1. Lý do chọn đề tài
2.5.6. Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại
3.5.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành
Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, trên cơ sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các taxon để từ đó thấy được mức độ đa dạng của nó.
3.5.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ, chi, loài
Theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 [29].
2.5.6.3. Đánh giá sự đa dạng về dạng thân
+ Thân thảo. + Thân leo. + Thân bụi. + Thân rễ. + Thân củ.
2.5.6.4. Đánh giá sự đa dạng về bộ phận của cây thuốc được sử dụng
Dựa vào kinh nghiệm của nhân dân địa phương và các y sĩ trưởng trạm y tế tại địa bàn nghiên cứu.
2.5.6.5. Đánh giá sự đa dạng về nơi sống của cây thuốc
Dựa vào sự phân bố môi trường sống của các loài thực vật khi thu mẫu.
2.5.6.6. Đánh giá sự phân bố của cây thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ tại khu vực nghiên cứuhô hấp, phụ nữ tại khu vực nghiên cứuhô hấp, phụ nữ tại khu vực nghiên cứu hô hấp, phụ nữ tại khu vực nghiên cứu
Dựa vào điều tra thực tiễn.
2.5.6.7. Đánh giá sự phân bố các loài cây thuốc chữa các nhóm bệnh trên theo cách sử dụngtheo cách sử dụng theo cách sử dụng
Theo tài liệu "Từ điển cây thuốc" (1997) [6] của Võ Văn Chi, "Cây thuốc và động vật làm thuốc" (2004) [2] của Đỗ Huy Bích.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thống kê các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, bệnh hô hấp, bệnh phụ nữ tại các điểm nghiên cứu ở huyện Nghi Xuân, hô hấp, bệnh phụ nữ tại các điểm nghiên cứu ở huyện Nghi Xuân, hô hấp, bệnh phụ nữ tại các điểm nghiên cứu ở huyện Nghi Xuân, hô hấp, bệnh phụ nữ tại các điểm nghiên cứu ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Kết quả nghiên cứu, chúng tôi xác định 100 loài thuộc 95 chi và 52 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Danh lục thành phần loài thực vật được sắp xếp theo Brummitt (1992).
Mỗi loài được trình bày theo thứ tự như sau:
Cột 1: Số thứ tự Cột 5: Nơi mọc
Cột 2: Tên khoa học Cột 6: Bộ phận sử dụng (BPSD) Cột 3: Tên Việt Nam Cột 7: Công dụng
Cột 4: Dạng thân (DT) Cột 8: Cách dùng. Ghi chú:
- Dạng thân: Th – Thân thảo. G – Thân gỗ. Bu – Thân bụi. Le – Thân leo. - Bộ phận sử dụng: L – Lá. Qu – Quả. T – Thân và cành. Ho – Hoa. Ca – Cả cây. Vo – Vỏ. Ha – Hạt. Cu – Củ. R – Rễ. Ng – Ngọn. Ga – Gai. - Môi trường sống:
N – Nương rẫy, ven đường đi. Kh – Khe suối, ruộng.
