà mế, bà con dân bản xãChâu Thôn, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nguyên cứu. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo tổ Thực vật khoa Sinh học, khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh cùng bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2007 Tác giả 3 Trần Thị Mai Hoa Đặt vấn đề Việt nam với 54 dân tộc anh em là hơn 54 bản sắc dân tộc khác nhau, sống trải dài trên khắp miền rừng núi cao. Đã từ lâu đồngbào các dân tộc miền núi nớc ta đều sống nhờ vào rừng, họ khai thác lơng thực, thực phẩm, rau ăn, n- ớc uống, lấy vật liệu xây nhà từ thực vật .đặc biệt là cây cỏ làmthuốc chữa bệnh. Việc chữa bệnh củađồngbào ở vùng cao bằng y học hiện đại rất khó khăn để chống chọi với bệnh tật ngời ta đã sửdụng những cây cỏ có sẵn trong tự nhiên . Từ đời này qua đời khác, những kinhnghiệmsửdụngcây cỏ chữa bệnh ấy hình thành nên các bài thuốc hữu hiệu đợc lu truyền trong dân gian. Những kinhnghiệm ấy tập trung ở ngời già, các ông lang, bà mế. Mỗi dân tộc có những kinhnghiệm chữa trị riêng, sửdụng các câythuốc với mục đích chữa trị khác nhau: nh dân tộc Xê Đăng ở miền trung Trung Bộ vẫn dùngcây Lân tơ uyn (Raphidophora decursiva (Roxb.) Schott) để chữa trị vết thơng viêm nhiễm. Dân tộc Re - Bình Định có kinhnghiệmdùng Rễ khai (Coptosapelta tomentosa (Blume) Vahl ex Heyne) để chữa trị vết thơng do bị chém, chặt hay bị chông. ở NghệAn Dân tộc Thổ - Nghĩa Đàn dùngCây me rừng (Phyllanthus emblica L.) để chữa bệnh phù thận, dân tộc Thái Con Cuông dùngcây Trinh nữ (Mimosa pudica L.) để chữa bệnh đau nhức thần kinh, sỏi thận, còn rất nhiều cách chữa bệnh khác của nhiều dân tộc mà mỗi dân tộc là một bản sắc riêng. Tuy nhiên trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khoa học kỹ thuật hiện đại ảnh hởng tới miền núi, kiến thức cộng đồng tăng lên, thuốc tây y đợc sửdụng phổ biến làm cho các bài thuốc gia truyền bị mai một dần. Trong khi đó phong tục tập quán củađồngbào dân tộc lại rất cố hữu việc lu truyền về 4 câythuốcvà các bài thuốc cho các thế hệ con cháu có nhiều trở ngại . Những kinhnghiệm chữa bệnh của ông lang, bà mế chỉ lu truyền lại cho một vài ngời trong gia tộc khi qua đời. Chính vì vậy những ngời già, ông lang, bà mế mất đi mang theo kho tàng kiến thức vô giá. Xã hội càng văn minh, môi trờng càng bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện thuốc tây dần bị bất lực nhng những câythuốcvà bài thuốc cổ truyền lại chữa một cách hiệu quả nên việc sửdụng các bài thuốc dân tộc từ cây cỏ để chữa bệnh đang đợc nhiều nớc trên thế giới chú ý. Ngời ta đầu t kinh phí thu mẫu cây thuốc, nghiên cứu hoạt chất hóa học củachúngvà chế biến thành các thảo dợc đặc trị. Thực hiện chủ trơng của nhà nớc, phát triển nguồn dợc liệu trong nớc dùngcây cỏ làm thuốc, đông tây y kết hợp. Việc su tầm câythuốcvà bài thuốc dân tộc lại đợc quan tâm. Hiện nay kho tàng câythuốc đã đợc nhiều nhà khoa học chú ý . Nhiều nhà khoa học chuyên tâm nghiên cứu câythuốc nh GS -TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi và rất nhiều công trình đợc công bố trong và ngoài nớc. ở NghệAn việc su tầm nghiên cứu câythuốc cũng đợc chú ý từ lâu, ngoài một số điềutra cơ bản của viện Dợc liệu thì nhiều đề tài khoa học ở khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh đ- ợc thực hiện tốt. Năm 1996 Ths Tô Vơng Phúc với đề tài ĐiềutracâythuốcvàkinhnghiệmsửdụngchúngcủađồngbàoTháixã Yên Khê huyện Con Cuông", tiếp đó là công trình nghiên cứu về câythuốc