Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------------------------- Phan thị hằng điềutracácloàicâylàmthuốccủađồngbàodântộctháithuộcxã mờng phăng,huyệnđiệnbiên,tỉnhđiệnbiên Chuyên ngành: thực vật Mã số: 60.42.20 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. ngô trực nhã NghÖ An, 2012 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ đạo tận tìnhcủa thầy giáo PGS.TS Ngô Trực Nhã, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, trong tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Vinh cùng bạn bè người thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian qua. Đồng thời thông qua đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới nhân dânxãMường Phăng huyệnĐiệnBiên đã tận tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành được bản luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài do còn hạn chế về thời gian, trình độ bản thân, kinh phí nên luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu củacác thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng câythuốc ở một số nước trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng câythuốc ở Việt Nam .7 1.3. Tình hình nghiên cứu câythuốc ở ĐiệnBiên .12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1. Đối tượng nghiên cứu .14 2.2. Mục tiêu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 14 2.4. Địa điểm và kế hoạch nghiên cứu 14 2.4.1. Địa điểm 14 2.4.2. Kế hoạch nghiên cứu .14 2.5. Phương pháp nghiền cứu 14 2.5.1. Phương pháp điềutra thực địa .14 2.5.2 . Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .15 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1. Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.Vị trí đian lý 17 3.1.2. Địa hình .17 3.1.3. Khí hậu 18 3.2. Điều kiện xã hội 18 3.2.1. Đặc điểm dân cư 18 3.2.2. Văn hóa xã hội .18 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 4.1. Thành phần taxon câythuốccủađồngbàodântộctháixãMường Phăng huyệnĐiệnBiêntỉnhĐiệnBiên .21 5 4.2. Đánh giá tính đa dạng câythuốc 57 4.2.1 Đa dạng về các bậc phân loại (họ, chi, loài) củacáccâythuốc .57 4.2.2. Đa dạng taxon ở mức độ ngành .58 4.2.3. Đa dạng loài mức đọ họ .62 4.2.4. Đa dạng ở mức dộ chi 63 4.3. Đa dạng về dạng thân củacáccâylàmthuốc .64 4.4. Đa dạng bộ phận sử dụng củacácloàicâylàmthuốc 65 4.5. Sự phân bố câythuốc theo môi trường sống 67 4.6. Đa dạng phương pháp bào chế và sử dụng câythuốc 68 4.7. Đa dạng về các nhóm bệnh được chữa trị 69 4.8. Các bài thuốc chữa trị và tình hình khai thác câythuốccủađồngbàodântộcxãMường Phăng huyệnĐiệnBiên .70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .72 A. Kết luận .72 B. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 HỆ THỐNG CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN 1. BẢNG Bảng 1: Thành phần loàicâythuốccủađồngbaodântộcxãMường Phăng thuộchuyệnĐiệnBiêntỉnhĐiênBiên .22 Bảng 2: So sánh hệ câythuốccủadântộcTháixãMường Phăng – huyệnĐiệnBiên với hệ câythuốc Việt Nam .57 Bảng 3. Các ngành thực vật ở xãMườngMường Phăng .58 Bảng 4: Số lượng họ, chi, loài trong ngành Hạt kín (Mộc Lan) (Magnoliophyta) 60 Bảng 5: Sự phân bố số lượng loàicâythuốc trong các họ 62 Bảng 6. So sánh các họ nhiều loàicâythuốc ở xãMường Phăng với họ tương ứng của hệ thực vật Việt Nam .63 Bảng 7: Sự phân bố chi trong họ và số lượng loài trong chi .63 Bảng 8. Đa dạng về dạng thân củacáccâythuốc nơi nghiên cứu 64 Bảng 9. Số lượng bộ phận được sử dụng làmthuốc 66 Bảng 10. Sự phân bố cácloàicâythuốc theo môi trường sống 67 Bảng 11: Thống kê cách bào chế và sử dụng câythuốc 69 Bảng 12.Các nhóm bệnh được chữa trị bằng câythuốc vùng nghiên cứu 69 2. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ % số loàicủacác ngành 58 Biểu đồ 2: Tỷ lệ % số chi củacác ngành .59 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % số họ củacác ngành 59 Biểu đồ 4: Tỷ lệ % số loài trong ngành Mộc lan .60 Biểu đồ 5: Tỷ lệ % số chi trong ngành Mộc lan 61 Biểu đồ 6: Tỷ lệ % số họ trong ngành Mộc lan .61 Biểu đồ 7. Tỷ lệ % củacácloàicâythuốc theo các dạng thân khác nhau 65 Biểu đồ 8. Tỷ lệ % củacácloàicâythuốc theo bộ phận sử dụng .66 Biểu đồ 9. Sự phân bố củacâythuốc tại các môi trường sống khác nhau tại vùng nghiên cứu .68 MỞ ĐẦU Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đã tạo nên cho đất nước Việt Nam một thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cung cấp cho con người mọi nhu cầu thiết yếu phục vụ cuộc sống như lương thực, thực phẩm, dược