Bảng 3.1. Danh lục các loài cây làm thuốc chữa các nhóm bệnh thời tiết, hô hấp, phụ nữ ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
TT Tên khoa học Tên Việt Nam DT mọcNơi BPSD Công dụng Cách dùng
1 2 3 4 5 6 7 8
Phyll.1. Polypodiophyta Ngành Dương Xỉ Fam. 1. Azollaceae Bèo hoa dâu
1 Azolla imbricata (Roxb.) Nakai Bèo hoa dâu Th Kh Ca Chữa ho Cả cây sắc uống
Phyll.2. Pinophyta Ngành Thông Fam. 1. Cupressaceae Họ Hoàng đàn
2 Thuja orientalis (L.) Franco Trắc bạch diệp Bu V, Đ L Cảm lạnh Dùng lá nấu xông
Phyll.3. Magnoliophyta Ngành Mộc lan Class.1. Magnoliopsida Hai lá mầm Fam.1. Acanthaceae Họ Ô rô
3 Andrographis paniculata (Burm.f.) Wall. ex Nees
Xuyên tâm liên Th V, N Ca Mụn nhọt, ghẻ lở, cảm sốt, viêm họng
Cả cây giã đắp, dùng lá để nhai ngậm
Fam.2. Amaranthaceae Họ Rau dền
4 Achyranthes aspera L. Cỏ xước Th N, Đ R Chữa sốt Rễ sắc uống
N đường hô hấp 6
ư
Celosia argentea L. Mào gà Th V Ca Chữa rong kinh Cả cây sắc uống
7 Gomphrena globosa L. Cúc bách nhật Th V Ho Hen, viêm phế quản, sốt
Hoa sắc uống
Fam. 3. Anacardiaceae Họ Xoài
8 Mangifera indica L. Xoài G V, N Qu Chữa ho Quả xay ăn
Fam. 4. Annonaceae Họ Na
9 Annona squamosa L. Na G N, V L Chữa sưng vú Lá đắp
Fam. 5. Apiaceae Họ Hoa tán
10 Apium graveolens L. Cần tây Th Kh L Chữa cảm cúm Cả cây nấu ăn
Fam. 6. Apocynaceae Họ Trúc đào
11 Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa G V, N, Đ Vo Chữa kinh nguyệt không đều
Vỏ sao vàng sắc uống
Fam. 7. Araliaceae Họ Nhân sâm
12 Polyscias fruticosa (L.) Harms. Đinh Lăng Bu V L Lợi sữa, chữa ho Lá ăn sống hay phơi khô nấu uống
Fam. 8. Asclepiadaceae Họ Thiên lý
13 Streptocaulon juventas Merr. Hà thủ ô trắng Le N, Đ R Kinh nguyệt không đều
14 Telosma cordata (Burm.f.) Merr. Hoa lý Le V Ho Sa dạ con Hoa nấu ăn
Fam. 9. Asteraceae Họ Cúc
15 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn Th N, Đ L Viêm xoang Lá giã lấy nước nhỏ vào
16 Artemisia vulgaris L. Ngãi cứu Th V L, T Chữa cảm sốt, kinh
nguyệt không đều
Lá giã đắp trán, thân sắc uống 17 Blumea lacera (Burm.f.) DC. Cải trời Th N Ca Chữa băng huyết Cả cây sắc uống 18 Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xương sông Th N, V L, T Chữa cảm sốt, ho,
viêm phế quản
Thân lá sắc uống hay chiết tươi lấy nước uống
19 Chrysanthemum coronarium L. Cải cúc Th V T, L Chữa ho Giã nước uống
20 Dahlia pinnata Cav. Thược dược Th V Ho Chữa hen suyễn Hoa sắc uống
21 Eclipta prostrata L. Cỏ mực Th N, Kh,
Đ
T, L Cảm lạnh, lở ngứa, xuất huyết tử cung
Thân lá vò và sắc lấy nước uống, đắp 22 Lactuca indica L. Bồ công anh Th V, N T, L Sưng vú, tắc tia sữa,
viêm họng
Lá đắp, sắc lấy nước uống
24 Pluchea indica (L.) Less. Cúc tần Bu N, Kh L, Ng Chữa cảm Lá và ngọn non nấu lên xông 25 Sigesbeckia orientalis L. Hy thiêm Th N, V, Đ Ca Viêm tuyến vú Cả cây sắc uống
26 Tridax procumbens L. Cỏ mui Th N, Đ Ca Chữa ho Sắc nước uống
