1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an

66 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 35,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THƯỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC DÂN TỘC THÁI THUỘC 2 NẬM GIẢI CHÂU KIM, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành: Thực vật) VINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ====== NGUYỄN THƯỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC DÂN TỘC THÁI THUỘC 2 NẬM GIẢI CHÂU KIM, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT MÃ SỐ: 60. 42. 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM HỒNG BAN Vinh – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc một số nước trên thế giới 2 1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc ở Việt nam 6 1.3 Tình hình nghiên cứu cây thuốcNghệ an 11 1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốcHuyện Quế phong 13 1.5. Điều kiện tự nhiên hội Huyện Quế Phong 14 1.5.1 Vị trí địa lý 15 1.5.2. Diện tích, khí hậu 16 1.5.3 Điều kiện hội 19 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.3. Thời gian nghiên cứu 21 2.4. Nội dung nghiên cứu 21 2.5. Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1. Phương pháp phỏng vấn, điều tra 22 2.5.2. Phương pháp thu hái, xử lí bảo quản mẫu vật 22 2.5.3. Phương pháp giám định nhanh họ chi ngoài thiên nhiên 22 2.5.4. Phương pháp xác định tên khoa học 22 2.5.5. Phương pháp chỉnh lý tên khoa học 23 2.5.6. Phương pháp xây dựng danh lục 23 2.5.7. Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại 23 Trang 2.5.7.1. ỏnh giỏ a dng cỏc taxon trong ngnh 23 2.5.7.2. ỏnh giỏ a dng loi ca cỏc h 23 2.5.7.3. ỏnh giỏ a dng loi ca cỏc chi 23 2.5.7.4. ỏnh giỏ s a dng v dng thõn 24 2.5.7.5. ỏnh giỏ s a dng v b phn ca cõy thuc c s dng 24 2.5.7.6. ỏnh giỏ s a dng v mụi trng sng ca cõy thuc 24 2.5.7.7. ỏnh giỏ v a dng cỏc nhúm bnh cha tr 24 2.5.7.8. ỏnh giỏ v cỏc loi nguy cp 24 CHƯƠNG III. Kết quả nghiên cứu 25 3.1. Thống kê các loài cây thuốc của ngời dân tộc Thái Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong sử dụng 25 3.2. ỏnh giỏ tớnh a dng v thnh phn loi cõy thuc ca dõn Tc Thỏi xó Nm Gii v xó Chõu Kim Huyn Qu Phong s dng 52 3.2.1. a dng v bc ngnh 52 3.2.2. a dng v cỏc lp trong ngnh Mc lan 53 3.2.3. S a dng v s lng loi v chi trong h 54 3.2.4. S a dng bc chi 56 3.3. So sỏnh cõy thuc Xó Nm Gii v xó Chõu Kim Huyn Qu Phong vi h cõy thuc Vit Nam 57 3.3. a dng v dng cõy ca cỏc cõy thuc c ngi dõn Xó Nm Gii v xó Chõu Kim Huyn Qu Phong s dng 58 3.4. S phõn b cõy thuc theo mụi trng sng 59 3.5. Vn s dng cõy thuc ca ngi dõn tc Thỏi Xó Nm Gii v xó Chõu Kim Huyn Qu Phong 61 3.5.1. S a dng v tn s s dng ca cỏc b phn khỏc nhau 61 3.5.3. Các nhóm bệnh được người dân tộc Thái Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong chữa trị bằng cây thuốc dân tộc 64 3.5.4. Đa dạng về phương pháp bào chế thuốc 65 3.6. Những cây thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ 66 3.7 Bổ sung các loài cây thuốc công dụng vào tài liệu cây thuốc Võ Văn Chi 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1. Danh lục cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Nậm Giải Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ an 27 Bảng 3.2. Đánh giá vị trí taxon của từng ngành so với toàn hệ 52 Bảng 3.3. Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) 53 Bảng 3.4. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ 54 Bảng 3.5. Các họ có số lượng loài nhiều 56 Bảng 3.6. Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất 56 Bảng 3.7. So sánh hệ cây thuốc của Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong với S hệ cây thuốc Việt Nam [20] 57 Bảng 3.8. Dạng thân của các cây thuốc được người dân Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong sử dụng 58 Bảng 3.9. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống 60 Bảng 3.10. Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc 62 Bảng 3.11. Sự đa dạng về các nhóm bệnh được chữa trị bằng cây thuốc Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong 64 Bảng 3.12. Đa dạng về cách sử dụng 65 Bảng 3.13. Danh sách các loài cây thuốc quí hiếm Quế Phong có tên trong Sách đỏ Việt Nam 66 Bảng 3.14. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Số lượng tỷ lệ % các taxon của các ngành cây làm thuốc Nậm Giải Châu Kim huyện Quế Phong 52 Hình 3.2. Sự phân bố họ chi, loài trong hai lớp của ngành Mộc lan 54 Hình 3.3. Biểu đồ biểu hiện sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ 55 Hình 3.4. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốc Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong 58 Hình 3.5. Phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống ở Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong 61 Hình 3.6. Phân bố số lượng các bộ phận sử dụng của cây thuốc Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong 62 Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện đa dạng về cách sử dụng 66 MỞ ĐẦU Thuốc dân tộc hiệu quả của nó thật là to lớn vô cùng. Người dân tộc Thái gọi thầy thuốc là “Xây hạc may”. Xây có nghĩa là thầy , hạc mây là rễ, cây có nghĩa là người thầy dùng cây để chữa bệnh. Dùng cây để chữa bệnh rẻ tiền dễ kiếm an toàn. Người đồng bào dân tộc Thái sống chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp lương thực thuốc men từ rừng, đó là nguồn tài nguyên vô giá nhưng ngày càng cạn kiệt vì nạn phá rừng, khai thác không có kế hoạch, ô nhiễm môi trường song song với những vấn đề quốc nạn đó thì cây thuốc cũng dần dần bị biến mất một cách nhanh chóng. Huyện Quế Phong đời sống người dân còn rất khó khăn cơ sở Y tế nghèo nàn không đủ điều kiện để chữa bệnh, thuốc tây vừa thiếu lại giá đắt bởi thế khi có bệnh thì gặp nhiều quá nhiều khó khăn, họ lại chỉ dựa vào các ông lang bà mế. Trên thực tế các ông lang bà mế lại ít các bài thuốc qu chủ yếu chỉ truyền trong gia tộc hoặc một số thầy lang không truyền lại được cho đời sau, mặt khác nạn phá rừng đã làm cho vốn cây truốc nam ngày càng khan hiếm. Khi tiếp xúc với đồng bào dân tộc Thái người ta nói xung quanh chỗ nào cũng có cây thuốc, chỉ có điều người ta không chịu học hỏi thôi.Đồng bào dân tộc Thái chữa bệnh nhờ vào các ông lang bà mế, các ông lang bà mế được đào tạo bằng cách nào? Họ chủ yếu học từ các loại thú rừng, chẳng hạn để tìm được thuốc chữa gãy xương họ đó bắt con chim Bìm bịp bẻ gãy chân sau đó theo dõi quan sát nó chữa bệnh bằng cách nào, lấy lá hay rễ từ đó học biết bài thuốc chữa gãy xương, các con thú chúng phải tự chống chọi với mưa nắng, gió rét sinh rất nhiều loại bệnh tật chúng phải tìm lá cây để làm nguồn thức ăn để chữa bệnh con người theo dõi chữa thử sau đó truyền nối cho nhau truyền nối cho nhau phổ biến rộng rói truyền lại cho đời sau. Việc nghiên cứu cây thuốc ở vùng Tây bắc Nghệ An nói chung chưa được quan tâm nhiều, đặc biệt ở Quế Phong một huyện vùng núi cao giáp Lào, nơi chứa đựng một kho tàng cây thuốc các bài thuốc dân gian có gí trị của dân tộc miền núi đây là tư liệu tốt cho nền y học nước nhà xuất phát từ những luận thực tiễn trên tôi chọn đề tài “ Điều tra cây thuốc dân tộc Thái thuộc 2 Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong” CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc một số nước trên thế giới Việc sử dụng cây cỏ làm thức ăn làm thuốcđiều bắt buộc, đã được hình thành ngay từ khi xuất hiện con người để sống đấu tranh để hòa nhập với thiên nhiên, con người đã sử dụng các cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của mình (như cây làm thức ăn, làm nhà ở, cây làm thuốc, cây lấy tinh dầu .). Y học cổ đại đã hình thành ở Ấn Độ Trung Quốctừ lâu đời. Trong sự phát triển của loài người, mỗi dân tộc mỗi quốc gia đều có những nền Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nước uống với cây thuốc chỉ là một. Các kinh nghiệm dân gian được nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia đó. Gừng đã được người Hy Lạp La Mã cổ đại dùng để chữa một số bannhj thông thường như ho, chống nôn ăn không tiêu từ400 năm trước công nguyên. Đất nước hoa hồng Bungari xinh đẹp đã sử dụng cây ưu thế của mình như một thần dược vì nó là vị thuốc chữa trị được nhiều bệnh, người ta dùng cả hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng. Ngày nay khoa học đã xác định trong cánh hoa hồng có chứa một lượng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [30]. Theo hai ông Y Cao R. Cao (Thủy Điển) cùng các nhà khoa học ở Viên hàn lâm Hoàng Gia Anh thì Chè xanh có khả năng ngăn chặn sự phát triển các loại ung thư gan, dạ dày nhờ một hoạt chất của phenol có tên là gallat epigllocatechol (GEGC) [43]. Nền y học Trung Quốc được xem là cái nôi của y học cổ truyền. Các bài thuốc được xem như hình thành sớm nhất từ đây. Từ năm 3216 hoặc 3080 tr.CN Thần nông - một nhà dược học tài năng đã chú ý