~ ia
S=====—>>?L<<<=<<========
; ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
TRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN KHOA NONG - LAM - NGU BAO CAO -THUC TAP TOT NGHIEP ` ` DE TAI “Đánh giá tình hình đăng ký đất dai, lap hồ sơ địa chính và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thị trần Kim Sơn - Huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2010 - 2013”
Giảng viên hướng dẫn : ThS.Trần Thái Vên
Trang 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
LOI CAM ON
Trong suốt quá trình được học tập và rèn luyện tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thật Nghệ An, dưới sự dạy dỗ và giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy cô giáo cũng, Ban chủ nhiệm khoa Nông — Lâm — ngư cũng như Ban giám hiệu nhà trường, em không chỉ được tiếp thu các kiến thức mà còn được trưởng thành hơn dưới sự rèn luyện của môi trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Nghệ An Đó là quãng thời gian quý giá nhất trong đời Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và tận tình đó
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã
nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Nông - Lâm — Ngư, đặc biệt là sự hướng dẫn hết sức nhiệt tình, chu đáo của giảng viờn ThS Trần Thái Yên cùng với
sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các anh chị trong UBND Huyện Quê Phong đã tạo
điều kiện cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này
Luận văn chắc chấn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn Đây sẽ là những kiến thức bổ ích cho công việc của em sau này
Trang 3
UBND HUYỆN QUE PHONG CONG HOA XA HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VAN PHONG DKOSD DAT Doc lap - Tu do - Hanh phúc
Qué phong, ngay thang năm 2013 - |
GIAY XAC NHAN TUC TAP TOT NGHIEP
Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỷ thuật Nghệ An; -~ Ban chủ nhiệm khoa nông — Lâm — Nghư
Được sự giới thiệu của khoa Nông — Lâm — Nghư, trường cao đẳng Kinh tế - kỷ
thuật Nghệ An Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Quế Phong đã tiếp nhận sinh viên: Trần Đức Anh là sinh viên lớp QLĐĐ- Kó-02 về thực tập tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất với đề tài:
“Đánh giá tình hình đăng ký biến động đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng: nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2010 — 2013”
Sau khi xem xét quá trình thực tập của sinh viên Trần Đức Anh, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có nhận xét như sau:
Trong thời gian thực tập tại Văn phòng đăng ký quyền sử dung dat huyện Quế Phong sinh viên Trần Đức Anh đã có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành đầy đủ nội quy, quy chế của cơ quan, có thái độ đúng mực với cán bộ công nhân viên chức trong cơ quan Mặc dù có nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu đề tài, nhưng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh em cán bộ đơn vị, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sinh viên Trần Đức Anh đã chịu khó nghiên cứu, học hỏi thu thập được số liệu, tài liệu phân tích, xử lý số liệu để phục vụ cho việc thực hiện tốt đề tài
Trang 4Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
MỤC LỤC
PHAN I DAT VẤN ĐẺ + 2222121111112 11c re 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài NH1 treo HH 1111111011111 111 111111 1xx 1
1.2 Mục đích yêu cầu của dé tai cccccccssscsessssssssssessesssecsessesssesusssessecsaeesecseessees 3 1.2.1 Mục đÍCH cong ¬ 3
1.2.2 Yêu cầu của để tài theo 3 PHẦN II TÔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Lịch sử công tác ĐKĐĐ, cấp đối GCNQSDĐ ii 4
2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 110111111 11 11 0159 1T HT T1 T1 HH tt th 4
2.1.2 Thời kỳ Mỹ Nguy tạm chiến miền Nam 2s x+xxezeeresresxxex 5
2.1.3 Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hoà và cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 0 5
2.2 Cơ sở pháp lý và căn cứ pháp lý của công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận
và lập hồ sơ địa chính - ¿se ++++EESEEESEEEEE1EE111711871111111711021.11xxk, 10
ý N bu so on n ố ố 10 ,⁄Ä t uá án nh cố 12 2.3 Khái quát về đăng ký cấp giấy chứng nhận và lập HSĐC -.- 19 2.3.1 Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu và đăng ký về biến động về quyền sử
dụng đắt sevcvsecssssuvecesssssuesecsssnsessesessassesssssessessessussssssssseesssessassees 19
2.3.2 Khai quat vé cap gidy chimg nan cccsscsscsssssssssesssssessesessesereseseeenee 21 2.3.3 Khái quát về hồ sơ địa chính 2 s xxx E2 EEE1E1571E1xEeExrr, 24
2.4 Kết quả thực hiện công tác ĐK, cấp GCN và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn
cả nước có 010 010 01011 1 11T E500 ¬ 28
2.4.1 Giai đoạn từ khi có Luật đất đai năm 1988 đến Luật đất đai năm 1993 28 2.4.2 Giai đoạn từ eau Luật đất đai năm 1993 đến trước Luật đất dai nam 200329 2.4.3 Giai đoạn từ sau luật đất đai năm 2010 đến cuối năm 2013 31 2.3.4 Kết quả thực hiện DKDD, cấp GCNQOSDĐ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -
1E 32
PHAN III ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 34
Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
NGHIÊN CỬU - e Cà HH HH 34
3.1 Đối tượng nghiên cứu . 2 s2 EkSEkEE1EEE1E9711111111112211211 211 cExe 34
3.2 Nội dung nghiên cứu c-©cc+2ctvEEECEEESEEEEEEEEEEEEEExerrserred tr 34
3.2.1 Căn cứ pháp lý của công tác đăng ký đất đai, cấp GCN 34
3.2 2 Khái quát về đăng ký cấp GCN và lập hồ sơ địa chính 34
3.2.3 Quy định về trình tự,thủ tục về đăng ký, cấp giấy chứng nhận và quy trình đăng ký biến động về quyền sử dụng đất của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế N› 3.00) 7 .Ả 34 3.2.4 Kết quả thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận củaThị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An -2-22-52©tCEESSEEtEEESEEEEEerrsrrsers 34 3.2.5 Kết quả đăng ký biến động quyền sử dụng đất đai của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An 6 52t SE EE2E19E1EEE2EEEEEEvrerrked 34 3.2.6 kết quả lập hồ sơ Địa chính của Thị trần Kim Sơn - huyện Quế Phong -
Tinh Nghé An .Ô 34
3.2.7 Đánh giá công tác đăng ký, cấp GCN va lap HSBC của Thị trấn Kim Son - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An - - 2G 2G 2S 1 911911511511 ererrerr 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu - stitHeHtHHH1 re 35 3.3.1 Phương pháp điều tra _ HH To HT 90g 0101 kh 35
3.3.2 Phương pháp thống kê .¿- 2-5226 SkS3SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELrkeeresri 35
E6 lNaa oi no n0 35
3.3.4 Phương pháp phân tích - T4 1111111111111 1111111111111 Ek 35
PHÂN IV KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU - s©cs t+ES+EvEEEESEESEEvEEeEserszsses 36
4.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Ngh@ Ann ccecsccsssccscssssscssssescsssssesssssssecsssatsssensnssssanssesssasessesssssesesesee 36
4.1.1 Điều kiện tự nhiên cc 22tr m
h hố nh 36
4.1.1.2 Diện tích, khí hậu: . G0 HH HH ke 36
4.1.2 Đất đai, địa hình - che 37 4.1.2.1 Địa hình đổi núi caO: -cccccccrrrrrrtrrrririittrrrirrrrierriia 37
Trang 6
Pw
yo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
4.1.2 Địa hình đối núi trung bình và núi thâp: - 55555 ccscsscsssseesecee 38
4.1.2.3 Địa hình bằng, thấp: . -2- sex St SE E1EE1211E11 211511111 cre 38
4.1.2.4 Sông suối phân bố tương đối đều trên địa bàn: . cccccce¿ 38
4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội -22 2v vciirrtrrrrrrrrrrrrrrrree 39
4.1.3.1 Thực trạng các nghành kinh tẾ - 6s sstSt+ESEk9EeEzEerEererreerr 39 4.1.3.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tẦng - 2s tt EgvkSEkgrxrrrerr 40
- 4.1.4 Tình hình quản lý , sử dụng đất ở Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong -
I0) aaẶẶẮẶ A 1
4.1.4.1 Tình hình quản lý đất đai -.- set EEkSEEEEEEEEEEkrrkerrrrrs 41
4.1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai set c eEkSEEEEEECEEEEEEkeErrrrrrrred 42
4.2 Quy định về trình tự, thủ tục đăng ký, cấp GCN, va quy trình đăng ký biến động về quyển sử dụng đất của Huyện Quế Phong — Tỉnh Nghệ An 44 4.2.1 Quy trình cấp giấy chứng nhận theo hình thức cuốn chiếu 44 4.2.2 Quy trình cấp giấy chứng nhận theo nhu cầu của nhân dân qua trung tâm giao dịch ““ mỘt CỬA”” c1 1H 1114111 1181001 re " 46 4.3 Kết quả thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận của Thị trấn Kim
Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An - 2 + 5° x2 E9 EEEEeEkrkerxrri 49
4.3.1 Kết quả ĐK, cấp GCN đất ru 49
4.3.1.1 Kết quả thực hiện công tác ĐK, cấp GCN đất ở tại Thị Trấn Kim Sơn 50 4.4 Đánh giá tình hình đăng ký biến động quyền sử dụng đất Thị trắn Kim Sơn -
huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An 2- G52 S6StEEEEEEEEEEEEEEEEksixervereered 52