Fam. 10. Bignoniaceae Họ Núc nác
27 Oroxylum indicum (L.) Vent. Núc nác G N, Đ Vo Chữa ho Vỏ sắc uống
Fam. 11. Capparaceae Họ Màn màn
28 Cleome gynandra L. Màn màn hoa vàng Th N, Đ Ca Chữa ho Sắc uống
Fam. 12. Caesalpiniaceae Họ Vang
29 Gleditsia fera (Lour.) Merr. Bồ kết G N, V Qu,
Ga
Dùng xông cho bà đẻ, tắc tia sữa
Đốt quả để xông, gai sắc uống với xơ mướp
Fam. 13. Combretaceae Họ Bàng
30 Terminalia catappa L. Bàng G V, N L, Vo Chữa nổi mẩn ngứa Dùng lá, vỏ cây nấu nước tắm
Fam. 14. Crassulaceae Họ Thuốc bỏng
nhọt nhọt và uống
Fam. 15. Cucurbitaceae Họ Bầu bí
32 Luffa cylindrica L. Mướp Le V L, Qu Tắc tia sữa Xơ mướp khô sắc
uống 33 Momordica charantia L. Mướp đắng Le V L, Qu Trẻ con lở đầu, giải
nhiệt, giảm sốt
Lá giã nhỏ đắp chổ lở, quả nấu nước uống
Fam. 16. Elaeagnaceae Họ Nhót
34 Elaceagnus latifolia L. Nhót Bu V, Đ R Chữa cảm sốt Rễ nấu tắm
Fam. 17. Euphorbiaceae Họ Thầu dầu
35 Euphorbia thymifolia L. Cỏ sữa lá nhỏ Th Đ, V Ca Chữa viêm vú Cả cây sắc uống 36 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ răng cưa Th V Ca Điều kinh Cả cây sắc uống 37
E
Excoecaria cochinchinensis Lour. Đơn lá đỏ Bu V, Đ L Chữa ngứa, mày đay Lá sắc uống 38 Sauropus androgynus (L.) Merr. Rau ngót Th V L Chữa sót nhau phụ
nữ sinh
Lá nấu ăn
Fam. 18. Fabaceae Họ Đậu
39 Pueraria mtana var. lobata (Wild.) Maesen
40 Styphnolobium japonica (L.) Schott.
Hoa hòe G N, Đ Ho Chữa băng huyết Hoa sắc uống
Fam. 19. Lamiaceae Họ Bạc hà
41 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Kinh giới Th V, N Ca Chữa cảm sốt, tắm giải nhiệt ở trẻ em.
Dùng cả cây sắc uống và nấu nước tắm 42 Hyptis suaveolens (L.) Poit. Tía tô dại Th Đ Ca Cảm sốt, đau đầu Cả cây giã đắp lên
trán 43 Leonurut faponicus Houtt Ích mẫu Th N, V L Kinh nguyệt bế tắc,
an thai, điều kinh
Lá sắc uống
44 Ocimum tenuifilurun L. Hương nhu tía Th Đ, N L, Ng Cảm lạnh, hạ sốt Lá và ngọn giã lấy nước uống, bả đắp ở trán
45 Mentha arvensis L. Bạc hà Th V, N Ca Cảm cúm, nhức đầu,
sổ mũi, ho.
Cả cây xông 46 Plectranthus amboinicus (Lour.)
Spreng.
Húng chanh Th V Ca Chữa cảm cúm, ho Cả cây xông, nấu uống
47 Peirlla frutescens (L.) Britt. Tía tô Th V Ca Chữa cảm Giã uống
Fam. 20. Lauraceae Họ Long não
48 \
Litsea cubeba (Lour.) Pers. Màng tang G Đ L Cảm cúm Lá xông
49 Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay Bu N, Đ T, L Sổ mũi, sốt, đau đầu Thân và lá sắc uống
50 Hibiscus rosa-sinensis L. Dâm bụt Bu N R Điều kinh Rễ sắc uống
Fam. 22. Mimosaceae Họ Trinh nữ
51 Mimosa pudica L. Trinh nữ Bu N Ca Chữa sốt Cả cây sắc uống
Fam. 23. Moraceae Họ Dâu tằm
52 Artocarpus heterophyllus Lamk. Mít G V L Lợi sữa Lá sắc uống
53 F
Ficus racemosa L. Sung G V, N Qu Lợi sữa Quả ăn sống
54 Morus alba L. Dâu tằm Bu Đ Qu Chữa viêm họng Quả ngâm ngậm
Fam. 24. Myrtaceae Họ Sim
55 Eucalyptus globulus Labill. Bạch đàn G V, Đ L Cảm cúm Lá xông
Fam. 25. Onagraceae Họ Rau mương
