Và hơn bao giờ hết chúng ta đãthấy vai trò đặc biệt quan trọng của ngân hàng Nhà nớc NHNN trongcông tác quản lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, bảo đảm sự ổn định vàvững mạnh của hệ t
Trang 1Lời nói đầu
Gia nhập ASEAN vào năm 1995, gia nhập APEC năm 1998 và trởthành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO năm 2007, cánh cửahội nhập đang mở rộng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ đón nhận những cơhội và thách thức mới Và trong thời gian gần đây khủng hoảng kinh tế
đang gây ra phản ứng dây truyền tới tất cả các nớc trên thế giới nh mộtbằng chứng của hội nhập kinh tế thế giới Và hơn bao giờ hết chúng ta đãthấy vai trò đặc biệt quan trọng của ngân hàng Nhà nớc (NHNN) trongcông tác quản lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, bảo đảm sự ổn định vàvững mạnh của hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia, thực hiện các mục tiêukinh tế xã hội, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ là hai phơng thức khá phổ biếnhiện nay trong hoạt động TTNH Ngời ta không thể dùng một phơng thứcriêng rẽ để đánh giá tổ chức tín dụng (TCTD) vì mỗi phơng thức có nhữnghạn chế nhất định, việc kết hợp u điểm của hai phơng thức thanh tra sẽ khắcphục đợc các mặt hạn chế của từng phơng thức ở một số nớc tiên tiến, trênnền chỉ tiêu CAMELS, hai phơng thức này đã đợc hiện đại hóa, sử dụng gắnkết với nhau, là một phần quan trọng trong 25 tiêu chí TTNH có hiệu quả
do ủy ban Basle nêu ra ở Việt Nam, hai phớng này đã đợc TTNH sớm ápdụng từ đầu những năm 90 và đã đợc luật hóa tại Điều 6 Nghị định91/1999/NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức vàhoạt động của TTNH
Trớc yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cấp và hoàn thiệnhai phơng thức TTNH để nâng cao chất lợng thanh tra giám sát đối vớiTCTD trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Qua thời gian học lớp Nghiệp vụthanh tra cơ bản tại Trờng cán bộ Thanh tra, đợc sự tận tình giảng dạy vàtruyền đạt những kiến thức của các thầy cô giáo trong trờng, nên tôi đã
chọn đề tài “Kết hợp hai phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ
Trang 2để nâng cao chất lợng Thanh tra Ngân hàng của NHNN Việt Nam” làm
đề tài cho tiểu luận của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận kết cấu gồm ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về thanh tra ngân hàng
Chơng II: Thực trạng kết hợp phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp giám sát từ
xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt Nam
Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, tiểu luận khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡcủa các thầy, các cô và bạn bè cùng khóa để có thể tiếp tục hoàn thiện vàphục vụ tốt cho công tác chuyên môn sau này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3là phơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật Thanh tra còn là phơng thứcphát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức”.
Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàngNhà nớc, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng và giúpThống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nớc theo quy định của phápluật
Đối tợng của thanh tra Ngân hàng đợc quy định từ khi có pháp lệnhNgân hàng Nhà nớc và hiện nay đợc khẳng định tại Khoản 1 Điều 51 LuậtNHNN Việt Nam năm 2003: “Đối tợng của Thanh tra Ngân hàng là tổ chức
và hoạt động của tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chứckhác” và đợc cụ thể hóa tại Điều 2 Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 04tháng 09 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh trangân hàng quy định đối tợng của Thanh tra Ngân hàng gồm:
- Tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng
- Hoạt động Ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tíndụng đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép hoạt động
- Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt độngNgân hàng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
1.2 Mục đích, tác dụng của Thanh tra Ngân hàng
- Mục đích: Thanh tra ngân hàng góp phần bảo đảm an toàn hệ thống
các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cảu ngời gửi tiền,phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Tác dụng: Hoạt động TTNH của NHNN đối với TCTD là hoạt động