_ 4.5 Kết quả lập HSĐC của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ
" 53
4.5.1 Hồ sơ địa chính dạng giấy - ¿sen EEEkTkrkerkrkerkerkerkee 53
4.5.2 Hồ sơ địa chính dạng 86 v.ccscccsscscssscsssssssssseedessssssessssesesstsessesecsesecaeesarsees 53
4.6 Đánh giá công tác đăng ký, cấp GCN và lập HSĐC của Thị trấn Kim Sơn -
huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An ©2222¿222222t1E2213212223522222522222552ee 54
4.6.1 Những thuận lợi trong quá trình thực hiện công tâc đăng ký, cấp GCN và
lập HSĐC của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An 54
Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
4.6.2 Những khó khăn trong quá trình thực hiện công tác ĐK, câp GCN va lap
HSDC của Thị trấn Kim Sơn - huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An 54
4.6.3 Đề xuất giải pháp nhằm đây mạnh hơn công tác ĐK, cấp GCN và lập
HSĐC tai Thi tran Kim Sơn - huyện Qué Phong - Tỉnh Nghệ An 55
4.6.3.1 Giải pháp về hoàn thiện chính sách đất đai -. -52 55c ccscccccee 55
4.6.3.2 Giải pháp thực hiện tổ chức nâng cao đội ngũ cán bộ và nhân dân 56 4.6.3.3 Giải pháp về tuyên truyền giáo đục ¿2 sec srkrkerksreerseee 56
Trang 8
¡
#6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp _ GVHD: ThS Trần Thái Yên
PHAN I DAT VAN DE
1.1.Tính cấp thiết của đề tài |
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá , xã hội, an ninh quốc phòng, là yếu tố cầu thành lãnh thổ của mỗi quốc gia Chính vì thế nhà kinh tế học Adam Smith trong
tác phẩm “The weath of nations” cho rằng: “Nguồn gốc giàu có của một quốc
gia là tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu là đất đai”
Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập và bảo vệ được vốn đất như ngày nay Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyên quý giá này một cách hợp lý không những có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước mà còn đảm bảo cho mục tiêu
chính trị và phát triển xã hội
Dat đai luôn là yêu tô không thê thiêu được đôi với bat cir quéc gia nao Ngay từ khi loài người biết đến chăn nuôi, trồng trọt, thi van dé str dụng đất đai không còn đơn giản nữa bởi nó phát triên song song với những tiên bộ của nên
khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị Khi xã hội càng phát triển thì giá
_ đất ngày càng cao và luôn giữ được vị trí quan trọng như Mác đã khẳng định :
“Lao động là cha, đất là mẹ sản sinh ra của cải vật chất” Do đó, việc quản lý đất đai luôn là mục tiêu của mọi Quốc gia, mọi thời đại nhằm nắm chắc và quản lý
chặt quỹ đất, hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu của giai cấp cầm quyền, đảm
bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm và có hiệu quả
Nước ta, với tổng diện tích tự nhiên là 32.924.061 ha (chỉ tính riêng phần
đất liền) thuộc loại trung bình đứng hàng thứ 60 trong số 160 nước trên thế giới, đứng thứ tư trên tổng số 11 nước trong khu vực Đông Nam Á; dân số khoảng hơn 80 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ hai khu vực Đông Nam Á Bình quân diện tích tự nhiên tính theo đầu người rất thấp chỉ khoảng 4500 m2
Trang 9
Báo cáo thực tập tốtnghiệp - GVHD: ThS Trần Thái Vên
Bình quân diện tích đất nông nghiệp theo đầu người thâp chỉ khoảng hơn 1000 m2.Vì vậy, dé việc quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, góp phần _ vào công cuộc cải tạo xã hội xã hội chủ nghĩa thì sau ngày đất nước hoàn toàn 7 thống nhất (30/04/1975) Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt chú trọng đến vẫn đề : quản lý và sử dụng tài nguyên đất trên phạm vi lãnh thổ cả nước Để tạo cơ sở cho việc quản lý và sử dụng đất, Đảng và Nhà nước ta đã ra Chỉ thị 299/TTg -_ ngày 10/11/1980 về đo đạc, lập bản đồ, đăng ký thống kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đến ngày 08/01/1988, Hà Nội ban hành Luật đất đai đầu tiên của nước ta, quy định các chế độ, thể lệ quản lý và sử dụng đất Sau 5 năm thi hành Luật đất đai 1988 đã bộc lộ nhược điểm và những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, do đó cần bố sung hoàn thiện pháp
_ luật đất đai trong thời kỳ đổi mới Vì vậy, ngày 14/07/1993, Luật đất đai sửa đổi _ được ban hành - Luật đất đai 1993 với 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai,
tiếp đó là Luật đất đai sửa đổi một số điều của luật đất đai 1998, 2001 Năm
2003, Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ 4 đã thông qua luật đất đai mới Luật đất đai
2003 với 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai Bên cạnh đó đã có hàng loạt
| các văn bản, Thông Tư, Nghị định Chi thi do co quan Trung uong ban hanh
nhằm hướng dẫn và cụ thể hoá việc thi hành Luật đất đai
Trong các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, thì nội dung đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính là một trong những nội dung quan trọng, nội dung này đòi hỏi rất nhiều đến sự quan tâm của chính quyền, sự hợp tác và sự hiểu biết của tổ chức cũng như cá nhân Thực tiễn công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính ở mỗi vùng,
mỗi địa phương có sự khác nhau
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cũng như tính cấp bách của cơng tác ¬ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của đăng ký đất đai, cấp đôi GCNQSDĐ
Được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông -
Lâm - Ngư, đặc biệt dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Thái Yên giảng viên
SVTH: Trần Đức Anh 2 Láp: QLĐĐ K6 - 02 mm
Trang 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
khoa Nông - Lâm -Ngư trường Cao đăng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An cùng sự giúp đỡ của Cán bộ địa chính Thị trấn Kim Sơn - Huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An |
“Đánh giá tình hình đăng ký đất đai, lập hỗ sơ địa chính và cấp giấy
chứng nhận quyên sử dụng đất trên địa bàn Thị trấn Kim Sơn — Huyện Qué Phong — Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2010 - 2013”
1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích
- Nam được các quy định của nhà nước và các nghành về đăng ký, cấp
_ giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính
- Hiểu và vận dụng tốt các quy trình, quy phạm, văn bản về đăng ký, cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính
_~ Các số liệu điều tra, thu thập chính xác, đầy đủ phản ánh trung thực khách quan việc thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính của địa phương |
- Đánh giá các ưu nhược điểm và từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tiễn của địa phương
1.2.2 Yêu cầu của dé tai
- Nắm được các quy định của Nhà nước và các ngành đối với công tác
đăng ký, cấp GCN và lập HSĐC
- Hiểu và vận dụng tốt các quy trình, quy phạm, văn bản về đăng ký, cấp
GCN và lập HSĐC
- Các số liệu điều tra, thu thập chính xác, đầy đủ phản ánh trung thực khách quan việc thực hiện công tác ĐKĐĐ cấp GCN và lập HSĐC của địa phương
- Đánh giá các ưu nhược điểm và từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất
phù hợp với thực tiễn của địa phương
Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
PHAN II TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Lịch sử công tác ĐKĐĐ, cấp đối GCNQSDĐ
2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945
Ở Việt Nam, công tác ĐKĐĐ có từ thế kỷ thứ VI Nỗi bật nhất có các thời kỳ:
* Thời kỳ Gia Long
Số Địa bạ được lập cho từng xã phân biệt rõ đất công điền và đất tư điền của mỗi xã; trong đó ghi rõ của ai, diện tích, tứ cận đẳng hạ để tính thuế Số đại | bạ được lập cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm 10.044
tập và có 3 bộ được lưu ở 3 cấp : bản giáp được lưu ở bộ Hạ, bản bính ở dinh Bố
Chánh , bản Định ở xã sở tại Theo quy định 5 năm thì phải đại tu * Thời kỳ Minh Mạng |
Số địa chính được lập tới từng làng xã Số này tiến bộ hơn ở thời Gia
Long vì nó được lập trên cơ sở đạc điền với chứng kiến của các chức sắc giúp việc trong làng Các viên chức trong làng lập số mô tả ghi các thửa đất, ruộng
kèm theo số Địa bộ có ghi diện tích, loại đất Quan Kinh Sứ và viên Thơ Lại có nhiệm vụ ký xác nhận vào số mô tả Quan phủ căn cứ vào đơn thỉnh cầu của
điền chủ khi cần thừa kế, cho, bán hoặc từ bỏ quyền phải xem xét ngay tại chỗ
sau đó trình lên Quan Bộ Chánh và ghi vào số địa bộ
* Thời Kỳ Pháp thuộc:
Trong thời kỳ này Thực dân Pháp thuộc hiện chính sách chia để trị, chúng chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ với 3 chế độ khác nhau
- Tại Bắc Kỳ: Do đặc thù đất đai ở miền Bắc manh mún, phức tạp nên
mới chỉ đo đạc được các lược đồ đơn giản tý lệ 1: 1000 và lập số tạm thời để
quản lý
- Tại Trung Kỳ: Bắt đầu thực hiện từ năm 1930 theo Nghị định 1358 của
tao Khâm Sứ Trung Kỳ, tài liệu được thiết lập gồm có: Bản giải thửa, địa tô,