56 Ludwigia adscendens (L.) Hara Rau dừa nước Th Kh Ca Chữa cảm sốt Cả cây giả nhỏ lấy nước uống
Fam. 26. Oxalidaceae Họ Chua me
58 Oxalis coriculata L. Chua me đất hoa vàng
Th Kh Ca Chữa sốt, ho và viêm họng
Cả cây sao vàng sắc uống, cây tươi nhai với muối và nuốt nước
59 Averrhoa carambola L. Khế G V, Đ L, Qu Chữa dị ứng, mề đay Quả, lá tươi xát trị dị ứng mề đay
Fam. 27. Piperaceae Họ Hồ tiêu
60 Piper lolot C. DC. Lá lốt Th V Ca Chữa cảm sốt Cả cây xông
Fam. 28. Plantaginaceae Họ Mã đề
61 Pantago major L. Mã Đề Th N, V, Đ T, Ha,
L Chữa mụn nhọt, viêm phế quản, cảm lạnh ho Lá giã nát đắp, hạt, thân sắc uống
Fam. 29. Plumbaginaceae Họ Đuôi công
62 Plumgago zeylanica L. Bạch hoa xà Th V R Chữa bệnh ngoài da, dị ứng, vết loét, chữa ghẻ
Rễ nẫu nước tắm
Fam. 30. Portulacaceae Họ Rau sam
63 Portulaca oleracea L. Rau sam Th N, V Ca Chữa ho, viêm vú Cả cây nấu ăn
64 Ziziphus mauritiana Lamk. Táo ta Bu V, Đ Ng, L Mụn nhọt, sốt phát ban, chữa ho
Ngọn nhai nhỏ lẫn với vài hạt muối đắp vào, lá xông, tắm và sắc uống
Fam. 32. Rubiaceae Họ Cà phê
65 Paederia foetida L. Mơ lông Le V, Đ, N L Chữa ho Lá thái nhỏ trộn
trứng gà hấp ăn
Fam. 33. Rutaceae Họ Cam
66 Acronychia pedunculata (L.) Miq.
Bưởi bung G V L Bồi bổ sức khỏe phụ nữ sau sinh
Lá sắc uống 67 Citrus grandis (L.) Osbeck Bưởi G V, Đ L, Ha Chữa cảm sốt, phụ
nữ sau khi sinh
Lá, hạt nấu xông
68 Euodia lepta (Spreng) Merr. Ba chạc Bu Đ, N Vo Chữa cảm Vỏ phơi khô sắc
uống 69 Fortunella japonica (Thunb.)
Swingle
Quất Bu V Qu Chữa ho Quả ngâm đường ngậm
Fam. 34. Sapindaceae Họ Bồ hòn
70 Dimocarpus longan Lour. Nhãn G V L Chữa cảm Lá nấu nước uống
Fam. 35. Saururaceae Họ Rau dấp
71 Houttuynia cordata Thunb. Diếp cá Th V Ca Hạ sốt ở trẻ em Lấy lá giã nhỏ uống nước, bả đắp trán
Fam. 36. Scrophulariaceae Họ Hoa mõm sói
72 Scoparia dulcis L. Cam thảo đất Th Đ, V Ca Chữa cảm cúm, sốt, ho khan
Lấy cả cây sắc uống
73 Limnophila aromatica (Lamk.) Rau om Th Kh Ca Chữa băng huyết Cả cây phơi khô sắc uống
Fam. 37. Solanaceae Họ Cà
74 Datura metel L. Cà độc dược Th Đ, N L Viêm xoang Lá đốt ngửi
75 Solanum nigrum L. Lu lu dực Th Đ Ca Chữa cảm cúm Sắc uống
76 Solanum torvum Sw. Cà dại hoa trắng Th Đ R Chữa ho Rễ sắc uống
Fam. 38. Theaceae Họ Chè
77 Camellia sinensis (L.) Kuntee Chè G Đ L Chữa loét núm vú Nấu nước đặc rửa sạch
Fam. 39. Urticaceae Họ Gai
78 Boehmeria nivea (L.) Gaud Cây gai Bu V, N R, L Chữa động thai Lấy rễ sao đen sắc uống
Fam. 40. Verbenaceae Họ Cỏ Roi Ngựa
79 Lantana camara L. Bông ổi Th V L Chữa sốt Lá xông
Moore
Class.2. Liliopsida Lớp Hành Fam. 1. Alliaceae Họ Hành
81 Allium schoenoprasum L. Hành tăm Th V Ca Chữa cảm cúm Cả cây nấu cháo ăn
82 Allium fuberosum Odrum L. Hẹ Th V L Chữa ho Lá nấu ăn
83 Allium sativum L. Tỏi Th V Cu Chữa cảm lạnh Củ giã nhỏ uống
Fam.2. Aloaceae Họ Lô hội
84 Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger.