liệu và các nguyên liệu khác. Chúng ta ai cũng biết rằng sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Từ những thời xa xưa, ông cha chúng ta đã biết cách khai thác dược liệu từ thiên nhiên để làm thuốc. Nhiều thầy thuốc, lương y ở miền xuôi cũng như các ông lang bà mế ở miền núi qua nhiều đời đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm chữa bệnh cứu người, lưu giữ được nhiều bài thuốc quý cho con cháu đời sau. Ngày nay thời kì công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng, sự gia tăng bệnh tật ngày một nhiều, nhiều căn bệnh mà y học trong nước cũng như ngoài nước phải bó tay khi điều trị bằng tây y. Nhưng một số bài thuốc nam của y học cổ truyền lại chữa khỏi bệnh mà không gây tác dụng phụ. Chữa bệnh bằng tây y lại tồn kém, khi đã khai thác cácloại thực vật dùng làmthuốc vừa rẻ tiền lại cung cấp được nhiều nhiều kinh nghiệm dân gian chữa bệnh. Những kinh nghiệm qúi báu đó tích lũy từ các ông lang bà mế và từ bà con cácdântộc ngày càng mai một, câythuốc khai thác trong tự nhiên ngày một nhiều không dược bảo vệ, các kinh nghiệm chữa bệnh qúi báu từ các người già mất đi không được lưu truyền cho các thế hệ sau. Chữa bệnh bằng tây y dầndầnlàm cho người ta quên đi những phương pháp chữa bệnh truyền thống và bỏ phí tài nguyên câythuốc có sẵn.Các danh nổi tiếng của nước ta có công bảo tồn những phương pháp chữa bệnh bằng kinh nghiệm truyền thống và bằng câythuốc có sẵn chữa bệnh cứu người như Tụê Tĩnh, như Hải Thượng Lãn Ông trước đây để lại cho con cháu nhiều pho thuốc và kinh nghiệm chữa bệnh quý giá, nhiều tài liệu về câythuốccủacác danh y giúp con cháu đi sâu tìm hiểu từng hoạt chất có trong cây cỏ, trong các bài thuốcdân gian từ đó chiết xuất ra các dược phẩm có giá trị chữa bệnh phục vụ nhân dân . 8 Do đó việc điềutracácloạicây cỏ có giá trị chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian là rất cần thiết. Việc thu thập kinh nghiệm dùng cây cỏ chữa bệnh có ý nghĩa về mặt văn hoá truyến thống và nhân văn sâu sắc . Nhưng việc điềutra thu thập này chưa được triển khai đày đủ nhất là ở miền núi vùng sâu, vùng xa như ở Điện Biên. Xuất phát từ lí do đó mà chúng tôi chọn đề tài: "Điều tracácloàicâylàmthuốccủađồngbàodântộcTháithuộcxãMườngPhăng,huyệnĐiệnBiên,tỉnhĐiện Biên" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂYTHUỐC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Từ xa xưa (vào năm 3216 hoặc 3080 TCN) Thần Nông - một nhà dược học tài năng - đã chú ý tìm hiểu tác độngcủacây cỏ đến sức khoẻ của con người. Ông đã dùng cácloạicây cỏ để thử nghiệm lên chính bản thân mình, bằng cách uống, nếm sau đó ghi lại những đặc điểm biểu hiện mà ông cảm nhận được và tập hợp lại trong cuốn sách "Thần nông bản thảo" gồm 365 vị thuốc từ cây cỏ rất có giá trị. [26] Vào đầu thế kỉ thứ II Trung Quốc người ta đã biết dùng cácloạicây cỏ để chữa bệnh như: dùng nước chè đặc, rễ cây cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ cây táo tầu (Zizyphus vulgris) . để chữa vết thương; dùng cácloại nhận sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnhtinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái được sử dụng phổ biến từ lâu ở Trung Quốc. [30, 49]Trương Trọng Cảnh là một vị thánh trong Đông y vào thời Đông Hán Trung Quốc cách đây 1700 năm, đã viết "Thương hàn tập bệnh luận" chỉ các bệnh dịch và các bệnh về thời tiết nói chung, đề ra các cách chữa trị bắng thảo dược. Cuốn "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) đã liệt kê một danh lục cáccây cỏ chữa bệnh như rễ gấc (Momordica cochimchinensis) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; Cải Xoang (Rorippa aquaticum (L.)) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân tay, chữa bướu cổ, ho, lao .cây chè (Camellia sinensis) làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn; cây lẩu (Psychotria rubra) toàn thân giã nhỏ làmthuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc. Mới đây trong luận án tiến sỹ của Teddy Yang Tatchi (Hồng Kông) kết luận rằng catechin trong chè xanh chưa lên men chứa hoạt chất làm giảm lipit trong máu và làm giảm bệnh tim mạch do cholesterol gây ra [34]. 10 . " ;Điều tra các loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên& quot; làm đề tài luận văn tốt nghiệp của. ---------------------------- Phan thị hằng điều tra các loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái thuộc xã mờng phăng, huyện điện biên, tỉnh điện biên Chuyên ngành: thực