tìm hiểu tác động của cây cỏ đến sức khỏe của con người. Ông đã thử nghiệm tác dụng các loài cây thuốc trên chính bản thân bằng uống, nếm rồi ghi chép tất cả những hiểu biết đó vào cuốn sách " Thần nông bản thảo" gồm 365 vị thuốc rất có giá trị. Vào đầu thế kỷ thứ II người Trung Quốc đã biết dùng các loại cây cỏ để chữa bệnh như: nước chè đặc, cây Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ, rễ cây táo tàu (Zizypus vulgaris) .chứa vết thương mau lành; Thương lục (Phytolacca acinosa P. americana) là vị thuốc bổ cổ truyền, các loại Nhân sâm (Panax) có tác dụng giúp phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, ngăn ngừa kích động, giải trừ âu lo, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái [25, 37]. Vào đầu thập kỷ thứ II nhân dân Trung Quốc đã biết dùng các loài cây cỏ để chữa bệnh như: Nước chè đặc; rễ cây cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ cây Táo tầu (Zizyphus vulgaris) …để chữa vết thương; dùng các loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái được sử dụng phổ biến từ lâu ở Trung Quốc [43]. Trương Trọng Cảnh là vị thánh trong đông y vào thời Đông hán cách đây 1700 năm, ông đã nghiên cứu viết "Thương hàn tập bệnh luận" chỉ các bệnh dịch bệnh về thời tiết nói chung đề ra những cách chữa trị bằng thảo dược [17]. Trong cuốn "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) đã liệt kê một danh lục các cây cỏ chữa bệnh như rễ cây Gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, chữa vết thương tụ máu; Cải soong giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ . cây Chè (Camellia sinensis) làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn [theo 43]. Từ những kinh nghiệm dân gian đó người ta đã nghiên cứu thành phần hóa học tìm ra các hợp chất hóa học từ cây cỏ để chữa trị bệnh. ở đời Hán (năm 168 tr.CN) trong cuốn sách "Thủ hậu bị cấp phương" đã kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cây cỏ. Vào thế kỷ XVI Lý thời Trần đã thống kê được 12.000 vị thuốc trong tập " Bản thảo cương mục" xuất bản năm 1595 [20]. Cách đây 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng lá cây Ba chẽn (Desmodium triangulare) sao vàng sắc đặc để trị kiết lị tiêu chảy [30]. Trong chương trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam á, Perry đã nghiên cứu công bố hơn 1000 công trình khoa học về thực vật dược liệu được các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146 loài có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông á Đông Nam á "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" [43]. Cùng với phương thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, các nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu nghiên cứu cơ chế của các hợp chất hóa học trong cây cỏ có tác dụng chữa bệnh. Tokin, Klein, Penneys đã công nhận rằng hầu hết cây cỏ đều có tính kháng khuẩn. Tính kháng khuẩn này là do có các hợp chất như Phenolic, antoxyan, các dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin .tạo nên [40]. Theo Anon (1982) trong vòng gần 200 năm trở lại đây có ít nhất 121 hợp chất hóa học tự nhiên con người đã biết được cấu trúc có trong cây cỏ có thể dùng làm thuốc. Ví dụ như cây Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) đã phân lập được chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao ở Người có tác dụng với Bacilus subtilic [theo 43]. Lucas Lewis (1944) đã chiết từ

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Danh lục cõy thuốc đồng bào dõn tộc Thỏi xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong Tỉnh  - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục cõy thuốc đồng bào dõn tộc Thỏi xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong Tỉnh (Trang 33)
Bảng 3.1. Danh lục cây thuốc  đồng bào dân tộc Thái xã Nậm Giải và xã Châu Kim Huyện Quế Phong Tỉnh - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục cây thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Nậm Giải và xã Châu Kim Huyện Quế Phong Tỉnh (Trang 33)
3.2. Đỏnh giỏ tớnh đa dạng về thành phần loài cõy thuốc của dõn Tộc Thỏi ở xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong  sử dụng - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
3.2. Đỏnh giỏ tớnh đa dạng về thành phần loài cõy thuốc của dõn Tộc Thỏi ở xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong sử dụng (Trang 56)