Lô hội Th V L Chữa ho, điều kinh Lá sắc uống,
Fam. 3. Amaryllidaceae Họ Náng
85 Crinum asiaticum L. Náng hoa trắng Th Đ L Đau họng Lá nấu nước uống
Fam. 4. Araceae Họ ráy
86 Alocasia macrorrhiza (L.) Schott Ráy Th Đ, N R Chữa cảm cúm Củ giã bôi
Fam. 5. Asparagaceae Họ Thiên Môn Đông
87 Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.
Thiên môn đông Th V, Đ Cu Chữa ho, ung thư vú Củ sao vàng hạ thổ sắc uống
Fam. 6. Convallariaceae Họ Xà thảo
88 Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker Gawl.
Mạch môn đông Th V, Đ Cu Chữa ho, lợi sữa Củ sắc uống
Fam. 7. Cyperaceae Họ Cói
89 Cyperus rotundus L. Củ gấu Th Kh, N Cu Chữa kinh nguyệt
không đều
Củ sắc uống
Fam. 8. Iridaceae Họ Lay ơn
90 Belamcanda chinensis (L.) DC Rẻ quạt Th Đ, V L Chữa ho Lá sắc uống
91 Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb. Sâm đại hành Th V Cu Chữa ho, viêm họng Củ sắc uống
Fam. 9. Poaceae Họ Lúa
92 Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Sả Th V Ca Chữa cảm lạnh Cả cây xông
93 Bambusa bambos (L.) Voss Tre gai G N, Đ L Chữa cảm lạnh Lá xông
94 Chrysopogon acicutatus (Retz.) Trin.
Cỏ may Th N, Kh, Đ
Ca Chữa ho trẻ em Cả cây sao vàng sắc uống
95 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà Th Đ, N, Kh
Ca Chữa ho gà Cả cây sắc uống 96 Eleusine indica (L.) Gaetn. Cỏ mần trầu Th N, Kh Ca Chữa sốt Giã vắt nước uống
Fam. 10. Zingiberaceae Họ Gừng
97 Curcuma longa L. Nghệ vàng Th B
V
Cu Dùng cho bà đẻ Củ tươi nấu với thịt rồi ăn
98 Alpinia offcinarum Hance Riềng Th V, Đ Cu Chữa đau bụng kinh Củ ngâm rượu bôi
99 Kaempferia galanga L. Địa liền Th V Cu Chữa cảm Củ ngâm rượu bôi
100 Zingiber officinale Rosc. Gừng Th V Cu Chữa cảm lạnh Củ giã pha với
3.2. Đánh giá tính đa dạng cây thuốc của người dân ở khu vực nghiên cứucứucứu cứu
3.2.1. Đa dạng về bậc ngành
Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc chữa nhóm bệnh thời tiết, hô hấp và phụ nữ ở một số xã thuộc huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh được thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2. Đánh giá đa dạng vị trí taxon trong các ngành
Ngành Họ Chi Loài
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Polypodiophyta 1 1,92 1 1.12 1 1
Pinophyta 1 1,92 1 1.12 1 1
Magnoliophyta 50 96,16 93 97,76 98 98
Tổng số 52 100 95 100 100 100
Hình 3.1. Tỷ lệ % taxon của các ngành cây làm thuốc tại điểm nghiên cứu Từ bảng 3.2 và hình 3.1, cho thấy rõ vị trí của các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật làm thuốc ở một số xã thuộc huyện Nghi Xuân. Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 50 họ chiếm 96,16%; 93 chi chiếm 97,76% và 98 loài chiếm 98% tổng số loài đã điều tra. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Thông (Pinophyta) chiếm tỷ lệ về số họ, chi, loài
không đáng kể, tương ứng với 3,84% về số họ; 2,24% về số chi và 2,00% về số loài. Sự phân bố không đều về số họ, chi, loài thể hiện rõ trong các ngành thực vật.
3.2.2. Đa dạng về các lớp trong ngành Mộc lan
Để thấy rõ hơn sự đa dạng trong các taxon thực vật làm thuốc chúng tôi đã tiến hành khảo sát sâu hơn về ngành Mộc lan (Magnoliophyta) được thể