cũng củađồngbào dân tộc Thái ở toàn huyện Con Cuông của TS Nguyễn Thị Hạnh (năm 2000) thu thập đợc gần 600 loài. Các luận văn thạc sỹ của Bùi Hồng Hải, Lơng Hoài Nam (năm 2004), Nguyễn Thị Kim Chi (năm 2002) nghiên cứu vùng Tây Bắc NghệAn đã góp phần su tập đợc nhiều câythuốcvà nhiều kinhnghiệmsửdụngcâythuốccủa các dân tộc miền núi Nghệ An. HuyệnQuếPhong là huyện miền núi tận cùng miền Tây Bắc NghệAnbao gồm nhiều dân tộc khác nhau chung sống nh: Thái, Thổ, Tày, Khơ mú, mối dân tộc là cả một kho tàng kiến thức về câylàmthuốcvàkinhnghiệmsửdụng chúng. Cho đến nay chỉ có Lơng Hoài Nam mới điềutracâythuốc ở ba xã gần thị trấn Kim Sơn là Mờng Nọc, Tiền Phongvà Hạnh dịch. Đối với xãChâu Thôn, một xã vùng đệm của khu bảo tồn Pù Huống cha đợc ai nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài "Điều tracâylàmthuốcvàkinhnghiệmsử 5 dụngchúngcủađồngbàoTháixãChâuThôn - HuyệnQuếPhong - TỉnhNghệ An" Mục tiêu của đề tài là thu thập cây cỏ làmthuốcvà các bài thuốccủađồngbào dân tộc Thái để giữ gìn vàbảo tồn những kinhnghiệm quý báu củađồngbào dân tộc đã đợc tích lũy và lu truyền cho đến ngày hôm nay. Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Tình hình nghiên cứu vàsửdụngcâythuốc ở một số n- ớc trên thế giới. Cách đây hàng nghìn năm khi nền y học cha phát triển thì việc chữa bệnh phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết từ cây cỏ của con ngời, sự hiểu biết đó đợc truyền từ đời này sang đời khác và dần đợc tích lũy thành các bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu. Từ đây đã hình thành nên một lĩnh vực mới - Y học cổ truyền. Lịch sử đã ghi lại không biết bao nhiêu là bài thuốccủa các nớc trên thế giới và đã ghi chép, xuất bản hàng nghìn cuốn sách để lại cho nhân loại. Từ thời xaxa các chiến binh La Mã cũng đã biết dùng dịch cây Lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thơng, vết loét, chóng lành sẹo [34]. Cây Lô hội cũng đợc ngời Sumeri dùng lá để làmthuốc tẩy xổ [30]. Ngày nay khoa học đã chứng minh là dịch cây có tác dụng liền sẹo thông qua khả năng kích thích tổ chức hạt và tăng nhanh quá trình biểu mô hóa [21,47,48]. Hay kinhnghiệmcủa ngời Hy lạp cổ và La mã dùng quả óc chó (Juglans regia) để trị vết thơng lở loét lâu ngày không liền [34,63]. Một trong những nền văn hóa lớn của thế giới đó là Văn minh Hy lạp và La mã cổ đại. Từ năm 400 tr. CN, ngời Hy lạp và La mã cổ đại đã biết sửdụng Gừng (Zingiber offcinale) trong bài thuốc cổ truyền Ayurveda đợc dùng rộng 6 rãi ở Nepan để chữa bệnh cảm lạnh, cúm, kém ăn, viêm khớp. ở Châu á cũng biết sửdụng Gừng làmthuốc từ thời gian này [65]. Ngời cổ Hy Lạp dùng rau Mùi Tây (Coriandrum offcinale) để đắp vết thơng cho mau lành. ở Châu âu, theo y học dân gian của Liên Xô con ngời đã dùng nớc sắc vỏ quả cây Bạch Dơng (Bentula alba), vỏ cây Sồi (Quercus robus). ở các nớc Nga, Đức, Trung Quốc đã dùngcây Mã đề (Plantago major L.) sắc nớc hoặc giã tơi đắp chữa trị vết thơng, viêm tiết niệu, sỏi thận [34]. Đất nớc hoa hồng Bungari xinh đẹp đã sửdụngcây u thế của mình nh một thần dợc vì nó là vị thuốc chữa trị đợc nhiều bệnh, ngời ta dùng cả hoa, lá, rễ, để làmthuốc tan huyết ứ và phù thũng. Ngày nay khoa học đã xác định trong cánh hoa hồng có chứa một lợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [45]. Theo hai ông Y Cao và R. Cao (Thủy Điển) cùng các nhà khoa học ở Viên hàn lâm Hoàng Gia Anh thì Chè xanh có khả năng ngăn chặn sự phát triển các loại ung th gan, dạ dày nhờ một hoạt chất của