thực hiện chức năng quản lý của NHNN đối với các TCTD Hoạt độngthanh tra giúp cho NHNN nắm bắt đợc kịp thời, chính xác diễn biến tìnhhình hoạt động của từng TCTD; chỉnh sửa các chính sách, quy chế cho phùhợp với sự phát triển chung của nền kinh tế; giúp cho các TCTD ngăn ngừa,chỉnh sửa những việc làm sai trái, bảo đảm uy tín, an toàn vốn và hoạt độnglành mạnh để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả; hoạt động
Trang 4thanh tra giúp NHNN giám sát việc thực thi chính sách tiền tệ đợc kịp thời,bảo đảm an toàn của cả hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ phát huy
đợc hiệu quả, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động cũng nh khủnghoảng kinh tế đang diễn ra phức tạp nh hiện nay thì hoạt động TTNH càngquan trọng Sự ổn định và vững mạnh của hệ thống tài chính tiền tệ quốcgia phụ thuộc rất lớn vào vai trò của NHNN, trong đó có sự đóng góp hếtsức quan trọng của hoạt động TTNH
1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thanh tra Ngân hàng
1.3.1 Nhiệm vụ
- Thực hiện việc giám sát thờng xuyên và tiến hành các cuộc thanhtra trực tiếp về tổ chức và hoạt động của TCTD, về hoạt động ngân hàng củacác tổ chức khác, về hoạt động ngoại hối và kinh doanh vàng thuộc chứcnăng quản lý của NHNN nhằm phát hiện, ngăn chặn các vi phạm; kiến nghịbiện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng;
- Kiến nghị Thống đốc NHNN áp dụng các biện pháp xử lý
+ Đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
+ Đình chỉ một số hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và tổchức khác có hoạt động ngân hàng
+ Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của tổ chứ tíndụng; thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác
- Xử phạt vi phạm hành chính và kiến nghị xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của phápluật;
- Kiến nghị Thống đốc NHNN chấp thuận hoặc không chấp thuận tổchức kiểm toán vào kiểm toán TCTD;
- Đợc bảo lu ý kiến, nếu Thủ trởng cơ quan NHNN cùng cấp khôngnhất trí với kết luận của TTNH và chịu trách nhiệm về ý kiến đó, đồng thờiphải báo cáo cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Trang 5- Bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức thuộc hệ thốngTTNH;
- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chơng trình, kế hoạch và nghiệp vụcông tác thanh tra trong ngành ngân hàng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của LuậtThanh tra và các nhiệm vụ khác du Thống đốc ngân hàng giao cho
1.3.2 Quyền hạn
Khi tiến hành thanh tra, TTNH có những quyền hạn sau:
- Yêu cầu đối tợng thanh tra và các bên có liên quan cung cấp tàiliệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;
- Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
- áp dụng biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính theo qui
định của pháp luật;
- Thực hiện các quyền khác theo qui định của pháp luật về ngânhàng
1.3.3 Trách nhiệm
Khi tiến hành thanh tra, thanh tra NHNN có trách nhiệm sau:
- Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
- Thực hiện đúng quy trình, thủ tục thanh tra, không gây phiền hà,sách nhiễu, làm cản trở hoạt động ngân hàng bình thờng và gây thiệt hại
đến lợi ích hợp pháp của TCTD và các tổ chức khác có hoạt động ngânhàng;
- Báo cáo Thống đốc NHNN về kết quả thanh tra và kiến nghị biệnpháp giải quyết;
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Thống đốc NHNN và trớcpháp luật về kết luận thanh tra và mọi hành vi, quyết định của mình
1.4 Nội dung, phơng thức hoạt động của Thanh tra Ngân hàng
1.4.1 Nội dung hoạt động:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngânhàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng
- Phát hiện ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩmquyền, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật vềtiền tệ và hoạt động ngân hàng
- Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, Giám đốc Ngân hàngNhà nớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các cơ quan, tổchức có thẩm quyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành phápluật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Trang 6- Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theoquy định của pháp luật, tham mu giúp Thống đốc chỉ đạo công tác phòngchống tham nhũng trong ngành ngân hàng theo qui định của pháp luật.
1.4.2 Phơng thức hoạt động
Hiện nay, Thanh tra Ngân hàng của hầu hết các nớc trên thế giới đều
áp dụng hai phơng thức thanh tra, trong đó có Việt Nam, đó là giám sát từ