điền chủ bộ, tài chủ bộ, số được thiết lập theo một thủ tục đầy đủ và chặt chẽ
Sau khi có sự phân biệt xã, cắm mốc và phân ranh giới thửa, đo đạc và lập bản
đồ giải thửa tỷ lệ 1:2000
Trang 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
- Tại Nam Kỳ: Pháp đã xây dựng được hệ thông bản đô giải thửa được đo
đạc chính xác và lập số điền thổ Trong số điền thổ, mỗi trang số thể hiện một lô đất của mỗi chủ đất, trong đó ghi rõ các thông tin về diện tích, nơi toạ đạc, tình
hình biến động của lô đất, tên chủ sở hữu
2.1.2 Thời kỳ Mỹ Nguy tạm chiến miền Nam
: _ * Tân chế độ điền thổ
| Theo sắc lệnh 1925 miền Nam Việt Nam sử dụng chế độ điền thổ Đây là
: _ chế độ được đánh giá chặt chẽ có hiệu quả nhất trong thời kỳ Pháp thuộc Hệ
| thống hồ sơ được thiết lập theo chế độ này gồm: diện tích, nơi toạ đạc, giáp
ranh, biến động, tên chủ sở hữu, số mục lục theo tên chủ ghi số liệu tất cả các thửa đất của mỗi chủ Hệ thống hồ sơ trên được thành lập hai bộ lưu tại Ty Điền
địa và xã sở tại Chủ sở hữu của mỗi lô đất được cấp một bằng khoán điền thổ
* Chế độ quản thủ điền địa: |
Theo chế độ này, phương pháp đo đạc rất đơn giản các xã có thê tự đo vẽ
lược đồ Hệ thống hồ sơ gồm: Số đại bộ được lập theo thứ tự thửa đất, sô điền
chủ lập theo chủ sở hữu, số mục lục ghi tên chủ dé tra cứu * Giai doan 1960-1975:
Thiét lap Nha Téng Địa có 11 nhiệm vụ trong đó có 3 nhiệm vụ chính là: Xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức và điều hành công tác tam giá đạc,
lập bản đồ, sơ đồ và các văn kiện phụ thuộc
2.1.3 Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hoà và cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979:
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đặc biệt là sau cải cách ruộng đất năm
1957, Nhà nước đã tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo
Đến năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hoá sản xuất đại bộ phận nhân dân đã góp ruộng vào hợp tác xã làm cho hiện trạng sử dụng đất có nhiều
biến động Thêm vào đó là điều kiện đất nước nhiều khó khăn, có nhiều hệ
thống hồ sơ Địa chính giai đoạn này chưa hoàn chỉnh cũng như độ chính xác còn
SVTH: Trần Đúc Anh : 5 Lớp: QLĐĐ Kó - 02 Đa
Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
thap, do vay khéng sir dung dugc cho các năm tiếp theo Trước tình hình đó, ngày 03/07/ 1958, chính phủ ban hành chỉ thị 334/T'Tg cho thí lập hệ thống địa chính trong Bộ tài chính
Hệ thống tài liệu đất đai trong thời kỳ này chủ yếu là bản đồ giải thửa, đo đạc thủ công bằng thước dây, và số mục kê ruộng đất
| Ngày 09/11/1979, chính phủ ban hành Nghị định 404/CP về việc thành lập tổ chức quản lý ruộng đất trục thuộc hội đồng Bộ trưởng thống nhất quản lý
Nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trên toàn bộ lãnh thổ * Giai đoạn 1980-1988:
- Hiến pháp 1980 ra đời quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nha nước thống nhất quản lý ” Nhà nước quan tâm đến công tác quản lý đất đai để quản chặt và nắm chắc quỹ đất trong cả nước Tuy nhiên, trong giai đoạn này công tác quản lý đất đai của toàn quốc còn nhiều hạn chế và chưa có biện pháp cụ thể để quản lý toàn bộ quỹ đất Nhà nước mới chỉ quan tâm đến việc quản lý đất nông nghiệp cho nên mới xảy ra tình trạng giao đất, sử dụng đất tuỳ tiện đối với các loại đất khác Trong giai đoạn này Đảng và Nhà nước ta đã ban hành
nhiều Thông tư, Nghị định, Chỉ thị như:
Quyết định số-201/QĐ-CP ngày 01/07/1986 về công tác quản lý đất đai trong cả nước
Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển
khai thực hiện công tác đo đạc, ĐKĐĐ, thống kê đất đai, phân hạng đất đai
Quyết định số 56/QĐÐ-ĐKTK ngày 05/11/1981 về việc điều tra đo đạc kê
khai đăng ký và lập hồ sơ ĐKĐĐ, cap GCNQSDD để đáp ứng nhu cau quan ly
dat dai
Quyét dinh sé 56/QD-DKTK ban hanh da lam cho céng tac quan ly dat
đai có bước đột phá mới Công tác ĐKĐĐ có một trình tự khá chặt chẽ Việc xét duyệt phải do hội đồng ĐKTKĐĐ xã thực hiện, kết quả xét đơn của xã do UBND huyện phê duyệt đăng kí, cấp GCNQSDĐ Hồ sơ ĐKĐĐ khá hoàn chỉnh và chặt chẽ Nó đã đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai trong giai đoạn đó Các
Trang 14Báo cáo thực tập tot nghiép GVHD: ThS Trần Thái Yên
_ tai liệu của hệ thông quản lý bao gôm: Biên bản xác định địa giới hành chính, đơn xin cấp GCNQSDĐ, bản kê khai ruộng đất tập thể, bản tổng hợp các hộ gia đình không sử dụng đất hợp pháp, thông báo công khai hồ sơ đăng ký, biên bản kết thúc công khai, số khai báo biến động
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc xét duyệt chưa được thực hiện nghiêm túc do đó độ chính xác chưa cao Hầu hết các trường hợp vi phạm không
bị xử lý mà vẫn được kê khai Có thê nói, hệ thống hồ sơ địa chính cũng như
trình tự thủ tục quản lý khá chặt chẽ, nhưng trong quá trình thực hiện chúng lại
không chặt chẽ Do vậy, hệ thống hồ sơ vẫn mang tính chất điều tra, phản ánh
| hiện trạng sử dụng đất Trong quá trình thiết lập hệ thống hồ sơ thì tinh trạng sai sót vẫn chiếm tỷ lệ khá cao Công tác cấp GCNQSDĐ chưa được thực hiện Công tác quản lý đất đai giai đoạn này thiếu đồng bộ cũng như độ chặt chẽ trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ cũng như người dân chưa cao
* Giai đoạn từ năm 1988-1993:
Năm 1988, Luật đất đai lần đầu tiên được ban hành nhằm quản lý đất đai
được chặt chẽ và thống nhất Giai đoạn này thì công tác cấp GCNQSDĐ và hoàn
thiện hệ thống hồ sơ địa chính là một nhiệm vụ bắt buộc và bức thiết của công tác quản lý, là cơ sở cho việc tổ chức thực hiện Luật đất đai Do đó tổng cục quản lý đất đai đã ban hành quyết định số 201/DKTK ngày 14/07/1989 về việc
đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ và Thông tư số 302/TT-ĐKTK ngày
28/10/1989 hướng dẫn thi hành quyết định số 201 Chính việc ban hành các
quyết định này mà công tác quản lý đất đai đã có những bước phát triển mới, công tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh mẽ và chúng được thực đồng loạt vào những năm tiếp theo trên phạm vi cả nước
Trong quá trình triển khai Luật đất đai 1988, Nhà nước đã ban hành chính
sách khoán 100 theo Chỉ thị 100/CT-TW làm cho hiện trạng sử dụng đất có nhiều thay đổi, do đó công tác ĐKĐĐ gặp nhiều khó khăn, cùng với việc chưa có hệ thống văn bản hoàn chỉnh chặt chẽ làm cho công tác quản lý đất đai giai đoạn nay kém hiệu quả Chính vì lý do trên mà công tác quản lý đất đai cũng như việc lập hồ sơ địa chính và cắp GCNQSDD giai đoạn này chưa đạt hiệu quả cao
Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
Đến năm 1993, cả nước mới cấp được khoang 1.600.000 GCNQSDD cho
các hộ nông dân tại 1.500 xã tập trung chủ yếu vùng đồng bằng Sông Cửu Long Đặc biệt do chính sách đất đai chưa ỗn định nên giấy chứng nhận giai đoạn này chủ yếu là giấy chứng nhận tạm thời, chủ yếu là do các xã tự kê khai, có độ chính xác thấp, sai sót cao trong quá trình cấp |
* Giai đoạn tù năm 1993-2003:
Luật đất đai đầu tiên năm 1988 đã có những thành công nhất định trong quá trình quản lý đất đai Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn những thiếu sót làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, bất cập, thiếu
chặt chẽ Vì vậy, Luật đất đai 1993 ra đời thay thế luật đất đai năm 1988, nhằm
quản lý chặt chẽ đất đai hơn đê đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của người dân Nhà nước khẳng định đất đai có giá trị và người dân có các quyền sau: chyến đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thế chấp Do vậy công tác cấp GCNQSDĐ trong giai đoạn này là việc làm cấp thiết để người dân khai thác được hiệu quả nhất từ đất đai Nhận thấy được tính cấp thiết của vẫn đề cấp GCNQSDĐ cho người dân, cơ quan các cấp, các địa phương đã tập trung chỉ đạo công tác cấp GCNQSDĐ và coi nó là vấn đề quan trọng trong quản lý đất đai giai đoạn này
Do vậy công tác cấp giấy chứng nhận được triển khai mạnh mẽ nhất là từ năm
1997 Tuy nhiên công tác cap GCNQSDD van còn nhiều vướng mắc dù Nha
nước đã ban hành nhiều Chỉ thị về việc cắp GCNQSDĐ cho người dân và đã khơng hồn thành theo yêu cầu của Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg và Chỉ thị số18/1999/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về hoàn thành cấp GCNQSDĐ
cho nông thôn vào năm 2000 và thành thị vào năm 2001
Để hỗ trợ cho Luật đất đai năm 1993 Nhà nước đã ban hành một số văn
bản dưới luật như sau: Tổng cục địa chính đã ra quyết định số 499/QĐ-TCĐC
NGÀY 27/7/1995 quy định mẫu hé so địa chính thống nhất cho cả nước và Thông tư 346/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 về việc hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hỗ sơ địa chính trong cả nước
Trang 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp _GVHD: ThS Trần Thái Yên Từ khi ban hành Luật đất đai 1993 trong quá trình thực hiện bên cạnh