Bảng 3.2. Đỏnh giỏ vị trớ taxon của từng ngành so với toàn hệ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Đỏnh giỏ vị trớ taxon của từng ngành so với toàn hệ (Trang 56)
Bảng 3.2. Đánh giá vị trí taxon của từng ngành so với toàn hệ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Đánh giá vị trí taxon của từng ngành so với toàn hệ (Trang 56)
Từ bảng 3.2 và hỡnh 3.1, cho thấy rừ vị trớ của cỏc taxon họ, chi, loài trong ngành thực vật của hệ cõy thuốc ở Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
b ảng 3.2 và hỡnh 3.1, cho thấy rừ vị trớ của cỏc taxon họ, chi, loài trong ngành thực vật của hệ cõy thuốc ở Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong (Trang 57)
Hình 3.1. Số lượng tỷ lệ % các taxon của các ngành cây làm thuốc ở xã Nậm - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Hình 3.1. Số lượng tỷ lệ % các taxon của các ngành cây làm thuốc ở xã Nậm (Trang 57)
Theo số liệu thống kờ ở bảng 3 cho thấy: lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cú vai trũ rất lớn với số lượng là 198 loài chiếm 96.58%; thuộc 67 họ chiếm 32.68 , 00% và 150 chi chiếm 95.54% - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
heo số liệu thống kờ ở bảng 3 cho thấy: lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cú vai trũ rất lớn với số lượng là 198 loài chiếm 96.58%; thuộc 67 họ chiếm 32.68 , 00% và 150 chi chiếm 95.54% (Trang 58)
3.2.3. Sự đa dạng về số lượng loài và chi trong họ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
3.2.3. Sự đa dạng về số lượng loài và chi trong họ (Trang 58)
Hình 3.2. Sự phân bố họ chi, loài trong hai lớp của ngành Mộc lan 3.2.3. Sự đa dạng về số lượng loài và chi trong họ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Hình 3.2. Sự phân bố họ chi, loài trong hai lớp của ngành Mộc lan 3.2.3. Sự đa dạng về số lượng loài và chi trong họ (Trang 58)
Bảng 3.4. Sự phõn bố số lượng loài cõy thuốc trong cỏc họ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Sự phõn bố số lượng loài cõy thuốc trong cỏc họ (Trang 59)
Bảng 3.4. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ (Trang 59)
Từ bảng 3.5 trờn đõy ta cú thể thấy họ nhiều loài nhất chiếm 5.85% tổng số loài cõy thuốc ở Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong. - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
b ảng 3.5 trờn đõy ta cú thể thấy họ nhiều loài nhất chiếm 5.85% tổng số loài cõy thuốc ở Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong (Trang 60)
Bảng 3.6. Thống kờ cỏc chi cú nhiều loài cõy thuốc nhất - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Thống kờ cỏc chi cú nhiều loài cõy thuốc nhất (Trang 61)
Bảng 3.6. Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất (Trang 61)
Từ bảng 3.7 cho thấy, Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong số họ thực vật chiếm tới 24,41%, số chi chiếm 9,9%, số loài chiếm 5.3% trong tổng số họ, chi, loài cõy thuốc của cả nước - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
b ảng 3.7 cho thấy, Xó Nậm Giải và xó Chõu Kim Huyện Quế Phong số họ thực vật chiếm tới 24,41%, số chi chiếm 9,9%, số loài chiếm 5.3% trong tổng số họ, chi, loài cõy thuốc của cả nước (Trang 62)
Bảng 3.8.  Dạng thân của các cây thuốc được người dân Xã Nậm Giải và xã - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.8. Dạng thân của các cây thuốc được người dân Xã Nậm Giải và xã (Trang 62)
Hình 3.4. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốc ở Xã Nậm Giải và xã Châu - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Hình 3.4. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốc ở Xã Nậm Giải và xã Châu (Trang 63)
Bảng 3.9. Sự phõn bố cỏc loài cõy thuốc theo mụi trường sống - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Sự phõn bố cỏc loài cõy thuốc theo mụi trường sống (Trang 64)
Bảng 3.9. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống (Trang 64)
Hình 3.5. Phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống ở Xã Nậm Giải và xã - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Hình 3.5. Phân bố các loài cây thuốc theo môi trường sống ở Xã Nậm Giải và xã (Trang 65)
Bảng 3.10. Sự đa dạng trong cỏc bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Sự đa dạng trong cỏc bộ phận được sử dụng làm thuốc (Trang 66)
Bảng 3.10. Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra cây thuốc dân tộc thái thuộc 2 xã nậm giải và châu kim , huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w