xa và thanh tra tại chỗ Cùng với việc đổi mới về tổ chức, TTNH đã đổi mớiphơng thức hoạt động thanh tra, từ thanh tra từng vụ việc là chính sang thựchiện GSTX và thanh tra tại chỗ, từng bớc kết hợp hai phơng thức này thànhcông nghệ thanh tra hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTNHtheo yêu cầu mới
1.5 Phơng thức giám sát từ xa
Khái niệm: Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra gián tiếp (thanh
tra trên báo) nhằm kiểm soát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng ởtầm vĩ mô thông qua việc phân tích, đánh giá trên báo cáo do tổ chức tíndụng lập theo mẫu quy định và gửi cho thanh tra Ngân hàng (bao gồm cácchỉ tiêu nội bảng và chỉ tiêu ngoại bảng) Hoạt động giám sát từ xa đợc xem
nh một hệ thống cảnh báo sớm, giúp cho ngân hàng trung ơng cũng nh các
tổ chức tín dụng sớm nhận biết đợc các nguy cơ mất an toàn, hoặc những viphạm trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó có những
điều chính và xử lý thích hợp
Đặc điểm: của phơng thức này:
- Việc giám sát đợc thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, khôngphải trụ sở của TCTD;
- Dựa vào nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo qui định,
từ số liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác;
- Xử lý thông tin, phân tích rút ra những nhận xét về thực trạng củatừng TCTD và của cả hệ thống;
- Việc giám sát đợc thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn, thờng làhàng tháng, hàng quý
- Các chơng trình giám sát đều đợc thực hiện trên mạng máy tính;
Nội dung giám sát: Thông qua tổng hợp và phân tích báo cáo nhận
đợc từ các TCTD để đánh giá các nội dung sau:
- Diễn biến về cơ cấu tài sản nợ và tài sản có;
- Chất lợng tài sản có;
- Vốn tự có;
- Tình hình thu nhập, cho phó và kết quả kinh doanh;
Trang 7- Việc chấp hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động TCTD và các quy định khác của pháp luật;
- Các vấn đề liên quan khác
Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tàichính của TCTD Kết quả của việc thực hiện các nội dung giám sát có vaitrò quan trọng trong việc đánh giá, xếp loại các TCTD và đa ra những ảnhbáo cho các TCTD về những vấn đề quan tâm
1.6 Thanh tra tại chỗ
Thanh tra tại chỗ là phơng thức thanh tra truyền thống, đợc tiến hànhtại trụ sở của TCTD Thanh tra viên đợc tiếp cận với chứng từ, sổ sách, hồsơ, con ngời và sự việc cụ thể
Thanh tra tại chỗ đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất, thờng đợc tổchức dới hình thức Đoàn Thanh tra để thanh tra một đơn vị trong mộtkhoảng thời gian nhất định
Mục tiêu của thanh tra tại chỗ:
- Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các chế độ, thể
lệ của ngành ngân hàng;
- Giúp các TCTD thấy đợc những mặt tích cực, những tồn tại để tiếptục phát huy mặt tích cực, hạn chế những tồn tại và kiến nghị những biệnpháp chấn chỉnh, bảo đảm TCTD hoạt động đúng chính sách, pháp luật, chế
độ, thể lệ và hoạt động có chất lợng, hiệu quả hơn
- Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những qui định cha hợp lý đểkiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định hiện hành
Nội dung của thanh tra tại chỗ: Thanh tra quản trị điều hành; Thanh
tra nguồn vốn; Thanh tra chất lợng tín dụng; Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh;Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ; Thanh tra hùn vốn liên doanh;thanh tra nghiệp vụ tài chính, kế toán,…
ở Việt Nam, hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN chỉ thực sự đợcchú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra và pháp luật Ngân hàng đợc ban hành
Đây là bớc ngoặt quan trọng có ý nghĩa lịch sử của TTNH khi chuyển sanggiai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng
1.7 Sự cần thiết phải kết hợp hai phơng thức thanh tra
Sở dĩ cần phải kết hợp hai phơng thức thanh tra là vì mỗi phơng thức
có những u điểm và hạn chế riêng
Giám sát từ xa
Trang 8Ưu điểm: Vì GSTX là hình thức thanh tra dựa trên cơ sở đánh giám,
phân tích thực trạng hoạt động của TCTD căn cứ vào báo cáo tài chính, báocáo thống kê và các loại thông tin quan trọng khác do TCTD gửi đến choNHNN Hệ thống chỉ tiêu GSTX thông thờng thiết lập trên cơ sở 6 nhómyếu tố chủ chốt về tài chính và tính tuân thủ trong hoạt động của TCTD,quan hệ thống này có thể xác định các vấn đề tiềm tàng đặc biệt trong hoạt
động của TCTD khi cha tiến hành thanh tra tại chỗ đợc, bằng cách này đa
ra các phát hiện sớm và có kế hoạch sửa chữa ngay trớc khi các vấn đề trởnên nghiêm trọng