những tích cực cũng bộc lộ không ít những hạn chế chưa phù hợp, chưa đủ cụ
thé dé xử lí những vấn đề mới phát sinh nhất là trong việc chuyên quyền sử dụng đất, làm cho quan hệ đất đai trong xã hội rất phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ
_ đến sự phát triển kinh tế và ôn định xã hội Do vậy Luật đất đai 1993 đã có
nhiều lần sữa chữa bố sung vào các năm 1998 và 2001 để kịp thời điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh
Nói chung, trong 10 năm thực hiện Luật đất đai đã tạo ra sự ôn định tương
đối trong công tác quán lí Nhà nước về đất đai Công tác cấp GCNQSDĐ và hệ _ thống hồ sơ địa chính cũng khá hoàn thành Nhưng Luật đất đai 1993 và luật sửa
đổi, bd sung nam 1998 và 2001 vẫn bộc lộ những vấn đề mới phát sinh mà chưa có định hướng giải quyết cụ thể
* Giai đoạn từ khi có Luật đất đai 2003 ra đời đến nay:
Ngày 16/11/2003, Luật đất đai 2003 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 Luật đất đai 2003 đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc mà Luật đất đai trước đó chưa giải quyết được
Sau khi Luật đất đai 2003 ra đời Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
hành chính dưới luật dé cụ thê hoá trong quá trình thực hiện:
Chỉ thị số 05/2004/CT-TTG ngày 29/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ
về việc các địa phương phải hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ trong năm 2005 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật
đất đai năm 2003 do Chính phủ ban hành
Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường quy định về cấp GCNQSDĐ
_ Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
Quyết định số 08//2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về GCNQSDĐ thay cho quyết định số 24/2004/QĐ- BTNMT ngày 01/11/2004
Trang 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định
bỗ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi, thực hiện QSDĐ trình tự về thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về
đất đai
Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP
ngày 25/05/2007 |
Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp
GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử đất quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
Nhìn chung việc cấp GCNQSDĐ giai đoạn này đã thực hiện theo đúng _ quy định của pháp luật về đất đai và đã cấp được 6,2 triệu GCNQSDĐ cho người dân Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hoá, rút ngắn được thời
gian cấp GCNGQSDĐ, đặc biệt nhiều địa phương đã tổ chức được VPĐKQSDĐ
Tuy nhiên công tác cấp GCNQSDĐ vẫn còn chậm
2.2 Cơ sở pháp lý và căn cứ pháp lý của công tác đăng ký, cấp giấy chứng
nhận và lập hồ sơ địa chính
2.2.1 Cơ sở pháp lý
Tất cả mọi sự sống đều được tổn tại ở trên đất, vì vậy đối với mỗi quốc
gia đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của
môi trường sống, là địa bản phân bố khu đân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng và đặc biệt là tư ân xuất đặc biệt không thê thay
_ thế được trong nông nghiệp Với tầm quan trọng như thế mà nhu cầu sử dụng đât của con người ngày càng cao trọng khi đó dat đai có tính giới hạn về diện tích và cô định về vị trí Do vậy bât kỳ quôc gia nào cũng phải đặt nhiệm vụ quản lý đất đai lên hàng đầu
Trang 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
Trong những năm gân đây, ở nước ta việc phát triên cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá đất nước, đi đôi cùng với đơ thị hố ngày càng nhanh và sự gia tang dân số dẫn đến nhu cầu sử dụng đất ở và đất sản xuất gia tăng gây sức ép lớn đến quỹ đất nông nghiệp nói riêng và quỹ đất đai nói chung Chính vì vậy mà công tác quản lý Nhà nước về đất đai luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm
Trong các nội dung quản lý nhà nước về đất đai, công tác đăng ký ĐKĐĐ, cấp GCN, lập HSĐC giữ vai trò rất quan trọng
Việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận là một công cụ của Nhà nước đẻ bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của cộng đồng và mọi lợi ích của người dân Ở
mỗi thời điểm thì việc thực hiện công tác này rất khó khăn trên 2 phương diện chủ quan và khác quan
Đối với Nhà nước và xã hội công tác này đem lại những lợi ích đáng kể như: - Cung cấp tư liệu phục vụ các chương trình cải cách đất đai, trong đó bản thân việc triển khai một hệ thống đăng ký đất đai cũng là một hệ thống pháp luật:
- Phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế sản xuất nông nghiệp,
thuế chuyên nhượng, lệ phí trước bạ - Giám sát việc giao dịch đất đai
- Phục vụ quản lý trật tự an ninh,trị an
Đối với công dân, việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa
chính đem lại những lợi ích như sau:
- Mở rộng khả năng vay vốn;
- - Hỗ trợ các khả năng giao dịch về đất đai;
- _ Giảm tranh chấp đất đai;
- _ Tăng cường sự an toàn về chủ quyền đối với thửa đất; - Khuyến khích chủ sử dụng đất đầu tư vào đất đai
Với những lợi ích trên cho thấy công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC là một công tác không thê thiếu trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai
Trang 19
GVHD: ThS Trần Thái Vên Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.2 Căn cứ pháp lý
Để cho công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ đảm bảo tính chặt chẽ, có cơ sở pháp lý thì cẦn có hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh Nhận thức được vấn đề đó, qua các thời kỳ khác nhau Nhà nước ta đã ban hành các hệ thống văn bản pháp luật phù hợp với hoàn cảnh đất nước Đến nay, hệ thống các văn bản pháp luật về công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ ngày càng được hoàn thiện giúp cho cơ quan quan ly dat đai và người sử dụng đất có điều kiện tốt để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
ISau khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập và ban hành các các văn bản pháp luật về thống nhất quản lý đất đai, các văn bản về ruộng đất trước đây đều bị bãi bỏ Tháng 11/1953, Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm đã nhất trí thông qua cải cách ruộng đất Tháng 12/1953 Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất, thực hiện triệt để “người cày có ruộng”,
Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 quy định ba hình
thức về đất đai: Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tập thể
Tháng 4/1975 đất nước thống nhất, cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội Năm 1976, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời khẳng
định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch chung nhằm
dam bảo đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm ” Công tác ĐKĐĐ,cấp
GCNQSDĐ được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo thông qua hệ thống các văn bản pháp luật sau:
- Ngày 01/07/1980 Chính phủ ra Quyết định số 201/QĐ-CP về việc thống
nhất quản lý ruộng đất theo quy hoạch và kế hoạch chung trong cả nước;
- Ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 299-TTg với nội dung đo đạc và phân hạng đất, đăng ký thống kê đất đai trong cả nước;
- Ngày 05/11/1981 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 56/QD-DKTK quy định về trình tự, thủ tục ĐKĐĐ cap GCNQSDD;
Trang 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
- Ngày 08/01/1988, trên cơ sở hiển pháp năm 1980, Luật đất đai đâu tiên ra đời Tại điều 9 của luật này nêu rõ: “ĐKĐĐ, lập va quan ly HSDC, quan ly
các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp GCNQSDĐ, đây là một trong
bảy nội dung Quản lý Nhà nước về đất đai”
- Ngày 14/07/1989 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành quyết định số
201/QĐ-ĐKTK về việc ban hành quy định cấp GCNQSDĐ và Thông tư 302-
ĐKTK ngày 28/ 10/1989 hướng dẫn thực hiện Quyết định này
Kế từ khi Luật đất đai 1988 có hiệu lực nhìn chung công tác quản lý đất
đai dần dần đi vào nề nếp, ôn định Trong giai đoạn này công tác cấp GCN đã được quan tâm thực hiện ở nhiều địa phương
Hiến pháp năm 1992 ra đời đã khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài
nguyên trong lòng đất nguồn lợi ở cùng biển thềm lục địa và vùng trời, đều thuộc sở hữu toàn dân” Đây là cơ sở vững chắc cho sự ra đời của Luật đất đai năm 1993 được thông qua ngày 14/07/1993 Tiếp theo đó là Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 02/12/1998 và Quốc hội khố X thơng qua ngày 29/06/2001
- Công văn 434/CVĐC do Tổng Cục Địa chính đã xây dựng và ban hành hệ thống số sách địa chính mới vào tháng 07/1993 để áp dụng tạm thời thay thế
cho mẫu quy định tại Quyết định 56/TCĐC năm 1981
- Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất
nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