phenol có tên là gallat epigllocatechol (GEGC) [39]. ở châu Phi, sự đa dạng của ngành dợc thảo cổ truyền lớn hơn bất kỳ châu lục nào khác. Việc sửdụng liệu pháp điều trị bằng câythuốc ở châu Phi đã có từ thời xa xa. Những bản viết tay có thời Ai Cập cổ đại (1950TCN) đã liệt kê hàng chục loại câythuốcvà công dụngcủa chúng. Trong bản giấy cói của dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại hơn 870 toa thuốcvà công thức, 700 loài dợc thảo và các chứng bệnh từ phổi cho đến vết thơng do cá sấu cắn. Việc buôn bán dợc thảo giữa các vùng Trung Đông, ấn Độ vàĐông Bắc châu Phi đã có ít nhất từ 3000 năm trớc. Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIII SCN, các thầy thuốc ả Rập là những ngời có công đầu tiên trong sự tiến bộ của ngành y. ở Trung Mỹ từ lâu ngời Haiti và Dominic thờng dùngcây Cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) chữa các vết thơng bị nhiễm khuẩn, cầm máu, áp xe, nhức răng, vét loét lâu ngày không liền sẹo [60]. 7 ở Cu ba, ngời ta dùng bột papain lấy từ mủ cây Đu đủ (Carica papaya L.) để kích thích tổ chức hạt ở các vết thơng phát triển [34]. Đã từ lâu ở Peru ngời ta dùng hạt cây Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để điều trị bệnh phổi và bệnh tiết niệu [47,48]. Nền y học Trung Quốc đợc xem là cái nôi của y học cổ truyền. Các bài thuốc đợc xem nh hình thành sớm nhất từ đây. Từ năm 3216 hoặc 3080 tr.CN Thần nông - một nhà dợc học tài năng đã chú ý tìm hiểu tác độngcủacây cỏ đến sức khỏe của con ngời. Ông đã thử nghiệm tác dụng các loài câythuốc trên chính bản thân bằng uống, nếm rồi ghi chép tất cả những hiểu biết đó vào cuốn sách " Thần nông bản thảo" gồm 365 vị thuốc rất có giá trị. Vào đầu thế kỷ thứ II ngời Trung Quốc đã biết dùng các loại cây cỏ để chữa bệnh nh: nớc chè đặc, cây Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ, rễ cây táo tàu (Zizypus vulgaris) .chứa vết thơng mau lành; Thơng lục (Phytolacca acinosa và P. americana) là vị thuốc bổ cổ truyền, các loại Nhân sâm (Panax) có tác dụng giúp phục hồi ngũ quan, trấn tĩnhtinh thần, chế ngự cảm xúc, ngăn ngừa kích động, giải trừ âu lo, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái [31,34,56,64]. Ngời Trung Quốc còn dùngcây Lấu (Psychotria rubra) lấy toàn cây giã nhỏ làmthuốc chữa gãy xơng, tiêu sng, rửa mụn nhọt độc rất tốt [77]. Ngải cứu (Astemisia vulgaris L.) đợc dùng trị thổ huyết, xuất huyết trực tràng, xuất huyết tử cung, đau bụng, bế kinh, phụ nữ có thai bị độngthai kiêm tác dụng cờng tráng, trị chứng xuất huyết thuộc hàn và h [78]. Trơng Trọng Cảnh là vị thánh trong đông y vào thời Đông hán cách đây 1700 năm, ông đã nghiên cứu và viết "Thơng hàn tập bệnh luận" chỉ các bệnh dịch và bệnh về thời tiết nói chungvà đề ra những cách chữa trị bằng thảo dợc [22]. Trong cuốn " Câythuốc Trung Quốc" (1985) đã liệt kê một danh lục các cây cỏ chữa bệnh nh rễ cây Gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc 8 và viêm tuyến hạch, hạt trị sng tấy đau khớp, sốt rét, chữa vết thơng tụ máu; Cải soong giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bớu cổ . cây Chè (Camellia sinensis) làm hng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn [43]. Mới đây trong luận án tiến sỹ của Teddy Yang Tatchi (Hồng Kông) kết luận rằng catechin trong chè xanh cha lên men có hoạt chất tác dụnglàm giảm lipit trong máu vàlàm giảm bệnh tim mạch do cholesterol quá cao [39]. Từ những kinhnghiệm dân gian đó ngời ta đã nghiên cứu thành phần hóa học và