1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học

76 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 33,03 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lê Thị Phợng Điều tra loại làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh Chuyên ngành: thùc vËt M· sè: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Hồng Ban hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, thầy, cô giáo thuộc khoa Sinh học trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo, cán Phịng địa huyện Nghi Xn, UBND xã: Xn Yên, Tiên Điền, Xuân Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè anh, chị học viên cao học động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc huyện Nghi Xuân 12 1.4 Điều kiện tự nhiên .13 1.4.1 Vị trí địa lý 13 1.4.2 Địa hình 14 1.4.3 Đất đai 16 1.4.4 Khí hậu, thủy văn 16 1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.5.1 Dân số, lao động 17 1.5.2 Phát triển kinh tế 17 1.5.3 Văn hóa xã hội 19 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp vấn, điều tra 20 2.5.2 Phương pháp thu hái, xử lí bảo quản mẫu vật 21 2.5.3 Phương pháp giám định nhanh họ chi thiên nhiên 21 2.5.4 Phương pháp xác định tên khoa học 21 2.5.5 Phương pháp xây dựng danh lục 21 2.5.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thống kê lồi làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ điểm nghiên cứu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 23 3.2 Đánh giá tính đa dạng thuốc người dân khu vực nghiên cứu 37 3.2.1 Đa dạng bậc ngành 37 3.2.2 Đa dạng lớp ngành Mộc lan 38 3.2.3 Sự đa dạng số lượng loài chi họ .39 3.3 Đa dạng dạng thân thuốc người dân sử dụng .42 3.4 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống 43 3.5 Vấn đề sử dụng thuốc người dân khu vực nghiên cứu 45 3.5.1 Sự đa dạng phận sử dụng 45 3.5.2 Sự đa dạng số lượng phận loại sử dụng 47 3.5.3 Đa dạng ba nhóm bệnh người dân chữa trị thuốc 48 3.6 Đa dạng phương pháp bào chế sử dụng thuốc .49 3.7 Các thuốc chữa ba nhóm bệnh thời tiết, phụ nữ hơ hấp thu thập .51 3.8 Bảng tổng hợp ba nhóm bệnh thời tiết, hơ hấp, phụ nữ 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1: Bản đồ hành huyện Nghi Xuân 15 Bảng 3.1 Danh lục lồi làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .24 Bảng 3.2 Đánh giá đa dạng vị trí taxon ngành 37 Bảng 3.3 Số lượng họ, chi, loài hai lớp ngành Mộc lan 38 Bảng 3.4 Sự phân bố số lượng loài thuốc họ 39 Bảng 3.5 Các họ có số lượng lồi nhiều .42 Bảng 3.6 Dạng thân thuốc người dân sử dụng 42 Bảng 3.7 Sự phân bố loài thuốc theo môi trường sống .44 Bảng 3.8 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 46 Bảng 3.9 Số lượng phận sử dụng làm thuốc .48 Bảng 3.10 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị thuốc 49 Nghi Xuân, Hà Tĩnh 49 Bảng 3.11 Thống kê cách bào chế sử dụng thuốc 50 Bản 3.12 Bảng tổng hợp nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ 52 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Tỷ lệ % taxon ngành làm thuốc điểm nghiên cứu 37 Hình 3.2 Sự phân bố họ, chi, loài hai lớp ngành Mộc lan 38 Hình 3.3 Tỷ lệ % nhóm dạng thân thuốc khu vực nghiên cứu 43 Hình 3.4 Phân bố loài thuốc khu vực nghiên cứu .45 theo môi trường sống 45 Hình 3.5 Tỷ lệ % phận sử dụng làm thuốc 46 Hình 3.6 Tỷ lệ % cách bào chế thuốc người dân Nghi Xuân 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên thuốc nguồn tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người Ngay từ thủa ban sơ hay y học tây y chưa phát triển giúp người chống chọi với thiên nhiên, với bệnh tật để tồn phát triển tới ngày Gần 150.000 loài thuốc số 250.000 – 300.000 lồi thực vật có hoa vùng nhiệt đới sử dụng làm thuốc Gần 5% số thuốc nghiên cứu thành phần hóa học Trong số 11.373 lồi có hoa Việt Nam có tới 3.870 lồi sử dụng làm thuốc Ngày nay, hiểu biết cỏ làm thuốc biến thành tri thức thông thường mà nhiều người biết, nhiều thuốc vào đời sống, vào bữa ăn hàng ngày nhân dân Chẳng hạn xoài, quất thức ăn, thuốc chữa bệnh ho, Bạc Hà (Mentha arvensis L.) vị thuốc phổ biến nước ta dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, Ích mẫu (Leonurus heterophyllus Sw.) biết đến loại dược thảo trị bách bệnh cho phụ nữ điều kinh nguyện tự nhiên Từ xưa thuốc nam loài quen thuộc người Việt Nam, lồi có khắp nơi, có vườn nhà gia đình, sử dụng tiện lợi, hiệu kinh tế, độc hại nên việc trồng loài đem lại nhiều lợi ích đặc biệt nước ta, nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho loài thuốc phát triển Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều tài liệu, nhiều nhà khoa học nghiên cứu thuốc sâu tìm hiểu hoạt chất có cỏ, thuốc dân gian từ chiết suất tạo sản phẩm có giá trị chữa bệnh, có hiệu quả, việc sử dụng cỏ thuốc dân gian truyền thống trì Tuy nhiên sức tàn phá mức người làm cho loài thuốc dần Do đó, việc điều tra lồi cỏ có tác dụng chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian cần thiết Sử dụng thuốc nam chữa bệnh thông thường chủ trương lớn ngành y tế nhằm thực phương châm thầy chỗ, thuốc chỗ Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: “Điều tra lồi làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Thực vật nói chung kho tài nguyên vô giá, với nguồn dược liệu phong phú bao gồm nhiều lồi cỏ dùng làm thuốc chữa bệnh cho người Từ xa xưa, người biết dùng thực vật hoang dại số trồng quanh nhà để làm dược liệu chữa phòng nhiều thứ bệnh, để bồi bổ thể Các thuốc dân gian kinh nghiệm quý báu hệ ngày giới quan tâm [theo 30] Nền y học Trung Quốc xem nôi đông y nhân loại Vào đầu kỷ thứ II người Trung Quốc biết dùng loài cỏ để chữa bệnh như: Sử dụng nước chè (Thea sinensi L.) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ; dùng rễ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ táo tầu (Zizyphus vulgaris) …để chữa vết thương; dùng loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái sử dụng phổ biến từ lâu Trung Quốc [theo 30] Thần nông người sưu tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông y sách “Mục lục thuốc thảo mộc” [theo 30] Từ 400 năm TCN, người Hy Lạp La Mã cổ đại biết đến gừng (Zingiber officinale Rosc.) Đây thành phần thuốc cổ truyền Ayurveda dùng rộng rãi Nepan để chữa chứng bệnh cúm, cảm lạnh, ăn, viên khớp Ở Bungari, gừng dùng dạng chè thuốc để chữa cảm lạnh, ho, sổ mũi, sốt v.v… [theo 30] Ở Trung Quốc Nhật Bản gừng dùng để phòng chữa sỏi mật, ăn nhiều gừng hạn chế hình thành phát triển sỏi mật [theo 4] Trong “Cây thuốc An Giang” (1991) liệt kê danh lục cỏ để chữa bệnh Mã Đề (Plantago major L.) sắc nấu cao uống làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viên khí quản, tả lỵ, đau mắt đỏ, tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ mau lành; Mơ lông chữa sôi bụng, ăn không tiêu, viêm dày, viêm ruột, trị ho, mệt ngủ…[8] Trầu khơng (Piper betle L.) trị vết thương nhiễm trùng có mủ sưng đau, hen suyễn, đầu nhức khó thở, đau bụng đầy [9] Trong y học dân tộc cổ truyền nước ta nhiều nước giới nói đến dùng tỏi để điều trị bệnh vết thương “Nam dược thần hiệu” kỷ 14 Tuệ Tĩnh ghi: Tỏi chữa mụn nhọt, giải độc [31] Galien thầy thuốc thời cổ Ai Cập xem tỏi loại thuốc chữa bệnh người nông thôn Đồng nghiệp ông Dioscoride xem tỏi loại thuốc bổ, lợi tiểu, trị giun, giải độc trị hen xuyễn, vàng da, đau bệnh da Tại Trung Quốc, tỏi dùng chống bệnh đau màng óc, bệnh xơ cứng động mạnh, huyết áp cao, ung thư, hạn chế bệnh đái tháo đường, chữa bệnh viêm đường ruột vi khuẩn trị giun sán [theo 23] Ở Campuchia, Malaixia dùng hương nhu tía (Ocimun sanctum L.) trị đau bụng, sốt rét, nước tươi uống trị long đờm giã nát đắp trị khớp bệnh da [theo 33] Nhân dân Ấn Độ dùng Bồ Công Anh (Cichorium intybus L.) chữa bệnh ỉa chảy, nôn mửa, sốt rét [theo 33] Cây hẹ dùng rễ chữa bệnh ho trẻ em, kiết lỵ máu, làm thuốc bổ giúp tiêu hóa, trị viêm họng, viêm tai Hạt hẹ chữa mộng tinh, di tinh, đái máu Hải Thượng Lãn Ơng nói hẹ sau: Hẹ có vị cay, đắng, chua, chữa chứng đau lưng Theo kinh nghiệm người cổ Hy Lạp La Mã Ĩc chó (Juglans regia) dùng để chữa vết loét, vết thương lâu ngày không liền [25] Ở vùng Á Đông, cách 6000 năm dùng Củ Nghệ (Curcuma longa) vừa làm chất màu làm gia vị, bảo quản thức ăn tốt [theo 28] Phụ nữ Philippin dùng củ Nghệ ... loài chữa bệnh lỵ, loài chữa bệnh điều kinh, 10 loài chữa phong thấp, 10 loài chữa ho, loài chữa bệnh nhọt, ngứa [28] Tác giả Vũ Thế Dân (2005) giới thiệu 25 loài thuốc nam thuốc dân gian chữa bệnh. .. Danh lục lồi làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .24 Bảng 3.2 Đánh giá đa dạng vị trí taxon ngành 37 Bảng 3.3 Số lượng họ, chi, loài hai lớp... làm thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, bệnh hơ hấp, bệnh phụ nữ điểm nghi? ?n cứu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 23 3.2 Đánh giá tính đa dạng thuốc người dân khu vực nghi? ?n cứu

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (2001 – 2005), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, Tập II – III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài Thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc, Tập 1, 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
4. Bộ Y tế (1973), Sổ tay thuốc nam thường dùng ở cơ sở, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuốc nam thường dùng ở cơ sở
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1973
5. Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam, tập II (Thuốc Dân Tộc) in lần thứ nhất, Nxb. Y Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu Việt Nam, tập II (Thuốc Dân Tộc)
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb. Y Học Hà Nội
Năm: 1983
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1997
7. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, UBKH & KT, Nxb An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc An Giang
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb An Giang
Năm: 1991
9. Tạ Duy Chân (sưu tầm và biên dịch) (1989), Những phương thuốc hay “Rau cỏ trị bệnh”, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương thuốc hay "“Rau cỏ trị bệnh”
Tác giả: Tạ Duy Chân (sưu tầm và biên dịch)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1989
10.Vũ Thế Dân (2005), Những bài thuốc dân gian chữa bệnh, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thuốc dân gian chữa bệnh
Tác giả: Vũ Thế Dân
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
11.Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học và thể dục thể thao Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Y học và thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 1970
12. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
13.Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc – Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y dược học dân tộc – Thực tiễn trị bệnh
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1995
14.Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc nam và dược họa Tuệ Tĩnh, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử thuốc nam và dược họa Tuệ Tĩnh
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1990
15.Trần Phương Hạnh (1992), Theo dòng lịch sử Y học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng lịch sử Y học
Tác giả: Trần Phương Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
16.Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1 – 3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
17.Hội đông Y Việt Nam (1965), 50 bài thuốc chữa vết thương bỏng, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 bài thuốc chữa vết thương bỏng
Tác giả: Hội đông Y Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1965
18.IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống bền vững (Trung tâm tài nguyên và Môi trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống bền vững
Tác giả: IUCN, UNEP, WWF
Năm: 1993
19.Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương (1995), Tình hình dược liệu và xuất khẩu dược liệu ở Việt Nam. Việt Nam Business, 5(3): 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dược liệu và xuất khẩu dược liệu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương
Năm: 1995
20.Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, In lần thứ XI, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Bản đồ hành chính huyện Nghi Xuân - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Sơ đồ 1 Bản đồ hành chính huyện Nghi Xuân (Trang 26)
Bảng 3.1. Danh lục các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ ở huyện Nghi Xuân, - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.1. Danh lục các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ ở huyện Nghi Xuân, (Trang 35)
Bảng 3.2. Đánh giá đa dạng vị trí taxon trong các ngành - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.2. Đánh giá đa dạng vị trí taxon trong các ngành (Trang 48)
Bảng 3.3. Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Mộc lan - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.3. Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Mộc lan (Trang 49)
Bảng 3.4. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ TT Ngành và họ Số chi Số loài Số chi có - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.4. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ TT Ngành và họ Số chi Số loài Số chi có (Trang 50)
Bảng 3.5. Các họ có số lượng loài nhiều nhất - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.5. Các họ có số lượng loài nhiều nhất (Trang 52)
Hình 3.3. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốc ở khu vực nghiên cứu - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Hình 3.3. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốc ở khu vực nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 3.8. Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.8. Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc (Trang 56)
Bảng 3.9. Số lượng bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.9. Số lượng bộ phận được sử dụng làm thuốc (Trang 58)
Bảng 3.10. Sự đa dạng về 3 nhóm bệnh được chữa trị bằng cây thuốc - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.10. Sự đa dạng về 3 nhóm bệnh được chữa trị bằng cây thuốc (Trang 59)
Bảng 3.11. Thống kê cách bào chế và sử dụng cây thuốc - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
Bảng 3.11. Thống kê cách bào chế và sử dụng cây thuốc (Trang 60)
3.8. Bảng tổng hợp ba nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ - Điều tra các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ sinh học
3.8. Bảng tổng hợp ba nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w