- Nghị định 60/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về cấp GCN quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị |
- Quyết dinh sé 499/QD-DC ngày 27/07/1995 của tổng cục Địa chính quy
định mẫu số Địa chính, số mục kê, số cấp GCNQSDĐ, số theo dõi biến động đất đai - Thông tư số 346TT-TCĐC ngày 16/03/1998 của tổng cục Địa chính
hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC
Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
- Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg của thủ tướng Chính phủ ngày 20/02/1998 về đây mạnh và hoàn thiện cấp GCNQSDĐ nông nghiệp
- Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/03/1998 về quản lý tài sản Nhà nước
- Quyết định số 20/1999/QĐ-BTC ngày 25/02/1999 của Bộ Tài chính _ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 14/1998/NĐ-CP
- Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp đây mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ nông nghiệp, lâm
nghiệp, đất ở nông thôn
- Công văn số 776/CV-NN ngày 28/07/1999 của Chính phủ về việc cấp
GCNQSDĐ và sở hữu nhà ở đô thị
- Thông tư liên tịch số 1442/TTLT-TCĐC-BTC ngày 21/09/1999 của Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính hướng dẫn cấp GCNQSDĐ theo Chỉ thị
18/1999/CT-TTg
- Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ quy định về lệ phí trước bạ
- Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/01/2000 của Chính phủ quy định
về điều kiện được cấp xét và không được cấp GCNQSDBD
- Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thông tư 1990/2001/ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ-TCĐC ngày 30/11/2001
của Tổng cục cục Địa chính hướng hẫn các thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSD va lap |
HSĐC thay thé cho Thông tư 346/TT-TCĐC ngày 16/03/1998
Tuy nhiên quá trình thực hiện Luật đất đai năm 1993 đã xuất hiện nhiều vấn đề bất cập, vì vậy Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội khố IX thơng qua
ngày 26/1 1/2003 thay thế cho Luật đất đai năm 1993, theo đó quy định “Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện sở hữu” và nêu lên 13 nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai trong đó nội dung đăng ký, cấp GCNQSDD va lập HSDC là một nội dung quan trọng được tái khẳng định
Trang 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
Đến nay, cùng với việc ban hành Luật đất đai năm 2003 thì đã có nhiêu văn bản pháp luật do các cơ quan có thâm quyên từ Trung ương đến địa phương ban hành để làm cơ sở cho việc thực hiện đăng ký, cấp GCNQSDĐ và lập
HSĐC, cụ thể là:
Các văn bản do Quốc hội, Uỷ hội ban hành có ban thường vụ Quốc quy định về đăng ký, cấp GCN và lập HSĐC gồm:
- Luật Đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2004, trong đó quy định các vấn đề mang nguyên tắc về cấp GCN; cac trường hợp được cấp GCN, thực hiện nghĩa vụ tài chính khi cấp GCN; lập hồ sơ
địa chính về việc xác định diện tích đất ở đối với các trường hợp thửa đất có vườn,
ao gan liền với nhà ở; trình tự thực hiện các thủ tục hành chính về đất dai dé cấp giấy chứng nhận hoặc chỉnh lý biến động về sử dụng đất trên giấy chứng nhận
- Nghị quyết 775/2005/NQ-UBTVQHII1 ngày 02/04/2005 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991 làm cơ sở xác định điều kiện cấp GCN đối với trường hợp đang sử dụng nhà, đất thuộc diện thực hiện các chính
sách quy định tại Điều 2 của Nghị quyết số 23/2003/QH 11
— ~ Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH 11 ngày 27/07/2006 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự, về nhà ở được xác lập trước ngày
01/07/1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia làm cơ sở xác định đối tượng được cấp GCN trong những trường hợp có tranh chấp
Các văn bản thuộc thâm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Trang 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yén |
- Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003, trong đó có quy định về thu thuế thu nhập đối với tổ chức khi chuyên quyền sử dụng đất
- Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 29/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc các địa phương hoàn thành việc cấp GCN trong năm 2005
- Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ về việc sử đổi bỗ sung một số điều của Nghị định Số 164/2003/NĐ-CP
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về
hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất, trong đó có quy định cụ thê hoá Luật đất đai về việc thu tiền sử
dụng đất khi cấp GCN
- Nghị định số 127/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ về việc hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 23/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc
hội và Nghị quyết số 755/2003/NQ-UBTVQH 11 ngày 02/04/2005 của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội quy định giải quyết đối với một số trường hợp cụ thê về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991
- Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, trong đó có quy định cụ thể hoá Luật đất đai về việc thu tiền thuê dat khi cap GCN
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa
đổi, bễ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai và
Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cô phần Trong đó sửa đổi bố sung một số quy định về việc thu tiền sử dụng đất
khi cấp GCN, việc xác nhận hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại
QSDD, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao
Trang 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
- Chỉ thị sô 05/2006/CT-TTg ngày 22/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc khắc phục yếu kém, saI pham, tiếp tục đây mạnh việc thi hành Luật đất đai;
- Nghị quyết số 23/2006/NQ-CP ngày 07/09/2006 về một số giải pháp
nhằm đây nhanh về tiến độ bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê theo quy định tại nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ, trong đó quy định việc thu tiền sử dụng đất khi bán nhà ở cho người đang thuê
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bé sung vé viéc cap GCN, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đắt và giải quyết khiếu nại về đất đai
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính Phủ về cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
Các văn bản thuộc thấm quyền của Bộ, Ngành ở Trung ương ban hành có quy định về đăng ký, cấp GCN và lập HSĐC cùng các vấn đề liên quan gồm: |
- Thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07/2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính hướng dẫn về trình tự, thủ tục đăng ký và củng cấp thông tin về thế chấp, bão lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất
- Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành quy định về cấp giấy chứng nhận
- Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
- Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 cả Chính
phủ về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và tổ chức phát triển quỹ đất
Trang 25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp _ GVHD: THhS T: ran Thai Yén
- Thông tư 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai năm 2003
- Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18/04/2005
của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính hướng dẫn luân chuyển hồ sơ của người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính
- Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTC-NTNMT ngày 18/04/2005
thay thế cho thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07/2003
- Thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai sau khi đã sắp xếp, đỗ mới và pháp triển các nông, lâm trường các quốc doanh Trong đó có hướng dẫn việc rà soát, cấp giấy chứng nhận cho các nông, lâm trường quốc doanh sau khi sắp xếp lại
- Thông tư 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ
- Thông tư số 19/2005/TT-BXD này 01/12/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dụng của Nghị định số 127/2005/NĐ-CP ngày
10/10/2005 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 23/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội và Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH ngày 02/04/2005 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối với
một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991
_ = Thông tư số 70/2006/TT-BTC ngày 02/08/2006 của Bộ Tài chính hướng
dẫn, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc thu tiền sử dụng đất
- Thông tư số 09/2006/TT-BTNMT ngày 25/09/2006/ của Bộ tài Nguyên và Môi trường hướng dẫn việc chuyển hợp đồng thuê đất và cấp giấy chứng nhận khi chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần hoá; trong đó có hướng dẫn việc rà soát, cấp GCN cho công ty đã cô phần hoá
Trang 26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
- Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ tài
Nguyên và Môi trường quy định về GCN thay thế cho quyết định số
24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2001
~ Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về cấp GCNQSDĐ quyền sử dụng nhà ở, các tải sản
khác gắn liền với đất
2.3 Khái quát về đăng ký cấp giấy chứng nhận và lập HSĐC
2.3.1 Đăng ký quyên sử dụng đất lần đầu và đăng ký về biến động về quyền
sử dụng đất
ĐKQSDĐ là thủ tục hành chính do cơ quan Nhà nước thực hiện đối với các đối tượng là các tô chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ( gọi chung là người sử dụng đất ); là việc ghi nhận quyền sử dụng đất đối với một thửa đất xác định vào HSĐC và cấp GCN cho những chủ sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng đất đồng thời nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; là cơ sở để Nhà nước năm chắc và quản lý chặt toàn bộ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất
ĐKĐĐ có hai loại, đó là đăng ký đất đai lần đầu và đăng ký biến động
quyền sử dụng đất ĐKĐĐ lần đầu được sử dụng được thực hiện trong trường hợp người sử dụng đất chưa kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và chưa được cấp GCN Đăng ký biến động quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện đối với đối với người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất theo quy định tại điều 50- Luật đất đai 2003 mà có thay đổi về quyền sử dụng đất hay nội dung sử dụng đất mà pháp luật quy định Việc đăng ký đất đai được thực hiện tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ( đối
với người sử dụng đất ở đô thị ) và tại UBND xã ( đối với người sử dụng đất ở
nông thôn)
Trang 27
1 '
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
a Doi tượng đăng ký quyên sử dụng đất
- Nguyên tắc các định người sử dụng đất phải đăng ký quyền sử dụng đất: + Là người đang sử dụng đất;
+ Là người có quan hệ trực tiếp đối với Nhà nước trong việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo pháp luật
- Người sử dụng đất phải được thực hiện đăng ký (theo điều 9 và 107 Luật đất đai năm 2003) bao gồm:
+ Các tô chức trong nước;
+ Hộ gia đình cá nhân trong nước;
+ Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất ( đối với đất nông nhiệp và công trình tín ngưỡng);
+ Cơ sở tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động;
+ Tổ chức nước ngoài có khả năng ngoại giao;
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ( đăng ký theo tổ chức kinh tế và pháp nhân Việt Nam)
- Các đối tượng sử dụng đất này được thực hiện đăng ký trong trường hợp:
+ Người sử dụng đất chưa được cấp giấy chứng nhận
+ Người sử dụng đất đã có GCN được cơ quan Nhà nước có thắm quyền cho phép đổi tên, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử dụng đất hoặc có thay đôi ranh giới thửa đất;
+ Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai của cơ quan Nhà nước có thâm quyền thi hành;
Riêng đối với trường hợp: Người thuê đất nông nghiệp dành cho mục đích cơng ích, đất nhận khốn của tô chức, thuê hoặc mượn đất của người khác để sử
dụng vào trường hợp tổ chức, cộng đồng dân cư được giao đất để quản lý thì không thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất đai
Trang 28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
b Người chịu trách nhiệm thực hiện ĐKQSDĐ
Người chịu trách nhiệm thực hiện việc ĐKQSDĐ là cá nhân mà pháp luật
quy định phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất của
người sử dụng đất;
- Người chịu trách nhiệm thực hiện việc đăng ký gồm có (theo quy định
tại Điều 2, Khoản 1 điều 39 Nghị định 181) :
+ Người đứng đầu của tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài sử dụng đất; + Thủ trưởng đơn vị quốc phòng, an ninh (tại Khoản 3 Điều 81/NĐ); + Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND cấp xã sử dụng: + Chủ hộ gia đình sử dụng đất; + Cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài sử dụng đất; + Người đại diện của cộng đồng dân cư sử dụng đất được UBND cấp xã chứng thực;
+ Người đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất;
+ Người đại diện cho những người sử dụng chung thửa đất
Những người chịu trách nhiệm đăng ký đều có thể uỷ quyền cho người khác theo quy định của pháp luật
2.3.2 Khái quát về cấp giấy chứng nhận
GCN là giấy do cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất để họ yên tâm đầu tư, cải tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng đất; Là chứng thư pháp lý xác nhận mỗi quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước với người sử dụng đất
Quá trình tổ chức việc cấp GCN là quá trình xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ nhất để giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến quan hệ đất đai (giữa Nhà _ nước là chủ sở hữu với người sử dụng đât và giữa người sử dụng đât với nhau)
theo đúng pháp luật hiện hành
GCN hiện nay đang tôn tại 4 loại giấy:
Trang 29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên Thứ nhất: GCN được cấp theo Luật Đất đai năm 1988 do Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) phát hành theo mẫu quy định tại Quyết định 201/QĐ/ĐK ngày 14/07/1989 của Tổng cục Quản lý ruộng đất để cấp cho đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở nông thôn có màu đỏ
Thứ 2: GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị do Bộ xây dựng phát hành theo mẫu quy định tại Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ và theo Luật Đất đai năm 1993 Giấy chứng nhận có hai màu: Màu hồng giao cho chủ sử dụng đất và màu xanh lưu tại Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) trực thuộc
Thứ 3: GCN được lập theo các quy định của Luật Đất đai 2003, mẫu giấy theo Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 và Quyết định số
08/2006QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 sửa đổi Quyết định số
24/2004/BTNMITT Giấy có hai màu: Màu đỏ giao cho các chủ sử dụng đất và màu trăng lưu tại Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp quận, huyện
Thứ 4: GCN được lập theo quy định của Luật Đất đai 2003, mẫu giấy theo Nghị định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19/10/2009 và Thông tư số 17/2009/TT - BTNMT ngày 21/10/2009 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với dat |
Theo Didu 48 Luật Đất đai năm 2003, Quyết định 20/2004 QÐ - BTNMT ngày 01/11/2004, Quyết định 08/2006 QĐÐ - BTNMT ngày 21/07/2006 sửa đổi Quyết định số 24/2004/QĐÐ ~ BTNMT, Nghị định số 88/2009/NĐ — CP ngày
19/10/2009 của Chính phủ và Thông tư số 17/2009/TT - BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Thì GCN được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thông nhất trong cả nước
đối với tất cả các loại, cấp theo từng thửa đất và do Bộ Tài nguyên và Môi
trường phát hành Và trên giấy chứng nhận có gắn liền quyền sử dụng đất, quyền - sở hữu nhà ở và tài sản gan lién voi dat
Trang 30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén * Những trường hợp được Nhà nước cấp GCN (Theo Điều 49-Luật đất đai 2003)
+ Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
+ Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN;
+ Người đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50, Điều 51 của luật này mà chưa được cấp GCN;
+ Người được chuyển đổi, chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất; Người nhận quyền sử dụng đất khi xử ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; Tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
+ Người được sử dụng đất theo bản án hoặc Quyết định của Toà án nhân dân, Quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước có thâm quyền đã được thi hành;
+ Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; + Người sử dụng đất của khu công nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất khu
kinh tế; |
+ Người mua nhà ở gắn liền với đất ở;
+ Người được Nhà nước thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở
* Thâm quyền cấp GCN (Được quy định tại Điều 52 Luật Đất đai năm 2003):
+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp GCN cho tô chức, cớ
sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài;
+ UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp GCN cho hé
gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;
+ UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương được uý quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp trong một số trường hợp cụ thể Điều kiện được uỷ quyền cấp GCN được quy định theo Điều 56 Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004
Trang 31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Vên
2.3.3 Khái quát về hồ sơ địa chính