tìm ra các hợp chất hóa học từ cây cỏ để chữa trị bệnh. ở đời Hán (năm 168 tr.CN) trong cuốn sách "Thủ hậu bị cấp phơng" đã kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cây cỏ. Vào thế kỷ XVI Lý thời Trần đã thống kê đợc 12.000 vị thuốc trong tập " Bản thảo cơng mục" xuất bản năm 1595 [27]. Gần đây Trung Quốc đã công bố rất nhiều nghiên cứu liên quan đến tác dụngđiều trị ung th của các nhà khoa học Trung quốc, chủ yếu là cây thuốc. So sánh với các tài liệu dợc học nớc ta TS Nguyễn Lân Dũng đã tìm ra 54 cây có mặt trên đất nớc chúng ta. Trong đó có các cây đáng chú ý nh: Cây ngu tất (Achyranthes bidendata) còn gọi cây Cỏ xớc, Cây nam sa sâm (Adenophora tetraphylla) còn gọi là câyBào sa sâm, cây Thiên môn (Asparagus cochinchinensis), cây Bạch truật (Atractylodes macrocephala). CâyXạ can (Balancanda sinensis) còn gọi là cây Rẽ quạt, cây Đơn buốt (Bidens bipinnata), cây ý dị (Coixlachry majorbi), Thài lài trắng (Commelina communis), Cỏ Mần trầu (Eleusine indica), cây Cúc áo (Eclipta prostrata), câyNghệ (Curcumalonga) v.v (TheoVietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/ykhoa/caythuocnam). Cách đây 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng lá cây Ba chẽn (Desmodium triangulare) sao vàng sắc đặc để trị kiết lị và tiêu chảy [45]. ở Vùng Đông Nam á, Ngời Malaixia dùngcây lá húng chanh (Celeus amboinicus) sắc cho phụ nữ sau khi sinh để uống hoặc lấy lá giã nhỏ vắt nớc 9 cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà . ở Cămpuchia, Malaixia cây H- ơng nhu tía (Ocinum sanctum) có rễ dùng trị đau bụng, sốt rét, lá tơi ép lấy nớc trị long đờm hoặc giã nát đắp trị bệnh đau khớp [31]. Phụ nữ Philippin dùng củ Nghệ trị kinh nguyệt không đều, lá cùng với hoa trị ho, giun, giúp tiêu hóa tốt [23]. Nhân dân Cămpuchia dùng củ Khoai sáp (Alocasia macrorhiza) chữa ghẻ, ngứa. Ngời dân Lào ngâm vỏ cây Đại (Plumeria rubra) với rợu để chữa ghẻ lở. Còn ngời dân Thái Lan dùng nhựa mủ cây này trộn với dầu dừa bôi ngoài da trị viêm khớp [38]. Trong chơng trình điềutra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam á, Perry đã nghiên cứu và công bố hơn 1000 công trình khoa học về thực vật và dợc liệu đợc các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146 loài có tính kháng khuẩn) và tổng hợp thành cuốn sách về câythuốc vùng Đông á vàĐông Nam á "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" [31,62]. Cùng với phơng thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, các nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu nghiên cứu cơ chế của các hợp chất hóa học trong cây cỏ có tác dụng chữa bệnh. Tokin, Klein, Penneys đã công nhận rằng hầu hết cây cỏ đều có tính kháng khuẩn. Tính kháng khuẩn này là do có các hợp chất nh Phenolic, antoxyan, các dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin .tạo nên [63]. Theo Anon (1982) trong vòng gần 200 năm trở lại đây có ít nhất 121 hợp chất hóa học tự nhiên con ngời đã biết đợc cấu trúc có trong cây cỏ có thể dùnglàm thuốc. Ví dụ nh cây Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) đã phân lập đợc chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao ở Ngời và có tác dụng với Bacilus subtilic [43]. Lucas và Lewis (1944) đã chiết từ cây Kim ngân (Lonicera tatarica) một hoạt chất có tác dụng với các loại vi khuẩn gây bệnh tả lị mụn nhọt [43]. Gilliver (1946) đã chiết đợc Berberin từ cây Hoàng Liên (Coptis tecta) có tác dụng chữa bệnh đờng ruột ở ngời và kiềm chế một số 10