Mặt khác, GSTX cung cấp và lu trữ thông tin có nề nếp nên cung cấpkịp thời số liệu cho bộ phận thanh tra tại chỗ và thực hiện yêu cầu đối chiếu
số liệu của các vụ chuyên môn có liên quan
Giám sát từ xa ngoài vai trò giám sát vi mô còn có vai trò giám sát vĩmô khiến nó đôi khi trở thành hoạt động chính, bao trùm của TTNH, khôngdừng lại đó, ở vị trí của mình, giám sát từ xa có trách nhiệm thực hiện sànglọc thông tin thu thập đợc trong hình phễu và kết quả cuối cùng là đánh giáxếp loại
Hạn chế: Tuy có những u điểm nh vậy nhng phơng thức lại có nhữnghạn chế nhất định Do chỉ đánh giá phân tích dựa trên những thông tin và sốliệu của đối tợng quản lý cung cấp nên vấn đề trung thực và chính xác nhiềukhi không đợc đảm bảo dẫn tới kết quả phân tích không có tác dụng choquá trình quản lý và xử lý
Thanh tra tại chỗ
Ưu điểm: Vì thanh tra tại chỗ gắn liền với các Đoàn thanh tra và đợc
tiến hành trực tiếp tại trụ sở của đối tợng thanh tra trên cơ sở xem xét cácchứng cứ tại liệu cụ thể nên việc xác định tính trung thực của vấn đề thuậnlợi và chính xác hơn, từ đó đề ra các biện pháp chấn chỉnh kịp thời
Hạn chế: Tuy nhiên, hiệu quả và chất lợng của cuộc thanh tra lại phụ
thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực tổng hợp,phân tích, nhất định của các thành viên trong Đoàn thanh tra để đa ra cáckết luận xác đáng, hay nói cách khác, các kết quả thực hiện phụ thuộc vàoyếu tố con ngời trong đó không tránh khỏi tính chủ quan của ngời thựchiện Trong khi các nghiệp vụ của các TCTD ngày càng đa dạng, phức tạp
và đợc thực hiện bởi công nghệ hiện đại càng làm ảnh hởng tới hiệu quả,hiệu lực của hoạt động thanh tra tại chỗ
Trang 9Đồng thời, thanh tra tại chỗ thờng đợc thực hiện theo chơng trình kếhoạch hàng năm, tần suất thanh tra tại chỗ tha (2 đến 3 năm một lần) điềunày làm cho việc phát hiện các vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt độngngân hàng không kịp thời, việc uốn nắn, chấn chỉnh các sai phạm tại cácTCTD không đợc thờng xuyên, liên tục.
Nh vậy, với những phân tích trên cho thấy, cần phải xây dựng mộtqui trình làm sao gắn kết đợc hai phơng pháp trên để phát huy mặt mạnhcủa từng phơng pháp và tối thiểu những hạn chế của mỗi phơng pháp
Trang 10Chơng II Thực trạng kết hợp phơng thức giám sát từ xa
và thanh tra tại chỗ của thanh tra ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam 2.1 Những năm đầu thập niên 90
Khi hoạt động trên nền Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng,Công ty tài chính, TTNH đã thực hiện hai phơng thức thanh tra này GSTXthực hiện theo phơng pháp Votabalo Nội dung chính của phơng pháp này
là lập bảng cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn để đánh giá mức độ sử dụnghiệu quả từng loại nguồn Do cách làm thủ công, nền số liệu là bảng cân đốitài khoản của TCTD gửi theo đờng th tín, không đáp ứng đợc tính kịp thời,thông tin lại kém chính xác do đó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của GSTX
Thời kỳ này, GSTX không đợc coi trọng Hoạt động của TTNH chủyếu là thanh tra tại chỗ theo chơng trình kế hoạch Nội dung chính củathanh tra tại chỗ là đánh giá thực trạng nợ quá hạn, việc TCTD chấp hànhchế độ kinh tế tài chính qua kiểm tra các khoản thu, chi nghiệp vụ ngânhàng theo định mức
Một cách tổng quát, GSTX và thanh tra tại chỗ thời kỳ này có nhữngnhiệm vụ khá riêng biệt, không có mối liên hệ cụ thể nên hoạt động tách rờinhai tơng đối
2.2 Từ giữa đến cuối thập niên 90
Giám sát từ xa đợc chú ý nhiều hơn với cải tiến quan trọng: giám sáttheo CAMELS (phơng pháp đợc các nớc tiên tiến áp dụng) với chơng trìnhphần mềm giao cho máy tính thực hiện thay cho cách làm thủ công trớc kia
Tuy nhiên, thông tin giám sát vẫn còn đơn điệu vì lệ thuộc hoàn toànvào bảng cân đối tài khoản cấp III của TCTD với các chỉ tiêu tổng hợp,mang tính định lợng Thanh tra Ngân hàng cha có khả năng quan sát các chỉtiêu định tính về quản trị, kiểm soát, điều hành mà đây là các chỉ tiêu rấtquan trọng để đánh giá TCTD
Mặt khác, trong thời kỳ này, thanh tra trên cơ sở tuân thủ, nên Thanhtra Ngân hàng cha thật sự quan tâm đến các chỉ tiêu định tính
Trong khi GSTX có những thay đổi đáng kể về phơng pháp thì thanhtra tại chỗ hầu nh không có thay đổi gì về cách làm ngoại trừ việc mở rộngnội dung thanh tra đến tất cả các nghiệp vụ ngân hàng Trong chỉ đạo, thanhtra tại chỗ vẫn là nhiệm vụ chủ yếu, và đợc tiến hành theo định kỳ với cácnội dung cần thanh tra đã xây dựng ngay từ đầu năm và chủ yếu là phântích thực trạng tín dụng, bảo lãnh