HSĐC: Là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, số sách chứa đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai được
thiết lập trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính, ĐKĐĐ và cấp GCN
- Hồ sơ địa chính do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và hướng dẫn
lập, chỉnh lý, quản lý Theo quy định hiện hành HSĐC có 2 dạng là HSĐC dạng giấy và HSĐC dạng số Tuy nhiên trong quá trình xây dựng HSĐC dạng số vẫn
phải duy trì hệ thống HSĐC dạng giấy
Nội dung HSĐC bao gồm các thông tin về thửa đất sau đây:
- Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí;
- Người sử dụng thửa đất;
- Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất;
- Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực
hiện và chưa thực hiện;
- GCN, quyén và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất;
- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác có liên
quan;
Nguyên tắc lập HSDC
- Lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị tran;
- Lập và chỉnh lý biến động cho từng thửa đất theo đúng trình tự thủ tục
quy định tại Nghị định 181;
- Hồ sơ địa chính phải đảm bảo độ chính xác, thống nhất giữa các tài liệu sau:
+ Giữa bản đồ, số địa chính, số mục kê, số theo dõi biến động đất đai;
+ Giữa bản đồ gốc và các bản sao của HSĐC;
+ Giữa HSĐC với GCN và hiện trạng sử dụng đất;
a) Hồ sơ địa chính dạng giấy
Các tài liệu của HSĐC dạng giấy bao gồm:
Trang 32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên - Bản đô địa chính hoặc các loại bản đồ khác, sơ đô, trích đo địa chính thửa đất được sử dụng để cấp GCN; - Số địa chính (Mẫu 01/DK); - Số mục kê đất dai (Mau 02/DK);
- Số theo dõi biến động đất đai (Mẫu 03/ÐK)
Trong đó:
Bản đồ địa chính: Là bản đồ thể hiện các yếu tố tự nhiên của thửa đất và các yếu tổ địa lý có liên quan đến sử dụng đất, được lập theo đơn vị hành chính
xã, phường, thị trấn
- Nội dung của bản đồ địa chính thể hiện các loại thông tin sau:
+ Thông tin về thửa đất: Vị trí, kích thước, hình thẻ, số thứ tự, điện tích,
mục đích sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;
+ Thông tin về hệ thống thủy văn: Sông, ngòi, kênh, rạch, suối, hệ thống thuỷ lợi gồm công trình dẫn nước, đê, đâp, cống:
+ Thông tin về đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, cầu; + Đất chưa sử dụng không có ranh giới khép kín trên bản đồ;
+ Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới và chỉ giới quy hoạch, mốc giới hành lang an tồn cơng trình, điểm toạ độ địa chính, địa
danh và các ghi chú thuyết minh
Số mục kê đất đai: Là số ghi các thửa đất và các đối tượng chiếm đất nhưng không có ranh giới khép kín trên bản đồ Mục đích lập số là để quản lý thửa đất, tra cứu thông tin thửa đất, thống kê và kiểm kê đất đai Số lập trong quá t trình đo vẽ bản đồ địa chính
- Nguyên tắc lập số:
+ Lập chung cho các tờ bản đồ địa chính thuộc từng xã;
+ Thứ tự vào số theo thứ tự số hiệu tờ bản đồ đã đo vẽ;
+ Mỗi tờ bản đồ vào theo thứ tự số hiệu thửa đất; ghi hết các thửa đất thì
để cách số trang bằng 1/3 số trang đã ghi cho tờ đó, tiếp theo ghi các đối tượng theo tuyến; sau đó mới vào số cho tờ bản đồ địa chính tiếp theo
Số địa chính: Là số ghi về người sử dụng đất và các thông tin về thửa đất _ đã được cấp GCN của người đó Mục đích lập số là để cung cấp các thông tin
Trang 33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên
phục vụ yêu câu quản lý nhà nước vê đất đai Nội dung các thông tin về người sử dụng đất và thửa đất được ghi theo nội dung ghi trên GCN
Số theo đõi biến động đất đai: Là số ghi những trường hợp đăng ký biến
động đất đai đã được chỉnh lý trên số địa chính Mục đích lập số để theo dõi tình
hình đăng ký biến động về sử dụng đất, làm cơ sở để thống kê diện tích đất đai _ hàng năm Nội dung các thông tin ghi vào sô mục kê được ghi theo nội dung đã
chỉnh lý trên số địa chính
- Trách nhiệm lập HSĐC:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường tô chức việc lập HSĐC;
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai việc lập HSĐC gốc và làm 02 bản sao để gửi cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp xã
- Trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật HSĐC:
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường chỉnh lý, cập nhật HSĐC gốc;
_ + Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi
trường và cán bộ địa chính xã, phường, thị trần chỉnh lý, cập nhật bản sao HSĐC;
- Trách nhiệm quản lý HSĐC: |
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường quản lý HSĐC gốc và các tài liệu có liên quan; - |
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường quản lý bản sao HSĐC và các tài liệu có liên quan;
+ UBND xã, phường, thị trấn quản lý bản sao HSĐC; bản trích sao HSĐC đã được chỉnh lý, cập nhật và các giấy tờ kèm theo do Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường gửi đến để chỉnh lý, cập nhật
ban sao HSDC
b Hé so dia chinh dang sé
HSDC dang sé 1a hé thong théng tin được lập trên máy vi tính chứa tồn bộ thơng tin về nội dung của HSĐC (Được gọi là cơ sở dữ liệu địa chính)
Trang 34
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
HSDC dang sé khi lap phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Chỉnh lý, cập nhật được nội dung thông tin của bản đồ địa chính, số mục
kê, sô địa chính, số theo dõi biến động đất đai;
- Từ hệ thống thông tin đất đai trên máy vi tính in ra được các tài liệu sau + Bán đồ địa chính, số mục kê, số địa chính, số theo dõi biến động đất đai; + Trích lục hoặc trích đo, trích sao HSĐC của thửa đất hoặc nhóm thửa
liền kề; |
+GCN theo Luat Dat dai nam 2003;
- Tra cứu theo mã thửa đất, tên người sử dụng đất trong vùng dữ liệu số
và tìm được thửa đất trong vùng đữ liệu bản đồ địa chính;
Từ mã thửa đất trong vùng dữ liệu bản đồ địa chính tìm được thửa đất và ' người sử dụng đất trong vùng dữ liệu số mục kê đất đai, số địa chính
- Tìm được đầy đủ các thông tin về thửa đất và người sử dụng đất;
- Dữ liệu trong hệ thống thông tin đất được lập theo đúng chuẩn dữ liệu đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định;
Việc lập, quản lý và khai thác hệ thống thông tin đất đai bao gồm những công việc sau:
- Lập cơ sở dữ liệu từ hệ thống HSĐC trên giấy gồm: Lập bản đồ địa
chính số hoặc số hoá bản đồ địa chính và cập nhật thông tin thửa đất từ GCN
hoặc số địa chính, chúng được kết nối bằng mã thửa đất;
_- Tổ chức quản lý cơ sở đữ liệu bằng phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu được chọn phù hợp với chức năng quản lý hệ thống thông tin đất;
- Lựa chọn các phần mềm ứng dụng phù hợp để xử lý, tìm kiếm, thống kê, tổng hợp, phân tích thông tin đất đai phục vụ yêu cầu quản lý và cung cấp thông
tin đất đai;
- Tổ chức kết nói hệ thống thông tin đất đai của địa phương với: Mạng thông "tin quản lý hành chính của điạc phương, mạng thông tin đất đai quốc gia, mạng
thông tin chuyên ngành như: Về đầu tư, giá đất, bất động sản, thuế, ngân hàng
Trang 35
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên HSĐC đạng số do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài
nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm lập, chỉnh lý, quản lý và cung cấp HSĐC dạng số để thay thế bản sao HSĐC trên giấy cho Phòng Tài nguyên và
Môi trường, UBND xã
2.4 Kết quả thực hiện công tác ĐK, cấp GCN và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn cả nước
2.4.1 Giai đoạn từ khi có Luật đất đai năm 1988 đến Luật đất đai năm 1993 Ngày 08/01/1988 Nhà nước ban hành Luật đất đai 1988 Ngày 14/07/1989
- Tổng cục quản lý ruộng đất đã ra quyết định 201/QĐÐ — ĐKTK ban hành kèm
theo Thông tư 302/ĐKTK hướng dẫn thi hành quyết định về việc thi hành cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được áp dụng trong cả nước
Sau khi có quyết định và hướng dẫn cụ thể về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các tỉnh và các thành phố trong cả nước đã kịp thời năm bắt và coi đó là nhiệm vụ trọng tâm của quản lý Nhà nước về đất đai Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của từng địa phương mà quy mô và hình thức cấp
GCN có khác nhau
Năm 1990 được xác định là năm điểm và rút kinh nghiệm để từ đó triển
Trang 36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thai Yên
Kết quả đăng ký lap hé so Dia chinh cho khoang 3.200.000 chu str dung dat (Đạt 21% tổng số chủ sử dụng đất, trong đó 99% là các hộ gia đình và cá nhân
Diện tích đã được đăng ký khoảng 2,3 triệu ha, đạt 13 % tổng diện tích đang sử dụng) trong đó phần lớn là phần diện tích đất nông nghiệp và đất ở nông thôn
Đã cấp giấy chứng nhận chính thức ở 2200 xã cho khoảng 2.250.000 hộ
gia đình, cá nhân và một số cơ quan tổ chức sử dụng đất (đạt 14 % tổng số sử dụng đất) diện tích đã chính thức cấp giấy chứng nhận khoảng 1,5 triệu ha (đạt 8% ) tổng diện tích đang sử dụng
Cấp giấy chứmg nhận tạm thời theo mẫu của tỉnh ở 10 tỉnh (chủ yếu là các tỉnh ở Đồng Bằng sông Cửu Long) khoảng 950.000 giấy với 0,7 triệu ha (chủ yếu là đất nông nghiệp) | 2.4.2 Giai đoạn từ sau Luật đất đai năm 1993 đến trước Luật đất đai năm 2003
Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hết sức quan trọng Nó chỉ thực hiện đạt kết quả khi tiến hành trong những điều kiện nhất định Khi người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ tạo điều kiện cho Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt quỹ đất trong cả nước
Trên cơ sở Luật đất đai năm 1993: Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993, năm 1998, năm 2001 Tổng Cục chính đã ban hành nhiều văn bản đất đai hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ Theo thống kê của
Vụ đăng ký thống kê đất đai, kết quả công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ như sau: a Kết quả giao đất, cấp GCNQSDĐ nông nghiệp trong cả nước
Thực hiện Nghị định 64/CP ngày 27/02/1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ốn định lâu dài vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, cả chỉ thị 10/1998/CT-TTg đã cơ bản hoàn thành việc giao đất, cấp - GCNQSDĐ trong cả nước NGày 01/07/1999 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị
18/CT-TTg về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDD nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000 Tính đến thời điểm 31/12/2002 cả nước có 11.520.890 hộ được giao đất nông nghiệp chiếm 94,77 % tổng số hộ sử dụng đất với diện tích 9.203.198 ha đạt 98,7 % so với 9.410.332
ha tong diién tích đất nông nghiệp
Trang 37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
b Kết quả giao đất cấp GCNQSDĐ ở đô thị trong cả nước
Thực hiện Nghị định 60/CP và Nghị định 88/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ, hiện nay cả nước đã chuyên trọng tâm tập trung chỉ đạo công tác cấp GCNQSDĐ ở đô thị để đưa việc quản lý thị trường bất động sản không cho phép mua bán đất đai tuỳ tiện, khắc phục tình trạng đầu cơ và những tiêu cực
Cả nước có 1.654 đơn vị phường, thị trấn với diện tích cần cấp
GCNQSDĐ là 800.839 ha, số hộ sử dụng đất khoảng 4.032.000 hộ, diện tích đất
ở đô thị là 80.304 ha Tính đến ngày 31/12/2002 đã có 149.3 don vi phường, thị
tran ( đạt 90,27 %) thực hiện ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ Tổng số GCNQSDĐ đã
cấp được là 1.842.706 giấy, với diện tích 315.813 ha đạt khoảng 45,70 % tông
số hộ sử dụng đất ở đô thị cần cấp, trong đó đất ở đô thị đã cấp cho1.347.885 hộ
với 1.360.147 GCNQSDĐ tương ứng với diện tích là 24.376 ha, đạt 33,42 %
tổng số hộ sử dụng đất ở đô thị cần cấp GCNQSDĐ, trong đó : GCNQSDĐ cấp
được 780.677 giấy chiếm 57,40 % số giấy chứng nhận đã cấp, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất theo Nghị định 60/CP cấp được 579.470 giấy, chiếm 42,60 % số giấy chứng nhận đã cấp
c Kết quả giao đất, cấp GCNQSDD lim nghiệp trong cả nước
Sau khi chuyển nhiêm vụ giao đất, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp từ ngành
Kiểm lâm sang ngành Địa Chính, cùng với việc thực hiện nghị định 02/CP ngày 15/01/1994, Nghị định 163/CP, công tác cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp có tiến triển tốt so với thời kỳ 1996-1999 Tính đến ngày 31/12/2002 cả nước đã cấp được 629.128 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp với diện tích là 3.994.961 ha, đạt 37% tổng diện tích đất lâm nghiệp đã giao, trong đó cấp cho hộ gia đình, cá nhân là 515.450 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích
là 1.533.545.46 ha, cấp cho tổ chức 7.363 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích là 2.170.126 ha
d Kết quả giao đất , cấp GCNQSD nông thôn
Tính đến ngày 31/12/2002 nước ta đã cấp được 15.702 GCNQSDĐ chuyên dùng cho tất cả các tổ chức với tông diện tích là 73.325 ha Để đáp ứng
Trang 38
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thai Yén
mong muôn của từng hộ gia đình cũng như yêu câu, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra, công tác cấp CGCNQSDĐ ở nông thôn cho các hộ gia đình được tiến hành đồng loạt, cùng với việc cấp GCNQSDĐ nông nghiệp ở các xã Đến nay, cả nước tiến hành cấp GCNQSDD ở nông thôn tại 3.307/3.930 xã với diện
tích 170.953/372.643 đạt 45,9 % diện tích đất ở nông thôn tương ứng với số GCNQSDĐ là: 5.772.143 giấy
2.4.3 Giai đoạn từ sau luật đất đai năm 2010 đến cuối năm 2013
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến nay cả nước đã cấp hơn 25,6 triệu
GCNQSDĐ cho các hộ gia đình, cá nhân va tổ chức với hơn 15,7 triệu ha, đại 66,7 % diện tích đất cần cấp GCNQSDĐ Có 43/64 tỉnh thành đã cơ bản hoàn thành việc _ CGCNQSDĐ đố với đất nông nghiệp đạt 85%, 19 tỉnh thành hoàn thành đối với đất
lam nghiép,52 % diện tích đất ở đô thị đã được cấp GCNQSDĐ
Kết quả thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì mới chỉ
có l1 tỉnh, thành phố hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ, đạt trên 90 %% diện tích
các loại đất chính, trong đó có: Bình Phước, Đồng Tháp, Cần Thơ, An giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hoà Bình, Hà Tĩnh có 10 tỉnh đạt dưới 60 % gồm Điện
Biên, Lai Châu, Hải Phòng, Yên Bái, Tuyên Quang, Hưng Yên, Ninh Thuận, Gia Lai, Đắc Nông, Kom Tum
‘Cu thể tình hình như sau:
+ Đất sản xuất nông nghiệp đã cấp được 13.392.895 giấy với diện tích
7.417.500 ha dat 81,3 % so với tổng diện tích đất nông nghiệp cần cấp giấy,
trong đó có 29 tỉnh đã hoàn thành cơ bản đạt trên 90 % việc cấp GCN cho đất sản xuất nông nghiệp
+ Đất sản xuất lâm nghiệp, cả nước đã cấp được hơn 1.025.367 giấy chứng
nhận với diện tích 8.333.242 ha đạt 65,9 % diện tích đất cần cấp giấy, trong đó chỉ
có 35 tỉnh cấp giấy chứng nhận đạt từ 50-90 % còn lại là dưới 50 %,
+ Đất ở tại đô thị, cả nước cấp được 3.218.439 giấy với diện tích 71.801
ha đạt 63,8 % diện tích cần cấp giấy chứng nhận Trong đó mới có 34 tỉnh cấp
giấy chứng nhận đạt từ 70-90% còn lại dưới 50 % |
Trang 39
_ Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thái Yên + Đất nông thôn, cả nước đã cấp gân 10 triệu giấy chứng nhận với điện tích hơn 376 triệu ha, đạt 75 % so với diện tích cần cấp giấy chứng nhận, trong đó 13 tỉnh cơ bản đã hoàn thành
+ Đất chuyên dùng : đã cấp được 83.198 giấy với diện tích 287.500 ha đạt
36,4 % diện tích cần cấp giấy |
+ Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì nhì chung việc cấp
giấy chứng nhận còn chậm, không đạt được tiến độ , mục tiêu đề ra Trong đó,
vướng mắc nhất và yếu kém hiện nay là việc cấp giấy chứng nhận cho đất có - nhà ở tại đô thị Nguyên nhân dẫn đến bức xúc trong lĩnh vực này cũng được chỉ ra trong đó có nhiều địa phương không hiểu đúng và không hiểu đầy đủ Luật đất
đai và các văn bản hướng dẫn thi hành, dẫn tới việc vận dụng rất chậm, không
đúng quy định khi cấp giấy chứng nhận Có nhiều trường hợp giấy chứng nhận đã được ký nhưng vẫn chưa được giao cho người sử dụng đất, do cán bộ thi
hành nhiệm vụ thiếu trách nhiệm hoặc cố tình kéo dài thời gian, có nơi còn đòi
hỏi điều kiện về hộ khẩu thường trú khi cấp giấy chứng nhận
Do đó năm 2009 Bộ Tài nguyên và Môi trường cần chỉ đạo củ thể đến từng địa phương nhằm làm rõ những vướng mắc khó khăn trong qúa trình cấp
_ GCNQSDĐ, để đây nhanh việc cắp GCNQSDĐ, tạo điều kiện đây mạnh hoạt
động của thị trường bất động sản trong cả nước
2.3.4 Kết quả thực hiện ĐKĐĐ, cấp GCNQSDD tinh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2013
| Theo báo cáo số 359/BC-UBND Địa chính 09/11/2007 về kiểm tra tình hình thi hành luật Đất đai tại tỉnh Nghệ An, kết quả cấp GCNQSDĐ đạt được như sau:
-_ Đối với đất đô thị: co
Đến ngày 30/12/2010, toàn tỉnh đã cấp GCNQSDĐ được 66.625 hộ trong
tổng 82.195 hộ sử dụng đất ở đô thị với tổng diện tích 1694,16 ha trong tổng số
2.365,43 ha, đạt tỷ lệ 81,06 % số hộ cần cấp
Trang 40
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thái Yên
- _ Đôi với đất nông thôn:
Thực hiện Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về VIỆC giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất én định lâu đài vào mục đích
sản xuất đất nông nghiệp, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, UBND tỉnh đã chỉ đạo gắn
với việc thực hiện Nghị định số 64/CP là cấp GCNQSDD ở nông thôn
Kết quả đạt được như sau : đã có 486.467 hộ được cấp GCNQSDĐ trên
tổng 561.839 hộ sử dụng đất ở nông thôn, với tổng diện tích cấp giấy chứng
nhận là 11,541,24 ha
Sau khi đã hoàn thành chuyên đổi ruộng đất, tiến độ cấp GCNQSDĐ đối với đất ở nông thôn còn rất chậm Toàn tỉnh có được 22.216 giấy chứng nhận tại |
9 huyện : Đô Lương, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Yên Thành,
Diễn Châu, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp |