MỤC LỤC
Mạng lưới Y học từ Trung ương đến địa phương được củng cố, thành lập Viện Y học dân tộc để đào tạo y, bác sỹ Đông y, thành lập các bệnh viện y học dân tộc, hội Đông y, sưu tầm các nguồn dược tài liệu về thuốc nam, tổ chức điều tra, phân loại, tìm hiểu dược tính, thành phần hóa học, lập bản đồ dược liệu trong và sản xuất các loại thuốc từ nguồn cây cỏ trong Vấn đề này được GS - TS Đỗ Tất Lợi dày công nghiên cứu trong nhiều năm và đã được xuất bản 120 công trình nghiên cứu về cây thuốc. Để phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng như góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn những kinh nghiệm phong phú và quý báu của đồng bào dân tộc, nhiệm vụ tiếp theo của chúng ta là kiểm kê, bổ sung và hệ thống hóa các cây thuốc của đồng bào dân tộc sử dụng một cách khoa học giúp cho việc lựa chọn nghiên cứu và phát triển chúng trong tương lai.
Việc ứng dụng những kinh nghiệm dân gian và nghiên cứu Dân tộc thực vật học ở Việt Nam nói chung và đối với dân tộc Thái nói riêng là rất cần thiết để góp phần phát triển nền kinh tế của đồng bào dân tộc. Và trong năm 2009 sở Y tế Nghệ An và viện dược liệu bộ Y tế thực hiện một đề tài cây thuốc Nghệ An và công bố trong tập “cây thuốc Nghệ An” đã mô tả và nêu giá trị chữa bệnh của 300 loài cây thuốc do nhà xuất bản Nghệ An ấn hành.
Tại xã Hạnh Dịch đã có 5 tổ chức hội Đông Y tuy nhiên số lượng thành viên hội còn ít, các tổ chức hội cũng đã khoanh vùng cây thuốc để bảo tồn và đưa các cây thuốc về trồng nhưng hoạt động của hội còn hạn chế chủ yếu tự phát, kinh phí nghèo nàn và gần như chưa được sự chỉ đạo và đầu tư sát sao của chính quyền địa phương. Bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội như ở Quế Phong thì việc quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn cây thuốc cũng như việc bảo tồn tri thức văn hoá này là vô cùng cấp thiết nhưng hiện nay nghiên cứu về cây thuốc tại Huyện Quế Phong chưa được quan tâm đúng mức.
- Phía Tây giáp huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào. Quế Phong cách thành phố Vinh 180 km, có 15 km đường quốc lộ 48 chạy qua huyện, giao thông trên địa bàn nội huyện và giao lưu kinh tế với bên ngoài còn khó khăn. Nằm trong vùng kinh tế Tây Nghệ An đã được Thủ tướng phê duyệt và là huyện có vị trí quan trọng, chiến lược về an ninh quốc phòng.
Địa hình có độ dốc thường trên 30o, dễ gây hiện tượng sạt lở, trượt đất, diện tích dạng địa hình này gần 52% diện tích tự nhiên, đây cũng là vùng thượng lưu của hai con sông lớn là sông Chu và sông Hiếu. Bao gồm các dãy đồi núi có độ cao trong bình từ 250 đến 850m; là vùng chuyển tiếp khu vực núi cao và vùng thấp, nằm ở phía Tây Nam của huyện, tập trung ở các xã Châu Thôn, Cắm Muộn, Quang Phong, Nậm Nhoóng, Tri Lễ và Nậm Giải. Gồm những thung lũng nằm dưới chân núi cao hoặc dải đất bằng nằm dọc hai bên bờ suối, có những nơi diện tích rộng từ 300 đến 400 ha, phân bố tập trung ở các xã: Mư ờng Nọc, Châu Kim, Quế Sơn, Tiền Phong và thị trấn Kim Sơn.
Nhờ hệ thống sông suối khá dày đặc, cùng với địa hình tương đối cao - là cơ hội lớn để phát triển các công trình thủy điện phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc và toàn xã hội; đến nay trên địa bàn huyện có 06 công trình thủy điện được đầu tư xây dựng: Thủy điện Hủa Na; Nhãn Hạt, bản Cốc, Sao Va, sông Quang, Châu Thôn với tổng công suất gần 280 MW, trong đó 02 công trình đã đưa vào vận hành và hòa vào mạng lưới điện quốc gia.
Do được tập trung khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, nên độ che phủ của rừng Quế Phong tăng nhanh, đạt 74,8%. Không những thế, người dân huyện Quế Phong còn biết sản xuất nông - lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại vườn rừng - vườn nhà, mô hình sản xuất VACR. - Xác định các loài cây thuốc và tìm hiểu các bài thuốc dân gian góp phần cho nền y học cổ truyền Nghệ An và Việt Nam.
- Điều tra rộng rãi, phỏng vấn bà con dân bản của dân tộc Thái đặc biệt là các ông lang bà mế tại địa bàn nghiên cứu để sưu tầm các bài thuốc và cây thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. - Mẫu cây được đánh số hiệu và đặt trong một tờ báo cho vào túi nilon lớn khoảng 20-30 mẫu sau đó đổ cồn vào để bảo quản (xử lí sơ bộ tại địa bàn thu mẫu). Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, trên cơ sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các taxon để từ đó thấy được mức độ đa dạng của nó.
Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật.
Từ bảng 3.2 và hỡnh 3.1, cho thấy rừ vị trớ của cỏc taxon họ, chi, loài trong ngành thực vật của hệ cây thuốc ở Xã Nậm Giải và xã Châu Kim Huyện Quế Phong. Với sự phõn bố khụng đều về số họ, chi, loài thể hiện rừ trong cỏc ngành thực vật và điều đó càng thể hiện tính đa dạng trong việc phân bố các taxon bậc thấp của hệ. Để thấy rừ hơn sự đa dạng trong cỏc taxon thực vật của cỏc loài cõy làm thuốc chúng tôi đã tiến hành khảo sát sâu hơn về ngành Mộc lan (Magnoliophyta) được thể hiện qua bảng 3.3.
Ở lớp này có nhiều loài có giá trị cao trong việc chữa bệnh như: Ba gạc,….Bên cạnh đó, ở lớp một lá mầm với số lượng loài ít nhưng có nhiều loài mang lại kết quả tốt trong việc chữa trị bệnh. Biểu đồ biểu hiện sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ Để thấy tính đa dạng số lượng loài cây thuốc trong các họ ta xem sự phân bố của chúng được thể hiện ở bảng 3.4 và bảng 3.5. Điều này chứng tỏ tính khá đa dạng và phong phú của hệ cây thuốc người dân Xã Nậm Giải và xã Châu Kim Huyện Quế Phong cả về số lượng các taxon bậc họ, chi và loài.
Để thấy rừ mức độ đa dạng bậc chi, chỳng tụi thống kờ cỏc chi cú nhiều loài cây thuốc (từ 3 loài trở lên) được thể hiện ở Bảng 3.6. So sánh cây thuốc Xã Nậm Giải và xã Châu Kim Huyện Quế Phong với. Từ đó, cho thấy hệ thực vật được người dân sử dụng cũng khá là đa dạng.
Đa dạng về dạng cây của các cây thuốc được người dân Xã Nậm Giải và xã.
Các cây thuộc nhóm này thường sống dưới tán rừng, ven rừng, trảng cỏ, hoặc nương rẫy, ven đường;. Nhóm thứ hai là cây thân bụi có 57 loài chiếm 27.82% so với tổng số loài, nhóm này chúng thường sống savan cây bụi, các đồi núi, rừng tái sinh và ở một số họ: Acanthaceae, Caesalpiniaceae, Malvaceae và Myrsinaceae. Tiếp đến là nhóm cây thân gỗ, có 43 loài chiếm 20.97% so với tổng số loài và ở những họ như: Lauraceae, Rutaceae..Nhóm này gồm những cây sống ở ven rừng, rừng sâu, rừng thứ sinh hoặc ở khu rừng trồng.
Nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm cây thân leo, thân bò có 25 loài chiếm 12.19% so với tổng số loài và tập trung ở một số họ như: Cucurbitaceae, Menispermaceae, Vitaceae.
Tiếp theo là các loài cây thuốc gặp sống ở nương, rẫy, đường đi, trảng cây bụi, núi đá, nhóm này chủ yếu thuộc nhóm có dạng cây thân gỗ, thân leo trườn,. Điều này có thể do cuộc sống của người dân ít sống ở môi trường gần nước nên việc sử dụng những loài cây sống ở môi trường này cũng ít hơn. Qua đánh giá tính đa dạng về sự phân bố cây thuốc theo môi trường cho ta thấy được các loài cây thuốc có điều kiện sống rất đa dạng, phạm vi phân bố khác nhau và thích nghi với các điều kiện địa lý khác nhau.
Nghiên cứu về môi trường sống của từng loài là một việc rất quan trọng, nó giúp chúng ta có thể bảo tồn được sự đa dạng cây thuốc kết hợp với việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh.